Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ

I – Mục tiêu

- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong đời sống :âm thanh dùng đểgiao tiếp trong sinh hoạt học tập ,lao động giải trí ;dùng để báo hiệu (tiếng trống trưòng, tiếng còi xe, tàu )

II- Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm

III- Các hoạt động dạy học

* Khởi đồng: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh: - Chia 2 nhóm:

N1: Nêu tên nguồn gốc phát ra âm thanh (đồng hồ)

N2: Từ phù hợp diễn tả âm thanh.

HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.

? Ghi lại vai trò của âm thanh.

-> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, )

- Quan sát các hình trang 86 (SGK)

- HS nêu vai trò của âm thanh.

 

doc 10 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Bùi Thị Hoa Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I – Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong đời sống :âm thanh dùng đểgiao tiếp trong sinh hoạt học tập ,lao động giải trí ;dùng để báo hiệu (tiếng trống trưòng, tiếng còi xe, tàu)
II- Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm
III- Các hoạt động dạy học
* Khởi đồng: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh:
- Chia 2 nhóm:
N1: Nêu tên nguồn gốc phát ra âm thanh (đồng hồ)
N2: Từ phù hợp diễn tả âm thanh.
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
? Ghi lại vai trò của âm thanh.
-> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, )
- Quan sát các hình trang 86 (SGK)
- HS nêu vai trò của âm thanh.
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
- HS trình bày ý kiến
- Diễn tả thái độ trước TG âm thanh xung quanh.
- Viết thành 2 cột (thích, không thích).
- Nêu lí do,
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
- Cách ghi âm hiện nay
-> Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát)
HĐ4: Trò chơi “làm nhạc cụ”
- Chuẩn bị 5 chai.
- Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai)
So sánh âm do các chai phát ra khi gõ 
-> khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn
- HS biểu diễn.
- Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn.
* Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I – Mục tiêu:
Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người 
_Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người 
Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh 
II- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến:
Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ?
- Làm BT 2 (SGK)
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
-> ý c, d là dúng
ý a, b, đ là sai
HĐ2: Đóng vai:
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
-> GV nhận xét chung
- Làm BT 4 (SGK)
- Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6)
- Đóng vai trò theo tình huống.
-> NX và đánh giá cá cách giải quyết.
* KL chung:
- Đọc câu ca dao.
- Giải thích ý nghĩa.
- Đọc phần ghi nhớ
* Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn lại các hđg. Chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Luyện từ và câu
 Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I – Mục tiêu
Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?(nội dung ghi nhớ)
_Nhận biết được câu kể Ai thế nào ?trong đoạn văn( BT1,mục III);viết được đoạn văn khoảng 5 câu,trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2)
HS khá giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ?)
II- Đồ dùng :
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
? Đặt 3 câu kể ai thế nào về 1 loại hoa mà em thích.
- Nhắc lại ND bài 42 (ghi nhớ).
-> 2, 3 học sinh đặt câu.
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu
b- Phần NX
B1: Tìm các câu kể ai thế nào ? trong đoạn văn .
-> 2 HS đọc đoạn văn
- Các câu 1, 2, 3, 5 là các câu kể ai thế nào ?
B2: XĐ Cn các câu vừa tìm được
Câu 1
Câu 2:
Câu 4:
Câu 5:
-> Gạch dưới Cn trong câu.
Hà Nội
Cả 1 vùng trời
Các cụ già
Những cô gái thủ đô.
B3: TLCH:
? CN cho ta biết điều gì
? Cn nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ
-SV sẽ được thông báo về đ2, t/c ở VN.
-> 1 từ: DT riêng Hà Nội
1 ngữ: Cụm DT tạo thành.
c- Phần ghi nhớ
- Đọc ND phần ghi nhớ.
- Nêu Vd cho ghi nhớ.
d- Phần luyện tập;
B1: XĐ CN của các câu kể ai thế nào trong đoạn văn trên.
- Đọc đoạn văn
- Gạch dưới câu kể ai thế nào.
- XĐ Cn của các câu đó.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 8:
Màu vàng trên lưng chú
Bốn cái cánh
Cái đầu và 2 con mắt
Thân chú
Bốn cánh
B2: Viết 1 đoạn văn:
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết đoạn văn.
- Đọc đoạn văn:
- Nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ các câu kể Ai thế nào ?
-> NX, chấm điểm 1 số bài.
3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học
 - Đọc thuộc ghi nhớ, làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Con vịt xấu xí
I – Mục tiêu
:
+Dựa theo lời kể của giáo viên, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa cho trước (SGK) bước đầu kể lại được từng doạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính ,đúng diễn biến 
_Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện .cần nhận ra cáI đẹp của người khác,biết thương yêu người khác ,khong lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác 
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ:
- KC về 1 người có khả năng hoặc có SK đặc biệt mà em biết
-> 2 HS kể chuyện.
2- Bài mới:
a-Giới thiệu bài
b- GV KC (2 lần)
c- Thực hiện các yêu cầu của bài tập.
- Quan sát tranh minh hoạ.
1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh
-Nêu yêu cầu của bài.
Đoạn 1 (tranh 2)
Đoạn 2 (tranh 1)
Đoạn 3 (tranh 3)
Đoạn 4 (tranh 4)
2- Kể lại từng đoạn câu chuyện.
 Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh)
- Thi kể trước lớp.
- Kể từng đoạn câu chuyện.
Nêu lời khuyên của chuyện.
-> NX, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất
3- Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học
 - Luyện kể câu chuyện.
 - Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23
 Toán
 So sánh hai phân số cùng mẫu số
I – Mục tiêu
- Biết so sánh 2 PS có cùng MS.
- Nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.
Bài tập cần làm :bài 1,bài 2 a,b (3 ý đầu )
