Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - GV: Trần Thị Anh Thi

Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - GV: Trần Thị Anh Thi

Hoạt động tập thể (Tiết 24) : Gìn giữ truyền thống

 văn hoá dân tộc

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được các qui định về An toàn giao thông.

- Biết được những bài hát về An toàn giao thông.

- Có ý thức thực hiện tốt An toàn giao thông.

II. Các hoạt động dạy học:

 Nội dung: Giáo dục An toàn giao thông.

a.Trình bày về “Giáo dụcAn toàn giao thông”.

- Mỗi nhóm chuẩn bị lại vấn đề mình đã chuẩn bị, trình bày trong nhóm, nhóm đóng góp ý kiến.

- HS đại diện các nhóm trình bày.

- HS trong lớp nêu câu hỏi chất vấn cho nhóm trình bày.

- GV cùng HS lớp theo dõi, nhận xét, chọn bạn trình bày tốt, trả lời tốt những câu hỏi chất vấn.

 

doc 41 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 24 - GV: Trần Thị Anh Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh hoạt lớp : TỔNG KẾT CUỐI TUẦN 24
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 24, phương hướng sinh hoạt tuần 25
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
- Chi đội phó học tập nhận xét 
- Chi đội phó VTM nhận xét 
- Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
- Uỷ viên phụ trách sao nhận xét 
- Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân 
- Giáo viên nhận xét lớp trong tuần qua:
+ Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia phong trào Hồi trống vì môi trường 
+ Các em có đủ đồ dùng học tập.
+ Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
* Tồn tai: Vẫn còn một số em nghỉ học do bị ốm.
2/ Phương hướng tuần 25: 
- Phát động học sinh thực hiện trường học thân thiện, học sinh tích cực. 
- Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học 
- Đi học đều và đúng giờ, tham gia ngày Lao động xanh
- Thực hiện tốt bản cam kết trước và sau Tết
- Ra vào lớp ngay ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp
- Trò chơi: Tập thể
Sinh hoạt lớp : TỔNG KẾT CUỐI TUẦN 24
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 24, phương hướng sinh hoạt tuần 25
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
- Chi đội phó học tập nhận xét 
- Chi đội phó VTM nhận xét 
- Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
- Uỷ viên phụ trách sao nhận xét 
- Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân 
- Giáo viên nhận xét lớp trong tuần qua:
+ Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia phong trào Hồi trống vì môi trường 
+ Các em có đủ đồ dùng học tập.
+ Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
* Tồn tai: Vẫn còn một số em nghỉ học do bị ốm.
2/ Phương hướng tuần 25: 
- Phát động học sinh thực hiện trường học thân thiện, học sinh tích cực. 
- Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học 
- Đi học đều và đúng giờ, tham gia ngày Lao động xanh
- Thực hiện tốt bản cam kết trước và sau Tết
- Ra vào lớp ngay ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp
- Trò chơi: Tập thể
Hoạt động tập thể (Tiết 23) : Gìn giữ truyền thống
 văn hoá dân tộc
I. Mục tiêu:
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về những di tích lịch sử của đất nước.
- Bảo vệ và chăm sóc các di tích lịch sử của địa phương.
- Ra sức học tập xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung: Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương
a. HS thực hiện người hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về một di tích lịch sử, một viện bảo tàng ở quê hương em mà em biết. 
- GV cho HS thực hiện nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển HS nhóm mình thảo luận và cử đại diện làm hướng dẫn viên du lịch.
- HS đại diện trình bày, lớp đặt câu hỏi chất vấn những vấn đề cần hiểu thêm hoặc những vấn đề còn thắc mắc.
- GV chốt ý, tuyên dương những hướng dẫn viên du lịch trình bày tốt.
b. Trình bày văn nghệ về ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ.
- GV cho HS chuẩn bị ở nhóm.
- Nhóm đăng kí tiết mục văn nghệ.
- Chọn người giới thiệu chương trình.
- HS trình bày, lớp theo dõi bầu chọn tiết mục hay và đúng chủ đề yêu cầu.
c. Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động của tuần sau. 
- Chuẩn bị về Giáo dụcAn toàn giao thông: Mỗi nhóm chuẩn bị một vấn đề về
“Giáo dục An toàn giao thông” để trình bày (GV cho những chủ đề để HS bóc thăm về chuẩn bị).
- HS thực hiện văn nghệ về An toàn giao thông (Mỗi nhóm một tiết mục).
Hoạt động tập thể (Tiết 24) : Gìn giữ truyền thống
 văn hoá dân tộc
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các qui định về An toàn giao thông.
- Biết được những bài hát về An toàn giao thông.
- Có ý thức thực hiện tốt An toàn giao thông.
II. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung: Giáo dục An toàn giao thông.
a.Trình bày về “Giáo dụcAn toàn giao thông”.
- Mỗi nhóm chuẩn bị lại vấn đề mình đã chuẩn bị, trình bày trong nhóm, nhóm đóng góp ý kiến.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS trong lớp nêu câu hỏi chất vấn cho nhóm trình bày.
