Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)

I.YÊU CẦU:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .

 +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

 II.Đồ dùng dạy học:

 -SGK đạo đức 4

 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

 

doc 36 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1036Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN22
 Ngày soạn :30/1/2010
 Thứ 2. Ngày giảng 3/2/2010
Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TT)
I.YÊU CẦU:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . 
 +Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK đạo đức 4
 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ØHoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33)
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2.
 Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
 +Các ý kiến c, d là đúng.
 +Các ý kiến a, b, đ là sai.
ØHoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
 ª Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
 -GV nhận xét chung.
 Kết luận chung :
 -GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 -Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
-HS giải thích sự lựa chọn của mình.
-Cả lớp lắng nghe.
-Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
-Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
-Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG .
A/ Mục tiêu :
Củng cố về khái niệm ban đầu về phân số .
Rèn kĩ năng rút gọn phân số và qui đồng mẫu số hai phân số 
B/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Km tra bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:” Luyện tập chung "
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Những phân số nào bằng phân số ?
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :(a,b,c)
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
 -Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Hai học sinh sửa bài trên bảng
-Hai HS khác nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe .
-Một em nêu đề bài .
-Lớp làm vào vở .
-Hai học sinh làm bài trên bản
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-Một em đọc thành tiếng .
 +HS tự làm vào vở. 
-Một HS lên bảng làm bài .
 - Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản .
- Những phân số rút gọn được là : 
- Những phân số = là : và 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Tiếp nối phát biểu .
+ 2 HS thực hiện trên bảng .
+ Nhận xét bài bạn .
-Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặcsắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
-Giaó dục ý thức chăm sóc và bảo vệ cây
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Bè xuôi Sông La " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Chú ý:Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
-Gọi HS đọc phần chú giải.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài , trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ?
- Em hiểu " hao hao giống " là gì ? 
- Lác đác là như thế nào ? 
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng ?
-Em hiểu “ mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào ?
+ " vị ngọt đam mê " là gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ù ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
 -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
-Ghi nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
 -Lớp lắng nghe . 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ . 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại . 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Sầu riêng là loại .... Miền Nam nước ta .
- Lớp đọc thầm cả bài , từng bàn thảo luận và trả lời.
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng .
HS đặt câu với từ:"lác đác"
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
-" mật ong già hạn " có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt .
- là ý nói ngọt làm mê lòng người ...
HS đặt câu với từ:" đam mê"
+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng .
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
+Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng . 
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta .
_ Lắng nghe và nhắc lại nội dung .
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên .
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
Khoa hoïc: AÂM THANH TRONG SUOÄC SOÁNG 
I/ Yêu cầu 
- Neâu ñöôïc VD về ích lôïi cuûa aâm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập.lao dộng,....
- Bieát ñaùnh giaù , nhaän xeùt veà sôû thích aâm thanh cuûa mình .
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
-Moãi nhoùm HS chuaån bò vaät duïng coù theå phaùt ra aâm thanh :
- 5 chai nöôùc ngoït hoaëc 5 coác thuyû tinh gioáng nhau .
+ Chuaån bò chung : Caùc loaïi tranh aûnh veà caùc loaïi aâm thanh coù trong cuoäc soáng .
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh lôùp:
2.Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 3HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi: - Neâu nhöõng ví duï chöùng toû söï lan truyeàn aâm thanh trong khoâng khí ? AÂm thanh coù theå lan truyeàn qua nhöõng moâi tröôøng naøo ? 
-GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
3.Baøi môùi:
 * Giôùi thieäu baøi.
 Hoaït ñoäng 1: Vai troø cuûa aùnh saùng trong c/s 
-Yeâu caàu HS trao ñoåi theo caëp vôùi yeâu caàu .
- Quan saùt hình minh hoaï trang 86 trong SGK vaø ghi laïi vai troø cuûa aâm thanh theå hieän trong hình vaø nhöõng vai troø khaùc maø em bieát .
- GV ñi höôùng daãn vaø giuùp ñôõ caùc nhoùm .
- Goïi HS trình baøy .
- Goïi HS khaùc nhaän xeùt boå sung .
+ GV :AÂm thanh raát quan troïng vaø caàn thieát ñoái vôùi cuoäc soáng cuûa chuùng ta . Nhôø coù aâm thanh maø chuùng ta môùi hoïc taäp , noùi chuyeän vôùi nhau , thöôûng thöùc aâm nhaïc . 
* Hoaït ñoäng 2: Em thích vaø khoâng thích nhöõng aâm thanh naøo?
- GV giôùi thieäu hoaït ñoäng : 
- AÂm thanh raát caàn cho ngöôøi nhöng coù nhöõng aâm thanh ngöôøi naøy öa thích nhöng ngöôøi kia laïi khoâng öa thích . Caùc em thì sao ? haõy noùi cho caùc baïn bieát em thích nhöõng aâm thanh naøo vaø khoâng thích aâm thanh naøo ? Vì sao laïi nhö vaäy ?
- Yeâu caàu HS hoaït ñoäng caù nhaân .
- Laáy 1 tôø giaáy chia laøm hai coät :
 thích - khoâng thích sau ñoù ghi nhöõng aâm thanh vaøo coät cho phuø hôïp .
+ Goïi HS trình baøy . Moãi HS chæ noùi moät aâm thanh mình thích vaø moät aâm thanh minh khoâng thích vaø giaûi thích .
+ Nhaän xeùt , khen ngôïi nhöõng HS ñaõ bieát ñaùnh giaù aâm thanh khaùc nhau .
* Hoaït ñoäng 3: Ích lôïi cuûa vieäc ghi laïi ñöôïc at
+ Hoûi HS : Em thích nghe baøi haùt naøo ?
+ Vaäy theo em vieäc ghi laïi aâm thanh coù taùc duïng gì ?
+ Hieän nay coù nhöõng caùch ghi aâm naøo ?
+ Goïi 2 HS ñoïc muïc caàn bieát thöù 2 trang 87 
*Hoaït ñoäng 4: Troø chôi “ Ngöôøi nhaïc coâng taøi hoa”
- GV phoå bieán luaät chôi : 
- Chia lôùp thaønh 2 nhoùm .
+ Moãi nhoùm coù theå duøng nuôùc ñoå vaøo chai hoaëc vaøo coác töø vôi ñeán gaàn ñaày . sau ñoù duøng buùt chì goõ vaøo chai . Caùc nhoùm coù theå luyeän ñeå coù theå phaùt ra nhieàu aâm thanh , cao thaáp khaùc nhau .
+ Toå chöùc caùc nhoùm bieåu dieãn . 
4.Cuûng coá –Daën doø:
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc , tuyeân döông HS .
 -Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi ñaõ hoïc ñeå chuaån bò toát cho baøi sau . 
- 3HS leân baûng traû lôøi.
-HS traû lôøi.
-HS laéng nghe.
- 2 HS ngoài ... ân ôû ÑB Nam Boä coù ñaëc ñieåm gì ?
 -Ngöôøi daân ôû ÑB Nam Boä thöôøng toå chöùc leã hoäi trong dòp naøo? Leã hoäi coù nhöõng hoaït ñoäng gì ?
 GV nhaän xeùt, ghi ñieåm .
3.Baøi môùi :
 a.Giôùi thieäu baøi: Ghi töïa
 b.Phaùt trieån baøi : 
 GV cho HS quan saùt BÑ noâng nghieäp, keå teân caùc caây troàng ôû ÑB Nam Boä vaø cho bieát loaïi caây naøo ñöôïc troàng nhieàu hôn ôû ñaây?
 1/.Vöïa luùa, vöïa traùi caây lôùn nhaát caû nöôùc:
 *Hoaït ñoäng caû lôùp: 
 GV cho HS döïa vaøo keânh chöõ trong SGK, cho bieát :
 -ÑB Nam boä coù nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi naøo ñeå trôû thaønh vöïa luùa, vöïa traùi caây lôùn nhaát caû nöôùc ?
