Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)

1 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

-Nhận xét và cho điểm HS.

2 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).

-Gọi HS đọc phần chú giải:

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Gọi HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc

b) Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?

-Gọi HS phát biểu ý kiến.

+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
?&@
Tập Đọc
KHUẤT PHỤC TIÊN CƯỚP BIỂN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn –giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (Lời tên cướp cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh).
2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
Kĩ năng sống : HS có kĩ năng xác định giá trị cá nhân , kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng ra quyết định ,ứng phó thương lượng ,tư duy sáng tạo, bình luận phân tích.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Gọi HS đọc phần chú giải:
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc 
b) Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
+Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?
-Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:
Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
-Giảng bài: Với sự bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp..
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính của bài.
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
c) Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly. Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay.
+GV đọc mẫu.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-H: Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì?
+Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly.
3 Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học
-3 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn.
-HS đọc theo trình tự
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài.
-2 HS đọc thành tiếng
-Theo dõi GV đọc mẫu
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-HS tự tìm và phát biểu
-Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im.
-Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp.
-Nghe giảng.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời.
-HS tìm và phát biểu.
-Nghe
-Nêu: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu..
.
-3 Hs ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phân vai.
-3-5 tốp thi đọc diễn cảm.
?&@
 Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
II. CHUẨN BỊ.
Vẽ sẵn các hình vẽ như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới-Dẫn dắt ghi tên bài.
HĐ1.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
Nêu bài toán:
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?
-Nêu:
HJđ2. Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan.
-Đưa ra hình minh hoạ.
-Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu?
-Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhêu?
-Hình chữ nhật được tô màu gồm mấy ô?
-Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2?
Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết: ?
-HD thực hiện:
-Vậy trong nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được gì?
-Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai mẫu số ta được gì?
-Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào?
HĐ3. HD Luyện tập.
Bài 1:-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét – chữa – chấm một số bài.
Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Nhận xét chấm bài.
Bài 3:-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bài toán.
-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng cùng đơn vị.
-Diện tích hình chữ nhật là 
-Nghe.
-Quan sát và nhận xét.
-Diện tích hình vuông là 1m2
-Diện tích của một ô vuông là:
 m2
Hình chữ nhật được tô màu 8 ô.
Diện tích hình chữ nhật là: m2
-Nêu:
-Nghe HD.
-Ta được tử số của tích hai phân số.
-Ta được mẫu số của tích hai phân số.
Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-1-2 HS nhắc lại kết luận.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
-Một số HS nêu kết quả.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc đề bài.
2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
?&@
Khoa học
 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT.
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vạt cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ mắt.
-Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung và ghi điểm.
2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng.
* Mục tiêu: Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hai cho mắt.
* Cách tiến hành. Bước 1: GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có haị cho mắt. 
-Bước 2:
Phương án 1: 
Lưu ý: GV có thể giới thiệu thêm tranh ảnh đã được chuẩn bị. 
GV hướng dẫn HS liên hệ các kiến thức đã học về sự tạo thành bóng tối........
HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nê / không nên làm để đảm bào đủ ánh sáng khi đọc, viết.
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng... để bảo vệ cho mắt. Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu.
* Cách tiến hành: Bước 1
Bước 2: Thảo luận chung.
- Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải? 
GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận.
-Có thể cho 1 số HS thực hành về vị trí chiếu sáng.
Bước 3: Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu .
-Gọi HS trình bày.
.3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
Tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ bản thân.
-
Hình thành nhóm 4 – 6HS.
:HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Yêu cầu HS nêu lí do cho lựa chọn của mình.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Nhận phiếu học tập. Tự làm bài.
-Một số HS trình bày kết quả 
.2- 3 HS đọc phần bạn cần biết.
?&@
Mỹ thuật 
GV BỘ MÔN DẠY
Buổi chiều ?&@
Chính tả
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
1 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện khúc phục tên cướp biển.
2 Luyện viết đúng những từ có âm đâù và vần dễ sai
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc và viết từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước.
-Nhận xét bài viết của HS.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn,
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?
+Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
d) Soát lỗi và chấm bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài chính tả
Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
-Dán 4 tờ phiếu lên bảng.
-Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ.
HD: Các em lần lượt lên bảng điền từ. Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền 1 ô trống ..
-Theo dõi HS thi làm bài.
-Yêu cầu đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. 
b. GV tổ chức cho HS cả lớp làm phần b tương tự như cách làm phần a
3 Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ khó, dễ lẫn.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Những từ: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm
+Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị
+HS đọc và viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, nghiêm nghị.
-HS viết bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Nghe GV hướng dẫn. Sau đó các tổ thi làm bài.
-Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
?&@
Tiếng Anh
GV BỘ MÔN DẠY
 ?&@
Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TIẾT 1
I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm đúng lời nhân vật trong câu chuyện Trần Quốc Toản với cuộc chiến với Ô Mã Chi và trả lời các câu hỏi trong bài. 
.- HS thực hành ôn tập về mẫu câu Ai là gì?
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh nếu có.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU.
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS tìm câu kể Ai là gì ? Xác định CN , VN trong các câu mà các em vừa tìm được.
2 ... lớp.
-Nghe giáo viên hướng dẫn.
-3-5 HS tiếp nối nhau trả lời. Ví dụ: Em viết tin về ngày phát động ủng hộ quỹ vì người nghèo ở khu phố..
-3 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Nhận xét chữa bài cho bạn.
-3-5 HS đọc bài của mình. HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn.
?&@
 Toán
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ.
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Biết cách giải toán dạng tìm phân số của một số.
II. CHUẨN BỊ.
-Vẽ hình minh hoạ như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới -Dẫn dắt ghi tên bài.
HD1. Tìm phân số của một số.
Nêu bài toán 1:
Nêu bài toán 2:
-Nêu bài toán.
 số quả cam trong rổ như thế nào với số quả cam đó?
-Muốn tính của 12 ta làm thế nào?
HD2. Luyện tập.
Bài 1-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm một số bài.
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài.
Nhận xét chấm một số bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-HS đọc đề bài và trả lời.
-Số học sinh thích học toán lớp 4A là: 36 : 3= 12 học sinh.
-HS trả lời.
Mẹ đã biếu bà: 12 : 3 = 4 (quả cam).
-1-2HS đọc lại bài toán.
-Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi.
- Nêu:
 số quả cam trong rổ 
-Ta lấy nhân với 12.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
 1HS đọc bài làm của mình, lớp theo dõi nhận xét.
-1 – 2 Hs đọc đề bài.
-Tự giải vào vở, 1 HS lên bảng làm. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS đọc bài làm, lớp nhận xét.
-1HS đọc đề bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
?&@
Tin
GV BỘ MÔN DẠY
?&@
Tin
GV BỘ MÔN DẠY
Buổi chiều ?&@
Khoa học
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể biết.
-Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp.
-Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
-Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
-Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
-Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” trong diễn rả sự nóng, lạnh.
* Cách tiến hành.
Bước1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàn ngày, 
Bước 2: GV gọi một vài HS trình bày.
Lưu ý: Một vật có thể là vật nóng so với vật nàu nhưng laị lạnh so với vật khác.
Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. * 
HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế, để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí. GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mực chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Bước 2: Tổ chức thực hành.
Thí nghiệm giáo viên tham khảo thêm sách GV.
-Thông tin cho GV: (SGV)
-Gọi HS đọc lại nội dung bài học.
3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK
-HS tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật naỳ có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật.
-Nghe và quan sát GV mô tả.
-Nối tiếp đọc theo yêu cầu.
HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới 1000C đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
-2 – 3 HS đọc nội dung.
?&@
Luyện Toán
LUYỆN TẬP TIẾT 2
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số ( tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân 1tổng 2 phân số với 1 phân số ) Tìm phân số của 1 số.
- Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trong các trường hợp đơn giản .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
