Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS đọc bài Chợ Tết , trả lời câu hỏi .

-Nhận xét cho điểm .

B – Bài mới :

1 – Giới thiệu bài :Ghi bảng .

2 – HD luyện đọc và tìm hiểu bài .

a) Luyện đọc :

-GV kết hợp quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc và đọc chú giải .

-GV đọc mẫu nhấn giọng phù hợp .

b) Tìm hiểu bài :

-Yêu cầu HS đọcđoạn1 , trao đổi trả lời:

+Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?

-GV giải thích : Đỏ rực .

-Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại và trả lời :

+Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?

+Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm nghĩ gì ? Vì sao ?

+Tác giả quan sát = những giác quan nào?

+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào. ?

c) Đọc diễn cảm .

-Yêu cầu3 HS nối tiếp đọc và tìm cách đọc

-GV HD HS luyện đọc đoạn

 Phượng khôngphải .đậu khít nhau .

-Tổ chức cho HS đọc đoạn theo nhóm .

-Gọi HS đọc .

-Gọi HS đọc cả bài .

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Chào cờ: Nhận xét đầu tuần
Tập đọc
hoa học trò
I – Mục tiêu : 
-Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm... .
-Hiểu các từ ngữ trong bài :phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm ...
-Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh minh hoạ, SGK.
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc bài Chợ Tết , trả lời câu hỏi .
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 – HD luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc :
-GV kết hợp quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc và đọc chú giải .
-GV đọc mẫu nhấn giọng phù hợp .
b) Tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọcđoạn1 , trao đổi trả lời:
+Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ?
-GV giải thích : Đỏ rực .
-Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại và trả lời :
+Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
+Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm nghĩ gì ? Vì sao ?
+Tác giả quan sát = những giác quan nào?
+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào... ?
c) Đọc diễn cảm .
-Yêu cầu3 HS nối tiếp đọc và tìm cách đọc
-GV HD HS luyện đọc đoạn 
 Phượng khôngphải ......đậu khít nhau .
-Tổ chức cho HS đọc đoạn theo nhóm .
-Gọi HS đọc .
-Gọi HS đọc cả bài .
C – Củng cố – Dặn dò :
+Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng 
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS đọc bài trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét .
-HS đọc nối tiếp ba đoạn của bài văn .
Kết hợp đọc từ khó và chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp .
-1 HS đọc toàn bài .
-HS đọc thầm thảo luận .HS trả lời :
+Cả 1 trời, cả 1 loạt , cả 1 vùng , chỉ nghĩ đến cây , đến hàng , đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm ...
-HS đọc 2 đoạn và trả lời :
+Hoa gắn với những buồn vui của tuổi học trò ...
+Cảm giác vừa buồn vừa vui ...
+Quan sát bằng thị giác , vị giác , xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của hoa phượng 
+Bình minh là màu đỏ còn non , có mưa tươi dịu , ....màu phượng rực lên .
-3 HS đọc .
-Nghe GV HD đọc .
-HS luyện đọc theo cặp .
-3 HS đọc diễn cảm đoạn văn 
-HS luyện đọc theo nhóm .
-2-3 HS đọc cả bài .
 _____________________________________
Toán
Luyện tập chung
I – Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. .
-GD HS chăm chỉ học tập .
II - Đồ dùng dạy – học .
vở bài tập .
III – Hoạt động dạy – học . 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 1(d) 2(c) 122 .
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập :
*Bài 1 (123)
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-Cho HS tự làm bài .
-GV YC HS giải thích cách điền dấu .
-Chữa bài .
*Bài 2 (123)
-Gọi HS đọc YC và tự làm bài .
? Thế nào là PS >1; PS < 1 ?
*Bài 1 ở cuối trang 123.
-Gọi HS đọc YC .
-Cho HS trao đổi làm bài .
-GV chữa bài
C – Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
- Về làm các BT còn lại.
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-2HS làm bảng , HS lớp làm vở .