 -Luùa gaïo, traùi caây ôû ÑB Nam Boä ñöôïc tieâu thuï ôû nhöõng ñaâu ?
 GV nhaän xeùt, keát luaän.
 *Hoaït ñoäng nhoùm: 
 -GV cho HS döïa vaøo tranh, aûnh traû lôøi caùc caâu hoûi sau :
 +Keå teân caùc loaïi traùi caây ôû ÑB Nam Boä .
 +Keå teân caùc coâng vieäc trong thu hoaïch vaø cheá bieán gaïo xuaát khaåu ôû ÑB Nam Boä .
 2/.Nôi saûn xuaát nhieàu thuûy saûn nhaát caû nöôùc:
 GV giaûi thích töø thuûy saûn, haûi saûn .
 * Hoaït ñoäng nhoùm: 
 GV cho HS caùc nhoùm döïa vaøo SGK, tranh, aûnh thaûo luaän theo gôïi yù :
 +Ñieàu kieän naøo laøm cho ÑB Nam Boä saûn xuaát ñöôïc nhieàu thuûy saûn ?
 +Keå teân moät soá loaïi thuûy saûn ñöôïc nuoâi nhieàu ôû ñaây.
 +Thuûy saûn cuûa ÑB ñöôïc tieâu thuï ôû ñaâu ?
 Gv nhaän xeùt vaø moâ taû theâm veà vieäc nuoâi caù, toâm ôû ÑB naøy .
4.Cuûng coá : 
 -GV cho HS ñoïc baøi hoïc trong khung. 
 -GV toå chöùc cho HS ñieàn muõi teân noái caùc oâ cuûa sô ñoà sau ñeå xaùc laäp moái quan heä giöõa töï nhieân vôùi hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa con ngöôøi .
5.Toång keát - Daën doø:
 -Nhaän xeùt tieát hoïc.
 -Chuaån bò baøi tieát sau tieáp theo.
-Caû lôùp haùt .
-Hs traû lôøi .
-HS khaùc nhaän xeùt.
-HS quan saùt B Ñ.
-HS traû lôøi .
 +Nhôø coù ñaát ñai maøu môõ ,khí haäu naéng noùng quanh naêm, ngöôøi daân caàn cuø lao ñoäng neân ÑB Nam Boä ñaõ trôû thaønh vöïa luùa, vöïa traùi caây lôùn nhaát caû nöôùc.
 +Cung caáp cho nhieàu nôi trong nöôùc vaø xuaát khaåu .
-HS nhaän xeùt, boå sung.
-HS caùc nhoùm thaûo luaän vaø traû lôøi :
 +Xoaøi, choâm choâm, maêng cuït, saàu rieâng, thanh long 
 +Gaët luùa, tuoát luùa, phôi thoùc, xay xaùt gaïo vaø ñoùng bao, xeáp gaïo leân taøu ñeå xuaát khaåu.
-Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung .
-HS laëp laïi .
-HS thaûo luaän .
 +Nhôø coù maïng löôùi soâng ngoøi daøy ñaëc .
 +Caù, toâm
 +Tieâu thuï trong nöôùc vaø treân theá giôùi.
--3 HS ñoïc baøi .
-HS leân ñieàn vaøo baûng.
Vöïa luùa,vöïa traùi caây lôùn nhaát caû nöôùc
Ñaát ñai maøu môõ
Khí haäu naéng noùng
Ngöoøi daân caàn cuø lao ñoäng
-HS caû lôùp .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. Yêu cầu: 
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (NDghi nhớ)
Nhận biết đượccâu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn(BT1, mục III); Viết được một đoạn văn 5 câu , trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? (BT2)
-Giaó dục ý thức học tốt môn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu Ai thế nào ?
+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : 
-Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ? các em sẽ cùng tìm hiểu .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
+ Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu .)
+ Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành . Cũùng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành .
+Hỏi : Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Tìm các câu kể Ai thế nào ?trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu .
-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn . HS đối chiếu kết quả .
+ GV nêu : Các câu 1 và 2 ( Ôi chao ! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao ! ) không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau 
- Câu 5 là câu kể Ai thế nào ? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu ( 2 cụm chủ vị ) đặt song song với nhau .
- Câu 7 ( Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ ) là kiểu câu Ai làm gì ?
Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Trong tranh vẽ những loại cây trái gì 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . 
- Gọi HS đọc bài làm . 
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai thế nào ? (3 đến 5 câu)
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục ngữ .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc .
-Lắng nghe.
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi .
+Một HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng 