a) Ôn tính chất giao hoán :- Giáo viên ghi bảng phép tính cho HS tính sau đó so sánh kết quả 2 phép tính x ; x 
 b) Ôn tính chất kết hợp :
- Tương tự cho HS thực hiện phép tính :
( x ) x và x ( x )
c) Ôn T/C nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số 
( Tương tự giới thiệu như phần a, b 
* HĐ2 : Luyện tập - HD học sinh làm BT 1,2 VTH trang 48– Giáo viên theo dõi HD học sinh yếu 
c) Bài luyện thêm:
Bài 1: Một lớp học có 30 học sinh trong đó số HS là nam. Tính số HS nữ có trong lớp đó.
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài là 60 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó .
+ Kiểm tra, chấm bài 1 số em nhận xét 
+ Chữa bài 
3. Tổng kết : Củng cố - Dặn dò 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp :
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8-3
 I. MỤC TIÊU :
Giúp HS biết được ngày 8- 3 là ngày Quốc tế Phụ nữ.
Giáo dục HS lòng kính trọng và biết ơn mẹ, bà, cô giáo.
HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày QTPN
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC : 
* HĐ1 : Tìm hiểu về ngày QTPN
- Ngày 8 – 3 là ngày gì?
- Trong ngày QTPN em thường chúc mừng những ai?
- Món quà ý nghĩa nhất mà em dành tặng mẹ đó là gì?
* HĐ2 : Thi biểu diễn văn nghệ
a. Biểu diễn theo tổ
- Các tổ thi biểu diễn tiết mục của tổ mình .
- Giáo viên mời lần lượt từng tổ lên biểu diễn .
- Các tổ còn lại chấm thi đua cho tổ bạn .
b. Cá nhân thi đua biểu diễn 
( hát múa , đọc thơ , kể chuyện có nội dung về ngày QTPN)
c. Đội văn nghệ của lớp biểu diễn .
* HĐ3 : . Giáo viên tổng kết thi đua – Tuyên dương tổ có tiết mục hay nhất .
 Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
?&@
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2 Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3.
-Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc bản tin và phần tóm tắt về hoạt động của chi đội, liên đội của trường em .
-Nhận xét cho điểm từng HS
2 Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Nhận xét kết luận:
Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài:
Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả.
Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả.
Bài 2: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-GV gợi ý: các em hãy viết mở bài gián tiếp cho một trong 3 loài cây trên. Mở bài gián tiếp có thể chỉ cần 2 đến 3 câu:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét cho điểm đoạn văn HS viết tốt.
Bài 3: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. GV ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng.
-GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn,
-GV cho điểm những HS nói tốt.
Bài 4: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay.
-Nhận xét, cho điểm những HS viết tốt.
3 Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học
-3 HS thực hiện theo yêu câu.
.
-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng.
-Gọi 1 HS đọc.
3 HS làm vào giấy khổ to. HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét bổ sung bài làm cho bạn.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-4 HS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý.
-3-5 HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp.
-3 HS làm vào giấy khổ to. HS cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài cho bạn.
?&@
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia phân số.
II. CHUẨN BỊ. - Hình minh hoạ như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài.
HD thực hiện phép chia phân số.
-Nêu bài toán.
-Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hình chữ nhật?
-Bạn nào biết cách thực hiện phép tính trên?
-Nhận xét kết luận:
Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét?
HD Luyện tập.
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 2:-Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số.
-Nhận xét sửa bài.
Bài 3:-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS đọc lại các phép tính ở phần a và hỏi là tích của phân số nào?
-Khi lấy chia cho phân số ta được phân số nào?
-Khi lấy chia cho phân số ta được phân số nào?
Bài 4.-Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán và HD giải.
(bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi gì?)
-Nhận xét chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe: 2 HS nêu lại bài toán.
-Ta lấy diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
-Chiều dài của hình chữ nhật là.
-Thực hiện tính vào nháp và nêu cách thực hiện.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe giảng và thực hiện lại.
- 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
-1HS đọc.
(Viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho)
-5HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của phân số đã cho.
-Nhận xét bổ sung.
-1HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
1HS đọc yêu cầu.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
-2 HS đọc bài giải, lớp nhận xét bài làm của bạn.
 ?&@
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP 
I. GIÁO VIÊN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MỌI HĐ TRONG TUẦN QUA:
- Về nề nếp : Đảm bảo tốt mọi nề nếp 
- Về chất lượng dạy học : Nhìn chung cả lớp có ý thức học 
- Công tác LĐ vệ sinh : Lớp học sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng.
( Tổng kết công tác kế hoạch nhỏ)
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
- Ổn định mọi nề nếp 
- Duy trì tốt mọi hoạt động. 
- Đảm bảo tốt giờ giấc đến lớp 
- Chăm lo vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
 ?&@
 Hát nhạc 
 GV BỘ MÔN DẠY 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25(2).doc