Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009

- ý 1: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.

+ Hơng bởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ nh vẩy cá, hao hao giống cánh sen con.giữa những cánh hoa.

+ Quả: lủng lẳng dới cành, trông nh những tổ kiến; mùi thơm đậm bay xa.của mật ong già hạn; vị ngọt đam mê.

- ý 2: Hơng vị đặc biệt của quả sầu riêng.

+ Dáng cây: thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tởng là héo.

-ý3 : Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng

? Em có nhận xét gì với cách miêu tả hoa, trái và thân cây sầu riêng? (tác giả miêu tả hoa, trái sầu riểngất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngợc hoàn toàn với dáng của cây).

- "Quyến rũ "có nghĩa là gì?(.làm cho ngời ta mê mẩn vì cái gì đó).

-ý 4:Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?

- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.

- Hơng vị quyến rũ đến kì lạ.

- Đứng ngắm cây sầu riêng.kì lạ này.

- Vậy mà khi trái chín.đến đam mê.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1244Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Soạn:07-02-2009
 Giảng:Thứ hai, ngày 01tháng 02 năm 2009 
Tiết 1:Tập đọc.
$43. Sầu riêng.
I. Mục tiêu.
	- Bớc đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. ( trả lời đợc các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh sgk .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng bài : Bè xuôi sông La, trả lời câu 3, 4 cuối bài?
- 2, 3 H/s đọc, lớp n/x, trao đổi.
- G/v n/x chung, đánh giá.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
a. Giới thiệu chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
Kết luận chủ điểm: Cảnh sông núi, nớc non, chùa chiền, cây đa bến nớc con đò rất quen thuộc với ngời dân VN...
- Quan sát tranh và nói ý nghĩa của chủ điểm thể hiện trong tranh:
- Lắng nghe.
b. Giới thiệu bài học: Sầu riêng loài cây ăn trái rất quý của miền Nam...
 2.Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Lắng nghe.
- 1 h/s khá đọc bài. Lớp theo dõi.
-HD Chia đoạn: 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Tham gia chia đoạn.
- Đọc nói tiép: 2 lần
- 3 H/s đọc / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp quan sát tranh, sửa lỗi phát âm.
- 3 h/s đọc.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.(chú giải).
- 3 H/s khác đọc.1em đọc chú giải,lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- Từng cặp đọc bài, bổ xung lẫn nhau.
-GV Đọc toàn bài:
- 1 H/s đọc.
3. Tìm hiểu bài.
Đọc thầm bài và các câu hỏi SGK trả lời.
Ghi từ ,chốt ý.
? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? (...miền Nam). 
- Phát biểu.
 + Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát nh hơng cau,
- Cả lớp đọc.Trao đổi theo cặp.
- ý 1: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
+ Hơng bởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ nh vẩy cá, hao hao giống cánh sen con...giữa những cánh hoa.
+ Quả: lủng lẳng dới cành, trông nh những tổ kiến; mùi thơm đậm bay xa...của mật ong già hạn; vị ngọt đam mê.
- ý 2: Hơng vị đặc biệt của quả sầu riêng.
+ Dáng cây: thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tởng là héo.
-ý3 : Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
- Phát biểu từng ý và trao đổi cả lớp: 
? Em có nhận xét gì với cách miêu tả hoa, trái và thân cây sầu riêng? (tác giả miêu tả hoa, trái sầu riểngất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngợc hoàn toàn với dáng của cây).
- Phát biểu.
- "Quyến rũ "có nghĩa là gì?(...làm cho ngời ta mê mẩn vì cái gì đó).
- Phát biểu.
-ý 4:Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- Hơng vị quyến rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm cây sầu riêng...kì lạ này.
- Vậy mà khi trái chín...đến đam mê.
- Phát biểu.
Đọc thầm bài tìm nội dung bài.
-Chốt ý: Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.(ghi bảng)
Vài em đọc nội dung.
4. Đọc diễn cảm.
- 3 H/s đọc nối tiếp.
- Đọc thầm toàn bài tìm từ nhấn giọng:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn1:
+ G/v đọc mẫu:
- H/s tìm cách đọc hay cho đoạn và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- G/v tuyên dơng h/s đọc tốt,đánh giấ..
IV. Củng cố, dặn dò.