+ Đọc lại các câu kể :
1. Hà Nội tưng bừng màu đỏ .
2. Cả một vùng trời bát ngát cờ , đèn và hoa 
4. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang .
5. Những cô gái thủ đô hớn hở , áo màu rực rỡ 
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp gạch bằng chì vào SGK .
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . 
1. Hà Nội / tưng bừng màu đỏ .
2. Cả một vùng trời / bát ngát cờ , đèn và hoa 
4. Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang .
5. Những cô gái thủ đô / hớn hở , áo màu rực rỡ .
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người , tên địa danh và tên của sự vật ( cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu .)
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành . Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành .
+ Lắng nghe .
+ Phát biểu theo ý hiểu .
-2 HS đọc thành tiếng.
* Nam đang học bài .
* Con mèo nhà em có ba màu trông rất đẹp.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe để nắm được cách thực hiện .
-Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu . 
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu .
-Chữa bài (nếu sai)
- Trong rừng , chim chóc hót vớ von .
-Màu trên lưng chú / lấp lánh .
-Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng .
-Cái đầu / tròn.
(và) hai con mắt / long lanh như thuỷ tinh 
-Thân chú / nhỏ và thon vàng như màu vàng 
của nắng mùa thu .
-Bốn cánh / khẽ rung rung như còn đang băn khoăn. 
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát và trả lời câu hỏi .
- Tự làm bài .
- 3 - 5 HS trình bày .
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên .
Kể Chuyện :
CON VỊT XẤU XÍ
I. Yêu cầu: 
 -Dựa vào lời kẻ của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước(SGK); bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyệnCon vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
 -Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: cần nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết .
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch yêu cầu đề .
- GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( như SGK) 
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện . 
+ Yêu cầu HS quan sát , suy nghĩ , nêu cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung 
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu .
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em đã được nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe. 
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc .
+ Suy nghĩ , quan sát nêu cách sắp xếp .
+ Thứ tự các tranh:Tranh 1, Tranh 2, Tranh 3, Tranh 4.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện .
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga ?
+ Qua câu chuyện này bạn thấy vịt con xấu xí là con vật như thế nào ?
+ Bạn học được đức tính gì ở vịt con xấu xí ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp . 
Âm nhạc: ÔN TẬPBÀI HÁT :BÀN TAY MẸ
 TẬP ĐỌC NHẠC: T ĐN SỐ 6
I. Yêu cầu:
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 -Biết hát kết hợp với động tác phụ họa.
 - Giáo dục lòng say mê học hát.
II.Chuẩn bị:
GV: máy nghe, động tác cho học sinh. 
HS:SGK âm nhạc 4
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Phần mở đầu:
GV giới thiệu ND tiết học.
Ôn bài hát :BÀN TAY MẸ.
2.Phần hoạt động:
A) Nội dung 1:ôn bài hát .
 GV cho HS nghe băng nhạc.
 GV Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.
 ĐT 1:(Câu 1): đưa hai tay từ dưới lên về phía trước, nhún theo nhịp 2.
ĐT2(câu2) hai tay từ từ để lên vai đầu đưa sang phải
Theo nhịp 2.
+ĐT 3(câu 3-4) hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực chân nhún theo nhịp.
+ĐT4(Câu 5-9) người đu đưa chân nhún theo nhịp 2.
+ĐT5(Câu 10) tay đưa lên vai,chân nhún theo nhịp nhàng.
 3.Phần kết thúc:
GVcho HS hát lại bài kết hợp ĐT phụ họa
GV Nhận xét tiết học,giao bài tập về nhà
HShát lại bài hát
HS lắng nghe
HS tập theo hướng dẫn.
Hsbiểu diễn.
HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 lop 4(3).doc