Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Toan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Toan

1. Kiểm tra bài cũ

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện viết đoạn văn

 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3

 - Gọi HS đọc bài cây gạo

 - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ

 - GV nhận xét chốt lời giải đúng

 - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.

 - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.

* Phần ghi nhớ

c. Phần luyện tập

Bài tập 1

 - Gọi HS đọc nội dung

 - Gọi HS đọc bài Cây trám đen

 - GV nhận xét chốt lời giải đúng:

 - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trám đoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012
TOÁN:
ÔN LUYỆN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TT)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Rút gọn được phân số
	- Thực hiện được phép cộng 2 phân số - VBT
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
tg
Hoạt động của HS
Bài 1 :- Cho HS tự làm bài
- Kiểm tra kết quả, nhận xét
Bài 2 :- Thảo luận từng cặp
- Yêu cầu đại diện 3 cặp thực hiện, 3 em còn lại nói cách làm.
- Cho HS nhận xét cách làm và kết quả trên bảng
- GV kết luận.
Bài 3 :- GV ghi phép cộng + lên bảng.
- Cho HS thực hiện phép cộng, nhận xét cách làm và kết quả.
Hỏi : Muốn tìm kết quả phép tính, ta cần thực hiện các bước nào ?
- Cho HS suy nghĩ nói cách làm khác.
- Gợi ý HS : Không phải quy đồng mẫu số nhưng vẫn tìm được 2 phân số cùng mẫu số.
 = = 
 + = + = 
- Cho HS thực hiện phần b, c bằng cách rút gọn rồi tính
- Hỏi : Khi cộng các phân số trường hợp rút gọn rồi tính và trường hợp quy đồng rồi tính, trường hợp nào thuận lợi hơn ?
Bài 4 - Cho 1 HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán
- Cho HS tự làm vở, kiểm tra kết quả
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn hoàn thành bài tập
7
7
8
6
3
- Lớp làm vở, nhận xét.
- HS tự làm, nêu miệng kết quả.
- HS thảo luận cặp.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
– Quy đồng mẫu số rồi cộng.
– Rút gọn phân số rồi tính
- HS trả lời.
- 1 HS đọc đề bài, 1 em tóm tắt.
- 2 em làm bảng lớp, HS làm vở.
- Lắng nghe
 -------------------- ------------------ 
TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN
Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt dộng của thầy
tg
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
Giới thiệu bài: 
Luyện viết đoạn văn
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2, 3
 - Gọi HS đọc bài cây gạo
 - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng
 - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
 - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả.
* Phần ghi nhớ
Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc nội dung
 - Gọi HS đọc bài Cây trám đen
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng:
 - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát đoạn 2 tả 2 loại trámđoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm
Bài tập 2. 
 - GV nêu yêu cầu
 - Em định viết về cây gì ? ích lợi ?
 - GV chấm 5 bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
 - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95)
5
30
2
 - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả)
nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo
 - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3 vào nháp, phát biểu ý kiến 
 - Chữa bài đúng vào vở
 - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm 
 - Vài em đọc bài cây trásm đen
 - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến
 - Lớp chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, chọn cây định tả
 - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở.
 - Nghe nhận xét
 - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo.
-------------------- ------------------ 
THÓ DôC
Bµi: 47 Phèi hîp ch¹y, nh¶y vµ ch¹y,mang,v¸c- trß ch¬i”KiÖu ng­êi”
I. Môc tiªu: 
