Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột)

A. Më bµi

1. æn ®Þnh:

2.KiÓm tra: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS

B.Bµi míi:

a.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu ph©n sè

- GV lÊy h×nh trßn trong bé ®å dïng to¸n

- H×nh trßn ®­îc chia thµnh mÊy phÇn b»ng nhau? T« mµu mÊy phÇn?

- Chia h×nh trßn thµnh 6 phÇn b»ng nhau, t« mµu 5 phÇn. Ta nãi ®• t« mµu n¨m phÇn s¸u h×nh trßn.

- Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn?

 lµ ph©n sè; Ph©n sè cã 5 lµ tö sè ; 6 lµ mÉu sè.

- MÉu sè cho biÕt h×nh trßn ®­îc chia thµnh 6 phÇn b»ng nhau, 6 lµ sè tù nhiªn kh¸c 0.

- Cách viết năm phần sáu?

 được gọi là gì? Tử số là bao nhiêu

 và mẫu số là bao nhiêu?

- Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? Mộu số và tử số cho biết gì? Em có nhận xét gì?

- GV tổ chức cho h/s lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng.

- ViÕt råi ®äc ph©n sè chØ phÇn ®• t«

 

doc 101 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 947Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức kỹ năng 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
 So¹n: 9/1/2011
 Gi¶ng thø hai: 10/1/2011
To¸n:
Tiết 96 
Ph©n sè
I. Môc tiªu :
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Bài tËp cÇn lµm: Bµi1; Bài 2
- Biết đọc, viết phân số.
II . §å dïng d¹y - häc : 
 GV+HS:C¸c m« h×nh hoÆc h×nh vÏ trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
TG
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
3’
35’
3’
A. Më bµi
1. æn ®Þnh:
2.KiÓm tra: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS
B.Bµi míi:
a.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu ph©n sè
- GV lÊy h×nh trßn trong bé ®å dïng to¸n 
- H×nh trßn ®­îc chia thµnh mÊy phÇn b»ng nhau? T« mµu mÊy phÇn?
- Chia h×nh trßn thµnh 6 phÇn b»ng nhau, t« mµu 5 phÇn. Ta nãi ®· t« mµu n¨m phÇn s¸u h×nh trßn.
- Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn?
 lµ ph©n sè; Ph©n sè cã 5 lµ tö sè ; 6 lµ mÉu sè.
- MÉu sè cho biÕt h×nh trßn ®­îc chia thµnh 6 phÇn b»ng nhau, 6 lµ sè tù nhiªn kh¸c 0.
- Cách viết năm phần sáu?
được gọi là gì? Tử số là bao nhiêu 
 và mẫu số là bao nhiêu?
- Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? Mộu số và tử số cho biết gì? Em có nhận xét gì?
- GV tổ chức cho h/s lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng.
- ViÕt råi ®äc ph©n sè chØ phÇn ®· t«
b. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
- ViÕt råi ®äc ph©n sè chØ phÇn ®· t« mµu? 
Bài 1:
- GV yêu cầu h/s tự làm bài vào nháp đối với từng hình kết hợp cả 2 phần 
- Gọi h/s làm bài.
- GV nhận xét chung chốt từng câu đúng.
Bài 2: GV kẻ bảng lớp.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV chốt ý đúng
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- GV chấm 1 số bài.
- GV nhận xét chung.
. Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
GV nhận xét -chữa bài
Bài 4:Đọc các phân số
GV nhận xét -chữa bài
C. Cñng cè, dÆn dß
ViÕt c¸c ph©n sè: ba phÇn t­; n¨m phÇn b¶y; t¸m phÇn m­êi
- HS lÊy bé ®å dïng
- H×nh trßn ®­îc chia thµnh 6 phÇn b»ng nhau, t« mµu 5 phÇn.
- 3- 4 em nh¾c l¹i: 
- 5 phần trong số 6 phần bằng nhau.
- 3- 4 em nh¾c l¹i: - Năm phần sáu hình tròn.
- 3- 4 em nh¾c l¹i:- Tö sè cho biÕt ®· t« mµu 5 phÇn b»ng nhau, 5 lµ sè tù nhiªn.
 ( Viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5
- Phân số. Tử số là 5, mẫu số là 6.
- Mẫu viết dưới gạch ngang, mẫu cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0.
- Tử số viết trên gạch ngang, cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó, 5 là số tự nhiên.
Phân số: ; .
Bµi 1: §äc vµ viÕt ph©n sè vµo vë nh¸p
- Lần lượt từng học sinh trình bày từng hình, lớp nhận xét trao đổi bổ sung 
H×nh 1: (hai phần năm). Mẫu số là 5 
cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau; tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó.
 H×nh 2: H×nh 3:
Bµi 2: - HS trao đổi trong nhóm 2, 	
- 2, 3 h/s lên bảng điền. Nhiều h/s trình bày miệng. Lớp nhận xét trao đổi bổ sung.
Bµi 3: 
- 2, 3 h/s lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét trao đổi. Các phân số lần lượt là: 
Bài 4:
3-4HS đọc trước lớp
Tập đọc:
 Tiết 39:
Bèn anh tµi (TiÕp theo)
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Các KNS vàPPDH tích cực
*Các KNS:+Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân
 +Hợp tác + đảm nhận trách nhiệm 
*PPDH tích cực:+Trình bày ý kiến cá nhân
 +Trải nghiệm +Đóng vai
III Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
 - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
IV. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
3’
 A.Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài" Chuyện cổ tích loài người " 
- Nhận xét và cho điểm HS .
B. Bài mới:
 . Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
 a. Hướng dẫn luyện đọc, - Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn 
+ Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở ... đến bắt yêu tinh đấy .
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa  đến từ đấy bản làng lại đông vui .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
-Đọc từ khó:Sống sót ,lè lưỡi,thung lũng,chạy trốn
-Đọc câu khó:Cẩu khây.........đất trời tối sầm lại.
Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (lần 2)
- HS đọc theo cặp đôi
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
 b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
 -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. 
Cẩu Khây mở cửa. ... đất trời tối sầm lại 