 9 < 11 4 < 4 14 < 1
14 14 25 23 15
 8 = 24 20 > 20 1 < 15
 9 27 19 27 14
-HS giải thích cách điền dấu .
-2 nhóm làm bảng , 
KQ a) 3 b) 5
 5 3
-2HS làm bảng , HS lớp làm vở .
Đạo đức
: GIữ GìN CáC CÔNG TRìNH CÔNG CộNG(TIếT 1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ được các công trình công cộng.
II Đồ dùng dạy học  - SGK đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa mầu xanh, đỏ vàng
III . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải lịch sự với mọi người?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Thảo luận nhóm 
-MT: +các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận, trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
*HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
-MT: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
-Tiến hành : GV giao nhiệm vụ thảo luận, trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
*HĐ3: xử lí tình huống
-MT: -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn.
-Tiến hành: GV giao nhiệm vụ thảo luận, xử lí tình huống
- GV chốt lại 
-GV dán ghi nhớ
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
 -Nhà văn hoá là một công trình công cộng..Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn ,không được vẽ bậy.
-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
Tranh1;3:sai 
 Tranh 2;4:đúng
-Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
a)Cần báo cho người lớn..
b)Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông
-2HS đọc ghi nhớ .
 Lịch sử
:Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I – Mục tiêu :
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hởu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hởu Lê):
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn TrãI, Ngô Sĩ Liên.
-Hs khá- giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thập lục.
-Đến thời Hậu Lê , văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .
-Giáo dục HS chăm chỉ đọc sách .
 II - Đồ dùng dạy – học .
-GV :Tranh minh hoạ SGK . HS :SGK 
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :+Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
+Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ 1 :Văn học thời Hậu Lê .p
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
+Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê
-GV theo dõi các nhóm làm việc .
-GV yêu cầu các nhóm báo cáo .
-GV NX và yêu cầu HS trả lời :
+Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì ?
-GV giới thiệu chữ Hán , chữ Nôm.
*HĐ 2 :Khoa học thời Hậu Lê .
-Cho HS đọc SGK và hoàn thành bảng ...
-GV cho HS báo cáo kết quả .
-GV yêu cầu nhận xét và trả lời :
+Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả nghiên cứu trong thời kỳ Hậu Lê ?
+Hãy kể tên các tác giả tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên ?
+Các tác giả nào tiêu biểu cho thời kỳ này 
GV : Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ hơn các thời kỳ trước 
C – Củng cố – Dặn dò :
-GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà .( Giảm câu hỏi 2)
-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS chia thành nhóm , đọc SGK , thảo luận để hoàn thành phiếu ...
_HS trình bày .
+Viết bằng chữ Hán và chữ Nôm .
-HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập .
-HS trình bày .
-Các tác giả nghiên cứu về lịch sử , địa lý , toán học và y học .
-Ngô Sĩ Liên :Đại Việt sử ký toàn ..
Nguyễn Trãi :Dư địa chí ...
-Nguyễn Trãi , Lương thế Vinh , Lê Thánh Tông ...
-HS đọc SGK52
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Thể dục: bật xa – tro chơi : con sâu đo
I.Mục tiêu:
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nắm được cách bật xa, biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động trò chơi : Con sâu đo.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a.Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
*Trò chơi vận động: Con sâu đo
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoc kỹ năng bật xa
Giáo viên giải thích làm mẫu cách tạo đà.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