Kể tên một số loại trái cây ở địa phơng em.Một số loại trái cây ở các vùng trên đất nớc ta.
- Nêu ý chính của bài; N/x tiết học.Dặn: VN đọc kĩ bài để đọc diễn cảm hơn.Đọc và tìm hiểu trớc bài:Chợ tết
	 .
Tiết 2:Toán.
$106. Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
	- Rút gọn đợc phân số.
 - Quy đồng đợc mẫu số hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chuẩn bị bài 4 vẽ và tô màu ngôi sao.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
 Chữa bài 5/118.
- 2 H/s lên bảng làm, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
- G/v chấm 3,4 bài.
- G/v cùng h/s n/x, chữa bài.
b,==.
c,==. 
- H/s chữa bài.
B.Bài mới. 
 1. Giới thiệu bài.
 2.HD Luyện tập.
*Bài 1. Rút gọn phân số.
- H/s tự làm bài vào vở, 2 H/s lên bảng chữa bài, lớp đôỉ chéo vở trao đổi bài.
- G/v cùng lớp trao đổi, n/x chữa bài:
 ==; ==.
 ==; ==.
*Bài 2.
- H/s tự suy nghĩ làm bài.
- H/s nêu kết quả, Lên bảng chữa bài.
- G/v cùng lớp trao đổi cách làm: Rút gọn các phân số:
 không rút gọn đợc; ==.
==; ==.
Các phân số và =.
- H/s nêu cách làm khác kết quả đúng vẫn đợc.
- H/s cả lớp chữa bài.
*Bài 3. 
- G/v thu chấm một số bài.
- G/v cho h/s trao đổi cách làm và chọn ý kiến câu c,d nên chọn MSC bé nhất nh đã làm. Còn h/s quy đồng MSC lơn hơn vẫn đúng.
a, và quy đồng mẫu số thành:
 ==; ==.
b, ( Làm tơng tự).
c, ==; ==.
d, ( Làm tơng tự MSC là 12). 
- H/s tự làm bài vào vở.
- 4 H/s lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo vở kiểm tra bài bạn.
*Bài 4. (Bài dành cho h/s khá giỏi).
G/v dán các ngôi sao của bài lên bảng.
- H/s suy nghĩ cá nhân và viết câu trả lời vào bảng con.
- G/v yêu cầu h/s giơ bảng và trao đổi ý kiến: ( Kết quả đúng: Phần b có số ngôi sao đã tô màu). 
- H/s thực hiện.
IV. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Dặn: Làm các BT trong VBT.
Tiết 3: Lịch sử.
 $22. Trờng học thời Hậu Lê.
I. Mục tiêu:
 Biết đợc sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học).
 + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phơng bên cạnh trờng công còn có các trờng t; ba năm có một kì thi Hơng và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo.
 + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
? Bộ luật Hồng Đức có nội dung cơ bản nào?
- 2,3 H/s trả lời, lớp n/x trao đổi.
- G/v chốt ý đúng, ghi điểm.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. ...trực tiếp.
 2. Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.	 
- G/v phát phiếu tổ chức cho h/s trao đổi N4:
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận, trả lời:
? Việc học dới thời Hậu Lê đợc tổ chức nh thế nào? (Lập văn miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thờng dân vào trờng Quốc Tử Giám; trờng có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đạo đều có trờng do nhà nớc mở.
? Trờng học thời Hậu Lê dạy những điều gì? (Nho giáo lịch sử các vơng triều phơng Bắc).
? Chế độ thi cử thời Hậu Lê nh thế nào? (3 năm có một kì thi Hơng và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại).
- Trình bày:
- G/v n/x thống nhất.
- Lần lợt đại diện các nhóm trình bày, trao đổi cả lớp.
	* Kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức nề nếp và quy củ....
 3. Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập nhà Hậu Lê.	
- H/s đọc thầm sgk, trả lời.
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? 
- Tổ chức lễ xớng danh (lễ đọc tên ngời đỗ).
- Tổ chức lễ vinh quy (lễ đón rớc ngời đỗ cao về làng).
- Khắc tê tuổi ngời đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh ngời có tài.
- Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thờng xuyên học tập.
- Phát biểu.
	* Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới vấn đề học tập. Sự phát triển g/d đã góp phần quan trọng động viên việc xây dựng Nhà nớc và nâng cao trình độ dân trí, văn hoá ngời Việt.
IV. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc ghi nhớ bài.Hoàn hiện BT- VBT.
 .
Tiết 4 : Anh.
Đ/c Thu soạn giảng.
 ..
Tiết 5: Chào cờ.
Nghe lớp trực tuần nhận xét.
---------------------------------------------------------------------------------------------
 Soạn :31-1-2010.
 Giảng: thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010..
Tiết 1: Toán.
$107. So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Rút gọn các phân số: và .