- GV cùng HS lớp theo dõi, nhận xét, chọn bạn trình bày tốt, trả lời tốt những câu hỏi chất vấn.
b. Trình bày văn nghệ về “Giáo dụcAn toàn giao thông”.
- GV cho HS chuẩn bị ở nhóm.
- Nhóm đăng kí tiết mục văn nghệ.
- Chọn người giới thiệu chương trình.
- HS trình bày, lớp theo dõi bầu chọn tiết mục hay và đúng chủ đề yêu cầu.
c. Dặn dò HS chuẩn bị cho hoạt động của tuần sau. 
- Chuẩn bị về “Giáo dục vệ sinh răng miệng”: Mỗi nhóm chuẩn bị một vấn đề về “Giáo dục vệ sinh răng miệng”để trình bày .
- HS thực hiện văn nghệ về “Giáo dục vệ sinh răng miệng”(Mỗi nhóm một tiết mục).
Sinh hoạt lớp : TỔNG KẾT CUỐI TUẦN 23
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 23, phương hướng sinh hoạt tuần 24
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các phân đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 
- Chi đội phó học tập nhận xét 
- Chi đội phó VTM nhận xét 
- Chi đội phó phụ trách lao động nhận xét 
- Uỷ viên phụ trách sao nhận xét 
- Chi đội trưởng nhận xét các hoạt động của từng phân đội, tuyên dương phân đội nào nổi bật, tuyên dương cá nhân 
- Giáo viên nhận xét lớp trong tuần qua:
+ Vệ sinh lớp học tốt, tích cực tham gia phong trào Hồi trống vì môi trường 
+ Các em có đủ đồ dùng học tập.
+ Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Đi học đều và chuyên cần.
2/ Phương hướng tuần 24: 
- Phát động học sinh thực hiện trường học thân thiện, học sinh tích cực. 
- Tiếp tục phong trào bảo vệ môi trường – xanh hoá trường học 
- Thực hiện tốt bản cam kết trước vấu tết:đi học đều và chuyên cần, không chơi các trò chơi gây cháy nổ, không chơi trò chơi ăn tiền, ăn tết tiết kiệm và an toàn.
- Tham gia tốt phong trào Kế hoạch nhỏ.
- Ra vào lớp ngay ngắn, tác phong đến lớp nghiêm túc
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ trước khi đến lớp
- Trò chơi: Tập thể
Tiếng Việt Tăng cường(Tuần 24): ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 I.Mục tiêu: Ôn luyện về:
- Dấu gạch ngang.
- Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
* GV giới thiệu, nêu y/c mục tiêu tiết luyện đọc.
* Hoạt động 1: Ôn luyện lí thuyết 
H: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang. 
H: Tìm tục ngữ có nội dung phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.
H: Câu tục ngữ nào có nghĩa hình thức thường thống nhất với nội dung.
* Hoạt động2: HS làm bài tập
Bài 1: Nêu tác dụng của từng dấu gạch ngang trong đoạn trích sau:
 a. Tuần trước, vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu- hoạ sĩ và Hiền- một kĩ sư nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi:
 -Cậu có nhớ thầy Bản không?
 - Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không?
 Xuân Quỳnh
b. Đảo Khỉ là khu vực bảo tồn của loài khỉ. Khách đến tham quan Đảo Khỉ cần thực hiện những điều quy định dưới đây:
 - Mua vé tham quan trước khi lên đảo.
 - Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
 - Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ.
 - Giữ gìn vệ sinh chung trên đảo.
 Theo Nguyễn Trung
Bài 2: Viết đoạn văn ( 5-7 câu) thuật lai cuộc đối thoại giữa em với người bán sách, báo khi em đi mua mấy cuốn sách tham khảo hoặc đi mua báo. Trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm từ có tiếng đẹp” 
- Giáo viên chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm tìm các tiếng đẹp viết vào bảng. Nhóm nào tìm được nhiều tiếng hơn là thắng.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn: Về nhà ôn luyện các bài học trên.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS ghi vào bảng con tác dụng của dấu gạch ngang
-HS làm vào vở
- Cả lớp th/gia, nhóm nào tìm nhanh và đúng thì thắng. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt Tăng cường(Tuần 24): LUYỆN TẬP LÀM VĂN 
I. Mục tiêu:
 - Tập đặt tên và tóm tắt tin tức.
 - Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản phụ ghi đoạn văn. 
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
 * Giới thiệu, nêu yêu cầu nội dung tiết học.(1ph)
* Hoạt động1: Ôn lí thuyết (3ph)
-Thế nào là tóm tắt tin tức.
-Nêu các bước cần thực hiện để tóm tắt một bản tin.
*Hoạt động 2: (15ph)
Bài 1: H/D tìm hiểu- nhận xét. (Bảng phụ ghi sẵn BT)
Một bạn học sinh đã viết một tin như sau:
 Được sự quan tâm giúp đỡ của Hội phụ huynh và Hội Khuyến học phườngAn Khê, Liên đội TNTP Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ vừa tổ chức trao 20 phần quà cho các bạn học sinh nghèo trong dịp Tết. Cũng trong dịp này Liên đội cũng tặng 3 phần quà tiễn các anh thanh niên trong phường lên đường làm nghĩa vụ quân sự. 
 Hãy viết phần tóm tắt in đậm cho bản tin.
Bài 2 : Viết một đoạn văn (4-5 câu) miêu tả hình dáng (hoặc màu sắc, hoặc hương vị) của một loài hoa (quả).
 GV chấm, nhận xét.
 * Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò : (2ph)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Tìm đọc thêm các đoạn văn miêu tả cây cối, sưu tầm bản tin trên báo.
- HS lắng nghe.
-HS đọc bản tin
-HS trao đổi nhóm 4 thực hiện theo yêu cầu.
-HS lắng nghe và thực hiện.