Yêu cầu h/s bật hết sức.
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I – Mục tiêu : 
-Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. ... .
-Hiểu các từ ngữ trong bài :cu Tai , lưng đưa nôi , tim hát thành lời , A-kay..
-Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tình yêu nước , yêu con sâu sắc của ngưừi phụ nữ Tà -ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước . ( trả lời được các CH; thuộc một khổ thơ trong bài).
 II - Đồ dùng dạy – học .
-Tranh minh hoạ sgk
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc Hoa học trò , trả lời câu hỏi .
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 – HD luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc :
-GV kết hợp quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc và đọc chú giải .
-GV đọc mẫu giọng âu yếm , dịu dàng ... .
b) Tìm hiểu bài :
-Yêu cầu HS đọcbài thơ , trao đổi trả lời:
+Em hiểu thế nào là em bé lớn trên lưng mẹ ?
+Người mẹ làm công việc gì ?Công việc đó có ý nghĩa như thế nào ?
+Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và hy vọng của mẹ đối với con ?
+Theo em , cái đẹp thể hiện trong bài thơ nay là gì ?
c) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ 
-Yêu cầu2 HS nối tiếp đọc và tìm cách đọc
-GV HD HS luyện đọc đoạn 
 Em cu Tai .... 
 vung chày lún sâu .
 -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng .
-Gọi HS đọc thuộc lòng .
-Gọi HS đọc cả bài .
C – Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS đọc bài trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét .
-HS đọc nối tiếp bài thơ .
Kết hợp đọc từ khó và chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp .
-1 HS đọc toàn bài .
-HS đọc và trao đổi trả lời :
+Là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ .Mẹ đi đâ cũng địu em trên lưng .
+Người mẹ vừa lao động vừa nuôi con .Những việc làm đó góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của dân tộc 
+Lưng ... ểu nội dung :
*HĐ1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng .
+Mục tiêu :Phân biệt vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng .
+Tiến hành : -Cho HS thảo luận nhóm 
-Cho các nhóm báo cáo ....
*HĐ2:Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng .
+Mục tiêu : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng .
+Cách tiến hành :-B1 : Trò chơi : GVHDHS chơi 
-B2 :Làm thí nghiệm trang 90 theo nhóm 
 Trình bày kết quả 
KL: ánh sáng truyền theo đường thẳng . .
*HĐ3:Tìm hiểu sự truyền ánh sángqua các vật . 
+Mục tiêu : Làm thí nghiệm xác định các vật cho và không cho ánh sáng truyền qua .
+Tiến hành : -Cho HS làm thí nghiệm trang 90 
 Ghi kết quả vào bảng .
*HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào .
+Mục tiêu : VD hoặc TN để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy1vật khi có ánh sáng từ vậtđó đi tới mắt
+Tiến hành : GV HD HS tìm hiểu 
? Mắt nhìn thấy vật khi nào ?
C – Củng cố – Dặn dò 
-Tóm tắt ND bài .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau 
-HS trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung 
-HS Thảo luận nhóm 
+Ban ngày :Vật tự phát sáng :Mặt trời.
Vật được chiếu sáng : Gương , bàn ...
+Đêm : Vật tự phát sáng : đèn điện 
Vật được chiếu sáng : mặt trăng ,gương
-HS chơi trò chơi dưới sự HD của GV .
-HS làm thí nghiệm 
-Kết quả : ánh sáng truyền qua đường thẳng .
-HS làm thí nghiệm .
-HS ghi kết quả .
-Có ánh sáng , mắt không bị chắn . 
-HS đọc ND SGK 91
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Toán: Phép cộng phân số (tiếp)
I – Mục tiêu : 
-Nhận biết phép cộng 2 phân số khác mẫu số .
-Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số .
-Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Băng giấy , kéo .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 2-3 (126)
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS cộng 2 PS khác MS .
-GV nêu VD SGK nêu : Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm tính gì ?
? Làm cách nào để cộng hai PS này ?
-GV cho HS cộng 2 PS cùng mẫu 
-Cho HS nêu cách cộng 2 PS khác MS ?
3- Thực hành :