- 2 H/s lên bảng làm, lớp làm nháp, đổi chéo nháp chấm điểm.
- G/v n/x chung, chữa bài.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- G/v vẽ hình:
? Độ dài đoạn thẳng AC; AD bằng bao nhiêu độ dài đoạn thẳng AB? 
- Theo dõi, phát biểu.
? So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD từ đó so sánh phân số: và .
 ( ).
 ? Muốn so sánh hai p/s cùng MS ta làm nh thế nào? (...ta chỉ cần so sánh hai tử số: Phân số nào có TS bé hơn thì bé hơn, PS nào có TS lơn hơn thì lớn hơn; Nếu tử số bằng nhau thì hai p/s bằng nhau).
- Phát biểu.
3. Bài tập.
*Bài 1. So sánh hai phân số.
- H/s đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- Trình bày miệng:
- G/v cùng h/s n/x, chốt bài đúng.
a, ; c, >; d, < .
 Vì hai phân số có cùng mẫu số.
- Lần lợt h/s nêu miệng và giải thích.
*Bài 2a. G/v nêu vấn đề: 
+ Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
+ Nếu tử số lơn hơn mẫu số thì phân số lơn hơn 1.
- Phần b. H/s vận dụng để làm bài.
- G/v cùng h/s trao đổi n/x chốt câu đúng.
 - H/s suy nghĩ và đa ra nhận xét: 
- H/s nêu miệng và giải thích dựa vào phần nhận xét trên.
*Bài 3. (Bai dành cho h/s khá giỏi).
- G/v n/x chung đánh giá bài h/s làm đúng.
 1 ; 2 ; 3 ; 4
 5 5 5 5.
- H/s đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở, trao đổi với bạn cùng bàn.
- 2 H/s lên bảng viết, nhiều em nêu miệng, lớp trao đổi n/x, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung bài học. NX tiết học. Dặn: Làm các BT trong VBT.
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết).
$22. Sầu riêng.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoan chỉnh), hoặc BT (2)a/b.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết sẵn đoạn thơ bài tập 2a, BT 3 và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Â. Kiểm tra bài cũ.
GV đọc: Ra vào; cặp da; gia đình; con dao; rao vặt; giao bài tập về nhà.
- 2 H/s lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo kiểm tra, n/x bài bạn.
- G/v n/x chung từ viết đúng, đánh giá.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC.
 2. HDnghe - viết chính tả.
- Đọc đoạn văn bài Sầu riêng:
2H/s đọc to, lớp theo dõi.
? Đoạn văn miêu tả gì? (Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng).
- Phát biểu.
? Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? (...hoa thơm ngát nh hơng cau, hơng bởi,...).
- Phát biểu.
- Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai: VD: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vờn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti,...
- G/v nhắc nhở chung h/s trớc khi viết...
- H/s tìm và luyện viết từ khó. 
- G/v đọc:
- H/s gấp sgk viết bài.
- G/v đọc:
- Cả lớp soát lỗi bài.
- G/v thu chấm: 5-6 bài.
- Lớp đổi chéo vở soát lỗi và sửa lỗi bài bạn.
- G/v cùng h/s n/x chung bài viết.
3. Bài tập.
*Bài 2a.
- G/v dán bài lên bảng.
- Chữa bài:
- H/s nêu yêu cầu bài tập.
- H/s đọc thầm từng dòng, ... ĐBNB.
- Tranh vờn cây ăn quả ĐBNB
III. Các hoạt động dạy học. 
A. Kiểm tra bài cũ:
 Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của ngời dân ở ĐBNB?
 Nhà ở của ngời dân ĐBNB có đặc điểm gì?
- 2H/s trả lời, lớp n/x bổ sung.
- G/v n/x chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc.
? ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc? (đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, ngời dân cần cù lao động...).
- Phát biểu.
? Kể tên theo thứ tự công việc thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB? (Gặt lúa- tuốt lúa- Phơi thóc- xay sát gạo và đóng bao; Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu).
 - Phát biểu.
? Kể tên các trái cây ở ĐBNB? Sầu riêng; xoài; thăng long; chôm chôm; lê-ki-ma;...
- (H/s q/s ảnh. Phát biểu).
? Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB đợc tiêu thụ ở những đâu? (Tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài và là nớc xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới).
- Phát biểu.
	* Kết luận: g/v tóm tắt các ý trên.
 3. Hoạt động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nớc.
? Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt đợc nhiều thuỷ sản? (Mạng lới sông ngòi dày đặc, mạng lới có nhiều cá tôm).
- H/s trao đổi theo cặp và trả lời, trao đổi cả lớp.