II- Đồ dùng :
Hình vẽ trong SGK
III- Các hoạt động dạy học
1- So sánh 2 PS cùng MS
- Quan sát hình vẽ.
-> AC = 2/5 AB
AD = 3/5 AB
? So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD
-> AC < AD
 hay
? So sánh 2 PS có cùng mẫu số
HS tự nêu (SGK)
2- Thực hành:
B1: So sánh 2 PS
- Làm bài cá nhân:
B2: So sánh các PS với 1
+ TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1
+ TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1
-HS làm bài vào vở.
Bài 2 a,b 3ý đầu 
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
 trò chơi “Đi qua cầu”
I – Mục tiêu
- Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng ,động tác nhảy nhẹ nhàng biết so dây quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến
- Học TC “đi qua cầu” :Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơI được .
II- Địa điểm, phương tiện
- Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dây nhảy, dụng cụ cho TC.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung 
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy tại chỗ + khởi động
- TC: bịt mắt bắt dê
6– 10’
1 – 2’
1 lần
2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
2- Phần cơ bản:
a- Bài tập RLTTCB
- Nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động
+ Tập luyện theo tổ
18–22’
10- 12’
Đội hình tập luyện
+ + + + + T1
+ + + + + T2
+ + + + + T3
- Cả lớp nhảy đồng loạt
b- Trò chơi vận động
- Học TC: Đi qua cầu
+ Nêu tên TC, phổ biến luật chơi.
+ Chơi theo tổ.
1 lần
7 – 8’
Đội hình trò chơi.
3- Phần kết thúc: 
- Tập động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
- Hệ thống bài và nhận xét.
- BTVN: ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân + TC: đi qua cầu.
4 – 6’
1 – 2’
1 – 2’
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
 Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
 Khoa học
 Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
I – Mục tiêu
_Nêu được ví dụ về :+Tác hại của tiếng ồn :Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu ,mất ngủ );gây mất tập trung trong công việc ,học tập .
+Một số biện pháp chống tiếng ồn
_Thực hiện các qui định không gây ồn nơI công cộng 
_Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống:bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
? Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống.
-> Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
-> Nhận viết 1 số loại tiếng ồn.
- Quan sát H88 (SGK)
- Học sinh tự nêu
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
? Nêu tác hại của tiếng ồn
? Cách phòng chống tiếng ồn
- Quan sát các hình trang 88 (SGK)
- Học sinh nêu (Mục bạn cần biết trang 89 SGK)
Hoạt động 3: Nói về các viện nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Thảo luận theo nhóm
- Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Học sinh trình bày
-> NX đánh giá
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận chung cả lớp
* Củng cố, dặn dò
 - NX chung tiết học
 - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Lịch sử:
Trường học thời hậu Lê
I – Mục tiêu
-Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê(những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học ).:
+Đến thời Hậu Lêgiáo dục có qui củ chặt chẽ:ở kinh đô có quốc:ở kinh đôcó quóc tử giám,ở các địa phương
+ bên cạnhtrường công còn cócác trường tư;ba năm có một kì thi hươngvà thi hội;nội dung học tập là nho giáo ;đặt ralễ xướng danh,lễ vinh quy ,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếudưng ở bên cạnh trường công còn có các trường tư;ba năm có một kì thi hương và thi hội ;nội dung học tập là nho giáo ,
+Chính sach khuyến khích học tập ;đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh qui ,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .
II- Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập cho HS
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thảo luận nhóm:
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi sau:
? Việc học được t/c ntn
- Lập văn miếu, xây dựng lại và và mở rộng  có trường do nhà nước mở.
? Trường học dạy những điều gì
+ Nho giáo, lịch sử các vương trình phương bắc.
? Chế độ thi cử thế nào 
+ Ba năm có 1 kì thi hương và thi hội  trình độ của quan lại
HĐ2: Làm việc cả lớp
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập
- TLCH.
- T/c lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao cho đạt ở Văn Miếu.
- Qsát 2 bức tranh -> nhà Hậu Lê đã rất coi trọng giáo dục.
3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học
 - Ôn lại nội tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật:
Trồng cây rau, hoa
I. mục tiêu
Học sinh biết cách chọn cây con rau hoa để trồng.
Biết cách trồng cây rau,hoa trên luốngvà cách trồng cây rau ,hoa trong chậu.
Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong chậu .
ở những nơI có điều kiện về đất,có thể xây dựng một mảnh vườn nhỏ để học sinh thực hành trồng cây rau ,hoa phù hợp .
_ở những nơI không có điều kiện thực hành,khong bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau ,hoa .
II. Đồ dùng dạy học.
-Cây con rau,hoa để trồng
-Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây con.
--GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
-HS nhắc lại các bước reo hạt. 
- HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa.
?Tại sao phải trọn cây con khoẻ,ko cong queo,gầy yếu và không bị sâu bệnh,đứt rễ,gẫy ngọn?
?Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi reo hạt?
?Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn?
-GV NX chốt ý.
HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật
-GV HD cách trồng cây con theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một)
HĐ3:HS thực hiện trồng cây con.
HĐ4:Đánh giá kết quả học tập.
-GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
-GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
-HS trả lời.
-HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại.
-HS theo dõi và ghi nhớ.
-HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-HS làm việc theo nhóm.
-Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay.
-HS thực hiện.
* Củng cố, dặn dò.
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docHue tuan 22.doc