Toán Tự học (Tuần 24) : LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng về rút gọn phân số, trừ phân số 
- Ôn giải bài toán có lời văn
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động1: 
- Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng (nếu chưa xong)
* Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1: Tìm số tự nhên x biết
a) x < 7 + 
b) 3 + < x < + 9
Bài 2: Rút gọn rồi tính 
Bài 3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm 
Bài 4:
 Một đội công nhân phải sửa một đoạn đường. Trong tuần đầu đội đã sửa được quãng đường đó. Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu phần của quãng đường?
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhận xét tuyên dương
- HS làm VBT
- Làm miệng 
x = 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
x = 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
0 < 
Quãng đường còn phải sửa
 (Quãng đường)
Toán Tự học (Tuần 24): LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về cộng phân số cùng mẫu số và không cùng mẫu số, trừ phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Áp dụng giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy -học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:I. GV nêu yêu cầu, mục tiêu tiết ôn luyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
-Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số - hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
 ... iết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập cần làm: bài 1; 3 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 118
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới: (28') 
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Cộng hai phân số khác mẫu số
- Cho phép tính 
+ Muốn thực hiện phép tính trừ ta phải làm thế nào?
- GV cho HS tính
- GV cho HS phát biểu cách trừ hai phân số khác mẫu số
- GV y/c HS nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số 
2.2 Luyện tập - thực hành 
Bài 1:
-Y/c HS tự làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV ghi nhanh lên bảng phép tính 
- GV y/c HS thực hiện phép tính này 
- Cho HS tự làm bài vào vở phần b), c), d)
- GV gọi HS nêu cách làm và kết quả 
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài, tóm tắc bài toán 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò: (2') 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Đưa về phép trừ 2 phân số cùng mẫu số 
 ; 
+ Chúng ta quy đồng mẫu số 2 phân số 
+ Trừ 2 phân số đã quy đồng mẫu số
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét 
- HS nhận xét cách làm và kết quả
- 1 HS đọc to trước lớp 
- HS tóm tắc dề tóm, sau đó 1 HS lên bảng làm bài 
Giải:
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là 
 (diện tích)
Toán ( Tiết 119) : LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên. 
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2 ( a,b,c); 3
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 119
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới: (28') 
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV y/c HS đọc kết quả làm bài của mình trước lớp 
- GV nhận xét 
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3:
- GV ghi nhanh phép tính lên bảng 
+ Có thể thực hiện phép tính trừ trên ntn?
- GV y/c HS tự làm bài vào vở các phần a), b), c) 
Bài 4: 
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài của bạn lên bảng 
Bài 5:
- GV y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán 
- Y/c HS tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò: (2') 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT 
- Một số HS nêu ý kiến trước lớp 
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp 
- Bài tập y/c chúng ta rút gọn rồi tính
- HS nghe GV giảng
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS theo dõi 
- 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là: (ngày)
Lịch sử ( Tiết 24) : ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
-Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV)
II. Đồ dùng dạy học:
-Băng thời gian (trong SGK) phóng to
-Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
Điều chỉnh: Em hãy lập bảng thống kê.: giảm bớt.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 học sinh lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 19
-Nhận xét
2. Bài mới:
*HĐ1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ VX
- Phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu 
- GV gọi HS báo cáo kết quả làm việc với phiếu 
HĐ2: Thảo luận nhóm 
- GV y/c mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và mục 3 trong SGK)
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp
- GV kết luận
3.Củng cố dặn dò: 
- Tổng kết giờ học, dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học, làm các bài tập tự đánh giá, tìm hiểu trước bài 21 
- HS nhận phiếu sau đó làm phiếu 
- 3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 1 HS làm BT1, 1 HS làm phần 2a, 1 HS làm phần 2b.
- HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến 
- Các nhóm chuẩn bị mục 2, 3 
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc
- Lắng nghe
Đạo đức (Tiết 24) :GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tt)
I/ Mục tiêu: 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* HS khá, giỏi: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng 
II/ Đồ dùng dạy học:
SGK đạo đức 4
Phiếu điều tra (theo mẫu BT4)
Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Bài cũ
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ3:Báo cáo về kết quả điều tra (BT4, SGK)
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương
- GV kết luận 
HĐ2: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK)
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi
- Cho học sinh trình bày ý kiến.
- GV kết luận
Kết luận chung:Công trình cônbg cộnglà tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn. 
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Nhóm cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận như:
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân 
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp
-Ý kiến a là đúng.
- Ý kiến b, c là sai
- 1 – 2 HS đọc 
Khoa học (Tiết 47) : ÁNH SÁNG CẤN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. 
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình trang 94, 95 SGK Phiếu học tập 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
- Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
HĐ1: Tìm hiểu về vai trrò của ánh sang đối với sự sống của thực vật 
* Mục tiêu: 
- HS biết vai trò của ánh sáng sánh đối với đời sống của thực vật 
* Các tiến hành: 
- Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- GV y/c các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK
- Gọi HS các nhóm trình bày 
- Y/c HS quan sát tranh 2 trang 94 SGK trả lời
+ Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 95 SGK
- Kết luận: 
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
* Mục tiêu: 
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sang khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt 
* Cách tiến hành
- GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu chiếu sang mạnh hoặc yếu như nhau không ?
- GV nêu câu hoi cả lớp thảo luận:
- Gọi đại diện HS trình bày, y/c mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- GV kết luận: 
3.Củng cố dặn dò: (2') 
- Hỏi: Ánh sang có vai trò ntn đối với đời sống thực vật?
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng trả lời 
- lắng nghe
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- 2 HS đọc 
- Lắng nghe
+ Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây đều khác nhau 
+ Cây cần nhiều sang: cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, 
+ Cây cần ít ánh sang: cây vạn liên thanh, cây gừng, giềng 
Khoa học (Tiết 48) : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (tt)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của ánh sáng 
	+ Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
	+ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình 96, 97 SGK 
- Một khăn tay sạch có thể bịt mắt 
- Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 
- Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ:(5') 
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước 
- Nhận xét câu trả lời của HS
2.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sang đối với đời sống của con người
* Mục tiêu: 
- Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 
- Trao đổi thảo luận: Em hãy nêu vai trò của ánh sáng trong đời sống của con người?
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét các ý kiến 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 96 SGK
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của ánh sang đối với đời sống của động vật
* Mục tiêu: 
+ Kể vai trò của ánh sang đối với đời sống động vật
+ Nêu ví dụ chưng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
- Y/c HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu 
H: Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật?
H: Kể tên những con vật kiếm ăn ban ngày, những con vật kiếm ăn ban đêm.
- Gọi đại diện HS trình bày các câu hỏi thảo luận
- Gọi 1 HS đọc mục Bạn cần biết trang 97 SGK
- Kết luận:
3.Củng cố dặn dò: (2') 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi cô nêu
- Lắng nghe
- 4 HS tạo thành 1 nhóm
+ Nếu không có Mặt Trời trái đất sẽ tối đen như mực. Con người sẽ không nhìn thấy mọi vật, bệnh tật sẽ làm con người yếu đuối và chết 
+ Ánh nắng tác động lên mỗi chúng ta. Nó giúp chúng ta có thức ăn, cho ta sức khoẻ. Nhờ ánh sang mà ta có thể cảm nhận tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
+ Đại các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
+ Ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú 
+ Ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, 
+ Các loài đồng vật khác nhau có nhu cầu về ánh sang khác nhau
+ Ánh sáng và thời gian chiếu sáng cond ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số loài độngvật
- 1 HS dọc 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4- 24 sua.doc