? Kể tên một số loại thuỷ sản đợc nuôi nhiều ở đây? (cá tra; cá ba sa, tôm,...).
- Phát biểu.
? Thuỷ sản của ĐBNB đợc tiêu thụ ở những đâu? (Nhiều nơi trong nớc và trên thế giới).
- Phát biểu.
	* Kết luận: g/v tóm tắt ý trên.
IV. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc phần ghi nhớ.
	- Nhận xét tiết học. Dặn:VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo.
Tiết 6: Thể dục.
$44. Bài 44.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Bớc đầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm phơng tiện:
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phơng tiện: bàn, ghế , còi, 2 em / 1 dây nhảy, sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp.
I. Phần mở đầu
- Đội hình tập trung:
- Lớp trởng tập trung, báo sĩ số.
 + + + +
- G/v nhận lớp phổ biến y/c giờ học.
- Tập bài TD phát triển chung. 
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Kết bạn.
 G + + + + + 
- Đội hình trò chơi:
II. Phần cơ bản.
1. Bài thể dục RLTTCB:
Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- Đánh giá:
 A+: Nhảy đúng liên tục > 6 lần.
 A: Nhảy đúng liên tục 3- 5 lần.
 B: Nhảy đúng liên tục < lần.
- Từng h/s thực hiện.
2. Trò chơi: "Đi qua cầu"
- G/v nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, chơi chính thức, thi giữa các tổ, đội nào nhanh, ít phạm quy thì thắng.
- Tập theo tổ.
III. Phần kết thúc.
- Chạy chậm thả lỏng, hít thở sâu.
- G/v cùng h/s hệ thống lại bài và n/x. 
 - Đội hình 
.
 Soạn: 3-2-2010.
Giảng: Thứ sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2010.
Tiết 1: Toán.
$110: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
	 Biết so sánh hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
So sánh hai phân số:và ; và 
- 2 H/s lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
Trao đổi n/x chữa bài.
- G/v cùng h/s trao đổi chốt bài đúng.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện tập.
*Bài 1. So sánh hai phân số.
- H/s đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 4 h/s lên bảng chữa bài, lớp trao đổi chéo bài.
- G/v cùng h/s n/x trao đổi nêu các bớc thực hiện so sánh. Chốt bài đúng.
a, <; 
- Các ý còn lại làm tơng tự.
- H/s chữa bài vào vở.
*Bài 2. Tổ chức cho h/s trao đổi nêu các cách so sánh 2 phân số khác mẫu.
 + Quy đồng MS ( hoặc rút gọn) hai phân số rồi so sánh.
+ So sánh hai phân số với 1.
a, C1: Quy đồng mẫu số hai phân số:
 ==; ==.=> > vậy >.
- C2: Ta có: và . Từ và ta có>.
 ( Phần còn lại làm tơng tự). 
- H/s nêu hai cách so sánh: 
- Lớp làm bài vào vở, 3 h/s lên bảng chữa bài.
*Bài 3a. GV cùng h/s làm ví dụ và yêu cầu h/s rút ra nhận xét so sánh 2 p/s có cùng tử số: (Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn).
- Phát biểu.
b. yêu cầu h/s vận dụng kết luận trên và làm bài.
- H/s suy nghĩ làm bài và trả lời miệng. Lớp trao đổi, n/x.
- G/v n/x, chốt bài đúng.
 >; >.
 - H/s chữa bài vào vở.
*Bài 4. (Bài dành cho h/s khá giỏi).
- G/v thu chấm một số bài.
- G/v cùng h/s chữa bài, trao đổi cách làm bài.
 a, ; ; . b, Quy đồng mẫu số các phân số: ==; ==; ==. 
 Ta có: < và < tức là < và <.
 Vậy <<.
- H/s làm bài vào vở, 2 h/s lên bảng chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn làm các bài tập trong VBT..
Tiết 2: Mĩ thuật.
Đ/c Chang soạn giảng.
 -----------------------------------------------------------
Tiết 3:Tập làm văn.
$ 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nhận biết đợc một số điểm đắc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết đợc đoạn văn ngắn tả lá ( thân, gốc) một cây em thích ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết tóm tắt lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vờn trờng em hay nơi em ở?
- 2 h/s đọc. Lớp n/x.
- G/v n/x chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ,YC.
 2. Bài tập.
*Bài 1.
- H/s đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Nhiều H/s phát biểu, lớp trao đổi.
- G/v chốt lại và dán phiếu:
- H/s đọc lại.
a. Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
b. Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: Nó nh một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dơng tơi cời.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già nh có tâm hồn của ngời: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sa, ngây ngất, khẽ đung đa trong nắng chiều.