*Bài 1 (127)- Gọi HS đọc YC .
-YC HS tự làm bài .
-GV chữa bài , HS đổi vở kiểm tra KQ .
*Bài 2 (127
- Gọi HS đọc YC .
-GV làm mẫu cho HS ,
-Cho HS làm bài .
-GV chữa bài .
*Bài 3 (127)Gọi HS đọc đề và tóm tắt .
-GV yêu cầu HS làm bài .
-Nhận xét cho điểm .
C- Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-HS chữa bài 
- HS nhận xét .
-Tính cộng : 1 + 1 = ?
 2 3
-Qui đồng MS 
1 = 1 x 3 =3 1 = 1 x 2 = 2
2 2x 3 6 3 3 x 2 6
1 +1 = 3 + 2 = 3 + 2 = 5 
2 3 6 6 6 6
-HS nêu : +Quy đồng MS 2 PS .
 +Cộng 2 PS đã QĐ MS .
-2HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
a)2 3 QĐ MS 2 PS 
 3 4 
2 =2 x 4 = 8 3 = 3 x 3 = 9 
3 3 x 4 12 4 4 x 3 12
Cộng 2 + 3 = 8 + 9 = 8+9 = 17 
 3 4 12 12 12 12
-Cho HS làm theo mẫu .
a)3 +1 = 3 +1x 3 =3 + 3 = 6 = 1
 12 4 12 4x3 12 12 12 12
-4HS làm bảng , HS lớp làm vở .
-HS đọc tóm tắt – giải .
Sau 2 giờ ô tô chạy được là :
 3 + 2 = 37 (QĐ)
 8 7 56
 Luyện từ và câu
:mở rộng vốn từ : Cái đẹp
I – Mục tiêu :
- Biết được một số câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp ( BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết( BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp.( BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp( BT4).
-Sử dụng những câu tục ngữ đó vào các tình huống cụ thể trong khi nói ,viết.
II - Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ, phấn màu.
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS trả lời : -Dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
-Yêu cầu HS trao đổi và tự làm bài .
-Gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV nhận xét KL .
-Yêu cầu HS đọc thuộc 4 câu tục ngữ .
*Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS suy nghĩ các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ trên 
-Tổ chức HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến của mình .
-Nhận xét bài của bạn .
*Bài 3 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
-Gọi 1 nhóm dán phiếu , đại diện các nhóm bổ xung từ mà nhóm bạn chưa có ..
-Nhận xét , kết luận từ đúng .
*Bài 4 : 
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-GV sửa lỗi về câu cho HS .
-Yêu cầu HS viết câu văn vào vở .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-HS trả lời .
-HS nhận xét .
-HS đọc , nêu yêu cầu .
-HS trao đổi , thảoluận , 1 HS làm bảng phụ .
-HS trình bày .
-HS đọc thuộc .
-HS đọc đề 
-HS trao đổi , thảo luận bổ xung ý kiến cho nhau .
-3-5HS nối tiếp nhau trình bày, nhận xét .
-HS đọc ‘
-Các nhóm thảo luận tìm từ , ghi phiếu .
-Các nhóm thông báo từ mình tìm được .
VD : tuyệt vời , tuyệt diệu , giai nhân , tuyệt trần , như tiên mê hồn , mê li ... 
-HS nêu yêu cầu .
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp 
+Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời .
+Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng thành .
-HS viết những câu văn vào vở .
Khoa học 
Bóng tối 
I – Mục tiêu : 
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng .
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật cũng thay đổi. .
- Biết được vai trò của bóng tối trong cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy –học .
-HS CB : đèn bàn , đèn pin , giấy , kéo , bìa , 1 số hộp .....
III – Hoạt động dạy- học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :-Gọi HS trả lời :
 +Khi nào ta nhìn thấy vật ?
+Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng ?
 -GV nhận xét cho điểm .
 B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung :
*HĐ1:Tìm hiểu về bóng tối .
+Mục tiêu :Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng .... .
+Tiến hành : -B1:Thực hiện thí nghiệm trang 93 
-B2 : HS trả lời câu hỏi 
-B3 : Các nhóm trình bày và thảo luận chung 
-GV ghi kết quả 
+Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
+Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?Điều gì xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào ?.
*HĐ2: Trò chơi hoạt hình 
+Mục tiêu : Củng cố , vận dụng kiến thức đã học về bóng tối .
+Cách tiến hành :
-GV cho chiếu bóng của vật lên tường –yêu cầu HS nhìn tường đoán xem là vật gì ?
+ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp đễ đoán ra vật nhất ?
-GVtổng kết trò chơi kết luận đội thắng cuộc .
C – Củng cố – Dặn dò 
-Tóm tắt ND bài .
-GV tổng kết giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau 
-HS trả lời .
-HS nhận xét , bổ sung 
-HS làm thí nghiệm 
-Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng 
+Muốn bóng của vật to hơn nên đặt vật gần với vật chiếu sáng .
+Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
-HS chia làm hai đội để chơi 
-Mỗi đội cử 1 bạn làm trọng tài . 
-HS chơi .
-HS đọc ND SGK 93
_________________________________
Tập làm văn .
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I – Mục tiêu :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn miêu tả cây cối( ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết
( BT1,2, mục III).
-Luyện tập xây dựng các đoạn văn tả cây cối .Bài văn viết chân thật , sinh động , giàu hình ảnh .
 II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng lớp , Tranh ảnh về cây gạo ...
III – Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một hoa , hoặc thứ quả mà em thích ?
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD HS làm bài tập .
*Bài 1, 2 , 3 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
-Gọi HS đọc bài trao đổi , thảo luận .
+Đọc bài Cây gạo .
+Xác định từng đoạn trong bài Cây gạo 
+Tìm nội dung chính của từng đoạn .
-Gọi HS trình bày .
3 – Ghi nhớ :
-Gọi HS đọc ghi nhớ .
4 – Luyện tập :
*Bài1:
-Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu :
-Yêu cầu HS làm theo cặp .Theo trình tự :
+Đọc bài văn 
+Xác định từng đoạn văn trong bài .
+Tìm nội dung chính của từng đoạn .
*Bài 2 :
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân .(3 HS viết giấy khổ to )
-Gọi HS trình bày bài của mình .
-Nhận xét bài của bạn .
-GV nhận xét bài của HS trên bảng .
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình .
-Nhận xét và cho điểm HS làm tốt .
C – Củng cố – Dặn dò .
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau .
-2 HS nối tiếp nhau trả lời 
-HS nhận xét .
-HS đọc , nêu yêu cầu .
-HS trao đổi thảo luận .
-HS nối tiếp nhau nói về từng đoạn 
+Đoạn 1:Tả thời kỳ ra hoa của cây gạo .
+Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa .
+Đoạn 3: Tả cây gạo thời kỳ ra quả .
-HS đọc và nêu .
-HS trao đổi , thảo luận và làm bài .
-Tiếp nối nhau trình bày :
+Đoạn 1: tả bao quát thân cây , cành cây ..
+Đoạn2:Tả 2 loại trám đen:Trám nếp và tẻ
+Đoạn 3:Tình cảm của dân bản ....
-HS đọc .
-# HS làm bài , HS lớp làm vở .
-HS trình bày 
-HS nhận xét .
-3-5HS trình bày ,
-HS nhận xét 
 ___________________________________________
 Sinh hoạt
 Kiểm điểm tuần 23	
I- Mục tiêu
- HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo.
- Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- HS kể được một câu chuỵên về tấm gương đạo đức HCM.
II- Các hoạt động dạy học.
1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
Nề nếp :- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết.
- Các em ngoan ngoãn, lễ phép.
- Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
- Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy.
* Học tập :
- Sách vở, đồ dùng đầy đủ.
- Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài.
- Một số em tích có kết quả học tập tốt.
- Một số em chưa cố gắng.
- Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều.
* Vệ sinh :
- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ.
- Khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
- Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp.
3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới.
- Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp.
- Tập trung vào việc học tập.
4- HS kể chuyện về tấm gương đạo đức HCM.
- Một em kể câu chuyện về tấm gương đạo đức HCM đã sưu tầm được.
- HS trao đổi về ND câu chuyện.
- Qua câu chuyện bạn kể em học tập được đức tính gì của Bác ?
- GD HS tu dưỡng đạo đức thường xuyên để trở thành con ngoan, trò giỏi 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan23.doc