- «n phèi hîp ch¹y,nh¶y vµ häc ch¹y, mang, v¸c. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc ®é cí b¶n ®óng
- Trß ch¬i “KiÖu ng­êi”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ: Cßi, dông cô phôc vô tËp luyÖn phèi hîp ch¹y nh¶y, mang, v¸c, kÎ c¸c v¹ch chuÈn bÞ, xuÊt ph¸t giíi h¹n
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- Xoay c¸c khíp cæ tay, c¶ng tay, c¸nh tay, cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng
- Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
* Trß ch¬i “KÕt b¹n”
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)Bµi tËp RLTTCB
- «n bËt xa: 6- 7 phót. Chia nhãm tËp luyÖn theo khu vùc ®· quy ®Þnh. Yªu cÇu hoµn thiÖn kü thuËt vµ n©ng cao thµnh tÝch
- TËp phèi hîp ch¹y nh¶y
+GV nh¾c l¹i c¸ch tËp luyÖn phèi hîp, lµm mÉu sau ®ã cho HS thùc hiÖn bµi tËp
+Cho HS tËp theo ®«Þ h×nh hµng däc, ®iÒu khiÓn c¸c em tËp luyÖn theo hiÖu lÖnh cßi, em ®øng ®©ï hµng thùc hiÖn xong ®i ra khái ®Öm hoÆc hè c¸t,GV míi cho em tiÕp ®­îc xuÊt ph¸t
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “KiÖu ng­êi”. GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ lµm mÉu ®éng t¸c kiÖu t¹i chç, sau ®ã míi cho di chuyÓn. Sau 1 vµi lÇn thùc hiÖn thö, míi tæ chøc cho c¸c em ch¬i chÝnh thøc. Khi tæ chøc cho HS ch¬i cÇn gi÷ kû luËt tËp luyÖn ®Ó ®¶m b¶o an toµn cho c¸c em
C. PhÇn kÕt thóc. 
- §i th­êng theo nhÞp võa ®i võa h¸t
- §øng t¹i chç thùc hiÖn 1 sè ®éng t¸c th¶ láng(do GV chän)
- GV cïng HS hÖ thèng bµi
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ vµ giao bµi tËp vÒ nhµ
6- 10’
18- 22’
12- 14’
5- 6’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012
toan:
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
-	Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- 	Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
 - 	Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
Tính: -; - 
3 Dạy – học. bài mới
a. Giới thiệu bài mới
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số
-GV nêu bài toán: Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng bán được tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường?
-GV hỏi: Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
-Em có nhận xét gì về phép trừ trên?
- Muốn thực hiện được ta phải làm gì ? Bằng cách nào? 
-Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
Hoạt động2: Luyện tập- thực hành:
Bài 1/vbt HS nêu yêu cầu 
-GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- Cho HS trình bày 
- Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2/vbt: HS đọc đề
- GV viết lên bảng yêu cầu HS thực hiện phép trừ.
- GV yêu cầu HS trình bày các cách thực hiện phép trừ hai phân số trên. (Nếu HS chỉ nêu cách quy đồng rồi trừ hai phân số thì GV gợi ý cho HS cách rút gọn rồi trừ hai phân số).
-GV yêu cầu HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/vbt:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- Cả lớp nhận xét sửa chữa 
4.Củng cố:
Nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số ?
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Luyện tập 
1’
3-5’
1’
8-10’
8-10’
3-5’
3-5’
2’
1’
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
--HS nghe
-Làm phép tính trừ 4 – 2 .
 5 3
-Phép trừ hai phân số khác mẫu số 
- Đưa về dạng hai phân số có ùng mãu số bằng cách quy đồng mẫu số .
-Quy đồng mẫu số hai phân số 
-Trừ hai phân số đã được quy đồng 
- HS làm bài vào vở,4 HS lên bảng làm 
-Cả lớp nhận xét sửa chữa
- HS nêu
-HS đọc 
Cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng - Có thể có hai cách như sau:
20 – 3 = 20 – 12 = 8 = 1 ( quy
16 4 16 16 16 2
đồng rồi trừ hai phân số)
hoặc:
20 – 3 = 5 – 3 = 2 = 1 (rút gọn
16 4 4 4 4 2
rồi trừ hai phân số)
-1 HS đọc kết qủa trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-HS tóm tắt bài toán, sau đó 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS nêu 
Kĩ thuật:
CHĂM SÓC RAU, HOA
TIẾT 1
I.MỤC TIÊU: 
- HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa, tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. 
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
3. Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Dạy – Học bài mới: 
GV hướng dẫn tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật .
- Kể tên và các việc cần làm để chăm sóc cây rau, hoa?
@ Tưới nước cho cây: 
+Ở gia đình em thường tưới nước cho cây rau, hoa vào lúc nào? 
+Tưới bằng dụng cụ gì? 
+Trong hình 1(SGK) người ta tưới cho rau, hoa bằng cách nào? 
-GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước vào lúc trời râm mát.
-GV làm mẫu cách tưới nước và lưu ý HS phải tưới đều, không để nước đọng thành vũng trên luống. 
-GV chỉ định 1 – 2 HS làm lại thao tác tưới nước . 
@ Tỉa cây :
+Thế nào là tỉa cây? 
+Tỉa cây nhằm mục đích gì ? 
-GV hướng dẫn HS quansát hình 2 (SGK) và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a,2b .
@ Làm cỏ:
+ GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi: Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? 
+ Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào? 
+ Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng?
+ Làm cỏ bằng dụng cụ gì? 
-GV nhận xét hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới.
@ Vun xới đất cho rau: 
-Làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc nhở HS chú ý một số điểm sau: 
+ Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. 
+ Kết hợp xới đất với vun gốc . xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
4.Củng cố:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. 
5. Dặn dò: Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành.
1’
3-5’
1’
20-22’
3-5’
1’
-Lắng nghe.
Tưới nước, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất
- Lúc râm mát 
- Bình tưới 
 Vòi phun 
 để cho nước đỡ bay hơi 
-HS theo dõi 
 -1 – 2 HS làm lại thao tác tưới nước .
Nhổ bỏ bớt một số cây trên luống 
-Giúp cây có đư ánh sáng và chất dinh dưỡng 
-Hút tranh nước và chất dinh dưỡng 
HS nêu 
Cho cỏ khô và chết
Cào ,cuốc 
HS theo dõi 
rÌn ch÷
Bµi 24
I. Muïc tieâu
	Vieát ñuùng chöõ h, H ( 1 doøng côõ vöøa, 1 doõng côõ nhoû), chöõ vaø caâu öùng duïng: häc hµnh, H¶i D­¬ng ( 3 laàn ). Chöõ v ... s theo dõi 
- HS làm bài ,Cả lớpnhận xét 
ĐS:a.,b. , . c.
- Mọi số từ nhiên đều được viết dưới dạng phân số có mẫu số là 1
-Rút gọn phân số rồi tính.
- HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm 
ĐS:a., b. , c. d.
-HS nêu 
-1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Theo dõi bài chữa của GV.
-Là thời gian 1 ngày chia thành 8 phần bằng nhau thì thời gian ngủ của bạn Nam chiếm 3 phần như thế.
-Một ngày có 24 giờ.
-Một phần là 24 : 8 = 3 (giờ).
-Một ngày bạn Nam ngủ 3 x 3=9
(giờ).
- 3 ngày là 9 giờ.
 8
- HS nêu 
THÓ DôC
Bµi: 48 KiÓm tra bËt xa- TËp phèi hîp ch¹y, mang,v¸c- trß ch¬i
“KiÖu ng­êi”
I. Môc tiªu: 
- KiÓm tra bËt xa. Yªu cÇu thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch
- Trß ch¬i “KiÖu ng­êi”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i ë møc ®é t­¬ng ®èi chñ ®éng
II. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn. 
- VÖ sinh an toµn s©n tr­êng. 
- ChuÈn bÞ cßi, th­íc d©y, ®Öm hoÆc hè c¸t, bµn ghÕ dông cô phôc vô cho kiÓm tra. KÎ c¸c v¹ch chuÈn bÞ, xuÊt ph¸t vµ khu vùc kiÓm tra
III. Néi dung vµ Ph­¬ng ph¸p lªn líp. 
Néi dung
Thêi l­îng
C¸ch tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu: 
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung bµi häc. 
- Ch¹y chËm theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
* Trß ch¬i “Lµm theo hiÖu lÖnh”
B. PhÇn c¬ b¶n. 
a)Bµi tËp RLTTCB
- KiÓm tra bËt xa
+LÇn l­ît tõng em thùc hiÖn bËt xa r¬i xuèng ®Öm hoÆc hè c¸t. Mçi em thùc hiÖn 2 lÇn, ®o thµnh tÝch cña lÇn nh¶y xa h¬n
+Tæ kiÓm tra sau phôc vô tæ kiÓm tra tr­íc vµ ng­îc l¹i
+GV cÇn bao qu¸t chung vµ yªu cÇu HS gi÷ trËt tù kû luËt
+C¸ch ®¸nh gi¸ dùa trªn møc ®é thùc hiÖn kü thuËt ®éng t¸c vµ thµnh tÝch ®¹t ®­îc cña tõng HS theo møc sau