*Bài 2. 
- H/s đọc yêu cầu bài, chọn tả một bộ phận em yêu thích.
- Em chọn bộ phận nào của cây để tả?
- Lần lợt h/s nêu ý thích em định tả.
- H/s viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn em viết:
- 4, 5 H/s đọc, lớp n/x...
- G/v n/x chấm điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
	- G/v n/x tiết học, VN hoàn chỉnh đoạn văn vào vở, đọc 2 đoạn văn đọc thêm. Chuẩn bị bài TLV 45.
Tiết 4: Khoa học.
$44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo).
I. Mục tiêu:
 - Nêu đợc ví dụ về: 
 + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ốn ảnh hởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc; học tập;
 + Một số biện pháp chống tiếng ồn.
 - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
 - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ( su tầm).
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu vai trò của âm thanh đối với con ngời? VD?
? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
- 2,3 H/s trả lời. Lớp n/x trao đổi, bổ sung.
- G/v n/x chốt ý đúng, đánh giá chung.
B. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hoạt động 1: Nguồn gây tiếng ồn.
- Tổ chức h/s quan sát tranh theo nhóm 4 và ghi lại kết quả:
- H/s làm việc ghi lại các tiếng ồn và phân loại tiếng ồn do đâu gây ra:
- Trình bày:
- G/v n/x chốt ý chung.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp trao đổi và phân loại tiếng ồn.
	* Kết luận: Có nhiều loại tiếng ồn nh : tiếng xe chạy, họp chợ, máy nổ, công trờng, nhà máy, súc vật kêu, nớc chảy, gió thổi,...
 3. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 
? Nêu tác hại của tiếng ồn?
? Cách phòng chống?
- H/s trao đổi theo N4, trả lời 2 câu hỏi:
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi.
	* Kết luận: Nh mục bạn cần biết sgk/89.
 4. Hoạt động 3: Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh.
- Tổ chức cho h/s trao đổi theo nhóm 2:
- H/s trao đổi và ghi ra những việc nên và không nên làm.
- Trình bày:
- G/v n/x chốt ý và khen nhóm thảo luận sôi nổi.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò.
	- Đọc mục bạn cần biết sgk/ 89.
	- Nx tiết học. VN học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau: N6: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván;...
Tiết 5: Kĩ thuật.
 $22. Trồng cây rau ,hoa.
I. Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau,hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
- Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II. Các hoat động dạy hoc.
 1.Giới thiệu bài :
 2.Bài mới:
 2.1:HD tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
Chốt lại nhận xét và giải thích .SGK-75.
Nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.Theo SGV-76.
2.2:Hớng dẫn thao tác kĩ thuật .
HD cách trồng cây theo các bớc SGK.Làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bớc.(trực tiếp trên bồn hoa vờn trờng). GV theo dõi giúp đỡ.
III.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau :Thực hành: Cây con rau hoặc hoa.Túi bầu chứa đất ,dầm xới.
Đọc nội dung bài SGK . Nhắc lại các bớc gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với trồng cây con.
-Nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trớc khi trồng rau,hoa
-Quan sát hình SGK nêu các bớc trồng cây con.và trả lời câu hỏi.
.Vài HS nhắc lại cách trồng cây con.
Theo dõi nghe và quan sát .Vài học sinh thực hiện 
Nhắc lại cách chọn cây con ,các bớc trồng cây con.
- Lắng nghe, thực hiện.
	.
Sinh hoạt.
I. Mục tiêu:
 - H/s nhận ra những u điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 22.
 - Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
 1. Nhận xét chung:
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cần cao.
 - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
 - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
 - 1 số em có nhiều tiến bộ về học tập.
 - Có ý thức truy bài tốt.
 Tồn tại:
 - 1 số em còn nghịch:
 - Cha có ý thức tự giác học:
 - Chữ viết còn ẩu:
 - Hay quên đồ dùng:
 2. Phơng hớng tuần 23.
 - Phát huy u điểm, khắc phục tồn tại của tuần 22. Nghiêm khắc với những h/s lời và có ý thức kém.
------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 CKTKN.doc