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS 
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
.C Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-HS đọc đồng thanh ,đọc cá nhân
-HS đọc
-HS đọc nối tiếp ,1HS đọc chú giải
- HS đọc theo nhóm đôi
- HS lắng nghe
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh .
- 2 HS đọc thành tiếng. 
+ Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm.. . Bốn anh em đã chờ sẵn . .
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây .
- Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .
- HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc toàn bài.
-2HS nêu lại ND của bài
Chính tả 
Cha ®Î cña chiÕc lèp xe ®¹p
I. Mục đích, yêu cầu: 
-Nghe – viết đúng bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu ch / tr các vần uôt / uôc
.II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạ ở hai bài tập BT3 a hoặc 3 b 
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
3’
35’
3’
A.Mở bài:
. Kiểm tra bài cũ:
- §ọc cho HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
- thân thiết, nhiệt tình, quyết liệt, xanh biếc, luyến tiếc, chiếc xe ...
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
B. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề.
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc đoạn văn.
 + Đoạn văn nói lên điều gì ?
c Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 d. Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở .
 + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS . Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài .
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b) Tiến hành tương tự phần a
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+ Đoạn văn nói về nhà khoa học người Anh Đân lớp từ một lần đi xe đạp bằng bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã đã giúp ông nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe và bơm hơi căng lên thay vì làm bằng gỗ và nẹp sắt .
- Các từ: Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm ,...
+ Viết bài vào vở .
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
- Bổ sung.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
a/ chuyền trong vòm lá 
Chim có gì vui 
Mà nghe ríu rít 
Như trẻ vui cười .
b/ Cày sâu cuốc bẫm 
- Mua dây buộc mình 
- Thuốc hay tay đảm 
- Chuột gặm chân mèo.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Đoạn a : đãng trí - chẳng thấy xuất trình 
- Đoạn b : thuốc bổ - cuộc đi bộ - buộc ngài
- HS cả lớp .
LuyÖn to¸n:	LuyÖn tËp ®äc, viÕt ph©n sè
I.Môc tiªu: Cñng cè cho HS :
- NhËn biÕt vÒ ph©n sè, vÒ tö sè vµ mÉu sè.
- BiÕt ®äc, viÕt ph©n sè.
II.§å dïng d¹y häc:
Vë bµi tËp to¸n 4
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
 Ho¹t ®éng cña thÇy
 Ho¹t ®éng cña trß
2’
30’
3’
A.Më bµi:
-Nªu ghi nhí ph©n sè
B.Bµi míi:
- Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 15
Bµi 1:
 ViÕt råi ®äc ph©n sèchØ phÇn ®· t« mµu? MÉu sè cho biÕt g×? Tö sè cho biÕt g×?
Bµi 2:
- Nªu c¸ch ®äc c¸c ph©n sè råi t« mµu?
Bµi3 :
 ViÕt c¸c ph©n sè cã mÉu sè b»ng 5, tö sè lín h¬n 0 vµ bÐ h¬n mÉu sè?
C.Cñng cè-DÆn dß :
-Nªu c¸ch viÕt ph©n sè
-VÒ «n l¹i c¸ch ®äc ,viÕt ph©n sè
-2 HS nªu
Bµi 1: c¶ líp lµm bµi vµo vë
 H×nh 1: : ba phÇn n¨m 
 H×nh 2: : s¸u phÇn t¸m
H×nh 3: : n¨m phÇn chÝn
Bµi 2: c¶ líp lµm vµo vë- 2em ch÷a bµi.
 : B¨y phÇn m­êi; : n¨m phÇn t¸m;...
Bµi 3: c¶ líp lµm vë- 1em ch÷a bµi:
; ; ;
-2HS nªu
Luyện tiếng việt:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
 -Giup Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
 - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
30’
3’
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Đọc đoạn kết bài sau và cho biết cách viết các đoạn kết bài đó có gì khác nhau?
Đoạn 1: Từ ngày được ngồi học ở các bàn này, bọn em cảm thấy mình như người lớn, không biết có phải tại cái bàn hay không? Riêng em thì mỗi lần ngồi vào bàn học, em lại  ...  giã gạo nuôi bộ đội . Tỉa bắp trên nương ,...
- Hs đặt câu.
+ Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia sản xuất ..
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ...
+ Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
-Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước 
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc.
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài .
+ HS cả lớp .
Tập làm văn:
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây.
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc: HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá , thân , gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu .
-Biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về lá cây , hoặc thân gốc của cây theo cách đã học .
2. KÜ n¨ng: Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của mỗi loại cây .
3. Th¸i ®é; Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận gốc , cành , hay lá của một loại cây cối đã học .
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề. 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài :
- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc " Hoa sầu đâu và quả cà chua " 
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : - HS đọc yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc : tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây mà em yêu thích . 
+ Em chọn bộ phận nào ( quả , hay hoa ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...) 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
3, Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà xem lại bài.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau .
-2 HS thựchiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng:
- Tả rất sinh động tả chùm hoa , không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ , 
- Tác giả tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ , hơn cả hương cau , dịu dàng hơn cả hoa mộc )...
- Cách dùng từ ngữ , hình ảnh thế hiện tình cảm của tác giả ...
b/- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết trái , từ khi trái xanh đến khi trái chín .
- Tả cà chua ra quả , xum xuê , chi chít với những hình ảnh so sánh hình ảnh nhân hoá...
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Phát biểu theo ý tự chọn :
- Em chọn tả cây ổi ở vườn em vào mùa ra quả .
- Em chọn tả cây phượng đang nở hoa đỏ rực ở sân trường em .
- Em chọn tả cây cam vào mùa ra hoa ở vườn ngoại em .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ :Cái đẹp.
I. Mục tiêu: 
 1. KiÕn thøc: -Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp .
-Hiểu ý nghĩa và những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó .
 2. KÜ n¨ng: Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá và mở rộng vốn từ , nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp .
 3. Th¸i ®é: Biết đặt câu với các từ miêu tả mức độ cao để nói về cái đẹp .
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:-Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở bài tập 2.
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: 
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: ghi đề.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận .
- GV đi giúp đỡ các HS gặp khó khăn. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ .
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng .
- Yêu cầu HS học thuộc lòng .
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
+ GV hướng dẫn HS làm mẫu một câu .
 - Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .
 -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
+ HS lên làm trên bảng .
-Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa . 
 Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
-Hướng dẫn HS mẫu , cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp " .
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm được .
+ Nhận xét nhanh các câu của HS . 
+ Ghi điểm từng học sinh , tuyên dương những HS có câu hay .
Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT3 .
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
- HS phát biểu GV chốt lại .
-Cho điểm những HS tìm từ nhanh và đúng .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng đọc .
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu .
- Nhận xét ý bạn .HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ .
+ Thi đọc thuộc lòng .
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
- HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả :
- Nhận xét bổ sung 
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".
 + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm .
- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp :
 Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô cùng , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng được , như tiên .
+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được .
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT3.
- HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở 
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm được 
+ Phong cảnh ở Đà Lạt đẹp tuyệt trần .
+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời .
+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Cập hấp dẫn vô cùng . 
-HS cả lớp .
Tập làm văn:
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
 1. KiÕn thøc: -HS nắm được đặc điểm , nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối .
2. KÜ n¨ng: Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối .
3. Th¸i ®é: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .
-Nhận xét chung.
2/ Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:: ghi đề.
 b. H­íng dÉn nhËn xÐt :
Bài 1và 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
c. Ghi nhí:
d. LuyÖn tËp;
Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- GV gợi ý cho HS : 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà xem lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu để tiết học sau sẽ viết một đoạn văn miêu tả về loại này .
- 1 - 2 HS nêu : 
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây gạo " có 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng .
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn 1 : Tả thời kì ra hoa .
b/ Đoạn 2 : Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả .
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây trám đen " có 4 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng .
+ Nội dung mỗi đoạn :
a/ -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen .
b/-Nói về hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp . 
c/ -Nói về ích lợi của trám đen .
d/-Tình cảm của người tả đối với cây trám đen .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe GV gợi ý .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu : 
- Nhà em trồng rất nhiều chuối . Cây chuối hầu như không bỏ đi thứ gì . Củ chuôùi , thân chuối dùng để nuôi lợn ...
+ Em rất thích cây xoài được trồng trước sân nhà em Cây xoài chẳng những cho nhiều quả ngọt mà còn che bóng mát...
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 hay bac can.doc