Hoµn thµnh tèt: Thùc hiÖn ®óng ®éng t¸c, thµnh tÝch ®¹t 140 cm (Nam) vµ 130cm(N÷)
- Hoµn thµnh: thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, thµnh tÝch ®¹t tèi thiÓu 120cm (Nam)Vµ 100cm(N÷)
- Ch­a hoµn thµnh: thùc hiÖn kh«ng ®óng ®éng t¸c thµnh tÝch ®¹t d­íi 120cm (Nam) 100cm(n÷)
- TËp phèi hîp ch¹y,mang,v¸c. Chia tæ tËp luyÖn theo khu vùc ®· quy ®Þnh
b)Trß ch¬i vËn ®éng
- Trß ch¬i “KiÖu ng­êi”. GV nªu tªn trß ch¬i nh¾c l¹i c¸ch ch¬i cho ch¬i thö 1 lÇn råi míi cho ch¬i chÝnh thøc. Mçi tæ lµ 1 ®éi, 3 HS lµ 3 nhãm thùc hiÖn kiÖu ng­êi ®i chuyÓn nhanh trong 5- 7 m. Thi gi÷a c¸c tæ víi nhau. Khi tæ chøc cho HS ch¬i cÇn ®¶m b¶o an toµn cho c¸c em. KhuyÕn khÝch thi ®ua gi÷a c¸c nhãm, tæ víi nhau
C. PhÇn kÕt thóc. 
- §i theo vßng trßn th¶ láng, hÝt thë s©u
- GV nhËn xÐt phÇn kiÓm tra vµ ®¸nh gi¸
- GV giao bµi tËp vÒ nhµ nh¶y d©y kiÓu chôm ch©n
6- 10’
18- 22’
12- 14’
4- 6’
4- 6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu, ngày 19 tháng 02 năm 2010
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
Củng cố về phép cộng phép trừ phân số.
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số 
 Bước đầu biết thực hiện phép cộng 3 phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
TG
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy – học bài mới
a. Giới thiệu bài mới:
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài1/131: GV ghi đề lên bảng 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
-GV hỏi: Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào? 
Bài 2 /131: 
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1
- HS trình bày cách làm 
-Mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng phân số có mẫu số là mấy?
Bài 3/132: 1 HS đọc yêu cầu 
- Gv gợi ý :
Xác định thành phần cần tìm?
-Cách tìm thành phần đó 
- Cả lớp làm vào vở 
-Cả lớp nhận xét sửa chữa 
 ĐS:a. 
Bài 4/132
-GV hỏi: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV hướng dẫn: các phép tính trong bài có dạng là phép cộng ba phân số, các em đã học tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số, trong bài tập này các em áp dụng các tính chất đó để thực hiện phép cộng các phân số cho thuận tiện.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5/132: 2 HS đọc đề 
-GV yêu cầu HS giải bài toán.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố:
- Nêu cách cộng(trừ) Hai phân số có cùng mẫu số?
- Nêu cách cộng(trừ) hai phân số khác mẫu số?
5. Dặn dò: Xem bài Phép nhân phân số 
1’
1’
6-8’
5-7’
6-8’
4-5’
4-6’
3’
1’
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HD theo dõi 
- Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm 
ĐS: a., b. , c. , d. 
- Nêu cách làm của từng bài 
-Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số.
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Là 1
ĐS:a., b.
-Tìm x.
-HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: Thực hiện phép trừ: 
Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng nên khi tìm
số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính bằng cách thuận tiện.
-HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
ĐS: a.
-2 HS đọc theo yêu cầu.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
2 HS nêu 
TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU:
Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức
Biết các tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà vẫn chứa đủ nội dung của tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết sẳn đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
TG
Các hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
1’
3-5’
-Gọi 1 HS đọc hoàn chỉnh bài văn tả cây chuối tiêu ở tiết trước 
-1Hs lên bảng đọc bài viết của mình trước lớp
2.Dạy – học bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1:Nhận xét 
1’
12’
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu 
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
+ Bản tin này gồm mấy đoạn
+ Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu. GV ghi nhanh lên bảng
Nhận xét,. kết luận lời giải đúng
Tóm tắt toàn bộ bảng tin
-1 Hs đọc thành tiếng
-2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận.
-Bản tin này gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
HS trả lời
Bài 2 :
- Khi nào ta tóm tắt tin tức ?
-Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
HS suy nghĩ trả lời
-Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung
-Khi muốn tóm tắt tin tức ta cần phải: đọc kỹ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn; trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
Lắng nghe
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động2: Luyện tập 
Bài1/64: HS đọc đề 
7-9’
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
Yêu cầu HS tự làm bàiGọi HS đọc các tóm tắt cho bài báo
Nhận xét kết luận bản tin tóm tắt hay nhất
Bài 2/64:GV nêu yêu cầu 
- Cho HS làm bài ,3 HS làm bài trên giấy khổ lớn 
-Cho HS trình bày kết quả 
-Gv nhận xét 
4. Củng cố:
2 HS đọc lại bài học 
5. Dặn dò: Dặn Hs về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
7-9’
2’
1’
- HS làm bài cá nhân vào vở 
- Cả lớp nhận xét 
- 1 số em đọc bài làm 
- HS theo dõi 
- Hs làm bài xong dán lên bảng lớp rồi nhận xét sửa chữa 
- HS lần lượt đọc bài làm 
HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 2
 Em yªu Tæ quèc ViÖt Nam
 TUẦN 24 mêi b¹n vÒ th¨m quª t«i
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS trình bày được:
- Những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ,... ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương;
- Chuông báo giờ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Chuẩn bị
GV phổ biến
- Nội dung: Giới thiệu vẻ đẹp, truyền thống...
- Hình thức: Thi hùng biện
- Văn nghệ: Cá nhân
- Giải thưởng: Giải cá nhân và tập thể
Hoạt động2: Tổ chức cuộc thi
GV yêu cầu:
- Chương trình văn nghệ
-Tuyên bố lí do, đại biểu
- Giới thiệu ND, chương trình
- Bầu Ban giám khảo
- Cử người dẫn chương trình
Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá, trao giải thưởng
Yêu cầu Ban giám khảo công bố kết quả và giải thưởng
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe
- Thành lập Ban tổ chức
- Phân công trách nhiệm cho từng người
HS lắng nghe và thực hiện:
- Các tổ bốc thăm
- Ban giảm khảo công bố điểm sau mỗi tiết mục, nôi dung
- Giữa các phần thi có xen kẽ trò chơi
HS lắng nghe
1 HS lên phát biểu ý kiến
Chuẩn bị bài sau
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 24
I. Mục tiêu :
- HS tự nhận xét tuần 24
- Rèn kĩ năng tự quản 
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể 
- Nâng cao ý thức kết quả học tập 
II. Thực hiện:
- Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 
1. Lớp tổng kết :
- Đạo đức: Thực hiện tốt nội quy của nhà trường , biết chào hỏi lễ phép với thầy cô giáo và người lớn.
- Học tập: Đi học chuyên cần thực hiện tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ 
- Báo cáo hoạt động của đôi bạn cùng tiến 
+ Nhiều em phát biểu xây dựng bài sôi nổi như: Đức . Dương, Thúy, 
+ Nhắc nhở: An,... còn thiếu tập trung trong giờ học, Vĩ B còn nói chuyện trong giờ học, Tú chuẩn bị bài chưa tốt
- Trật tự: 
* Xếp hàng ra vào lớp đảm bảo 
* Nề nếp tự quản có tiến bộ 
- Vệ sinh: 
* Vệ sinh cá nhân tốt, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng 
* Tổ 1 trực nhật tốt 
Tồn tại: Chưa có ý thức tự nhặt rác khu vực được phân công 
2. Công tác tuần tới :
- Tiếp tục thực hiện thi đua giữa các tổ 
- Tiếp tục học bài và làm baì đầy đủ trước khi đến lớp
- Duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ 
- Tăng cường hoạt động của đôi bạn cùng tiến. 
3. Thực hiện vui xuân đảm bảo an toàn, lành mạnh, đúng thời gian quy định. Không chơi các trò chơi nguy hiểm, không đốt pháo, không chơi các trò chơi cá cược ăn tiền. Thực hiện tốt an toàn giao thông, ...

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4 tang buoi tuan 24.doc