Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

I.MỤC TIÊU:

-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với diễn biến câu chuyện.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định(1 ph)

2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)

-GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.

-GV nhận xét cho điểm.

3.Bài mới( 32 ph)

a.Giới thiệu:

-GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm, tranh minh hoạ chủ điểm. HS nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh: có thể là anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Nguyễn Bá Ngọc.

-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ sẽ thấy 2 hình ảnh trái ngược nhau: tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế thua. Ông bác sĩ vẻ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghị, cương quyết, đang ở thế thắng. Vì sao có cảnh tưởng này, đọc truyện các em sẽ hiểu rõ.

-GV ghi đề bài lên bảng.

b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

-HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn, đọc 2 lượt.

+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.

+ Đoạn 2: Tiêp theo đến tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới.

+ Đoạn 3: còn lại

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012.
TAÄP ÑOÏC - Tieát soá: 49
KHUAÁT PHUÏC TEÂN CÖÔÙP BIEÅN
I.MỤC TIÊU:
-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
-GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới( 32 ph)
a.Giới thiệu:
-GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm, tranh minh hoạ chủ điểm. HS nhận ra các nhân vật anh hùng trong tranh: có thể là anh Nguyễn Văn Trỗi, chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng, anh Nguyễn Bá Ngọc.
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ sẽ thấy 2 hình ảnh trái ngược nhau: tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế thua. Ông bác sĩ vẻ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghị, cương quyết, đang ở thế thắng. Vì sao có cảnh tưởng này, đọc truyện các em sẽ hiểu rõ.
-GV ghi đề bài lên bảng.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn, đọc 2 lượt.
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Tiêp theo đến tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới.
+ Đoạn 3: còn lại
-GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải
-Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua hnững chi tiết nào? (Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm mồm không?”; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly)
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? (ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm)
+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?(một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hãn như con thú dữ nhốt chuồng)
+Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? (Vì bác sĩ bình tĩnh và kiên quyết bảo vệ lẽ phải)
+Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? (Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục.)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật.
-GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: “Chúa tàu trừng mắt. Phiên toà sắp tới.”
-Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò( 3 ph)
-GV nhận xét tiết học.
-HS về nhà đọc diễn cảm câu chuyện và có thể kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau.
TOÁN - Tiết số: 49
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ.
I.MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Vẽ hình sau trên bảng phụ hoặc máy chiếu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph) 
-GV cho 2 HS lên sửa bài.
Tính: ;
3.Bài mới( 32 ph)
a.Giới thiệu
*Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
-GV bắt đầu dạy cho HS tính diện tích bằng số tự nhiên, ví dụ: chiều dài 5m, chiều rộng 3m. GV ghi trên bảng S = 5 x 3 (m2).Tiếp theo GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
-GV gợi ý để HS nêu được: Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép nhân.
*Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ
-Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như trong SGK). GV hướng dẫn để HS nhận thấy được:
- Hình vuông có diện tích bằng 1m2.
-Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng 2 
- Hình chữ nhật (phần tô màu ) chiếm 8 ô.
 Vậy diện tích hình chữ nhật bằng 2
b)Phát hiện quy tắc nhân hai phân số
- GV gợi ý để HS nêu: Từ phần trên, ta có diện tích hình chữ nhật là:
 (m2) (GV ghi lên bảng)
-Giúp HS quan sát hình vẽ và phép tính trên, nhận xét:
 8 ( số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2.
 15 (số ô của hình vuông) bằng 5 x 3.
 Từ đó dẫn dắt đến cách nhân :
-GV hướng dẫn HS dựa vào ví dụ trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
-(Lưu ý: chỉ phát biểu thành quy tắc, không dùng công thức : 
3.Thực hành
+Bài 1: HS vận dụng quy tắc vừa học để tính, không cần giải thích.
+Bài 3: HS tự làm bài vào vở, không cần vẽ hình.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là :
 (m2)
Đáp số : 2
+Bài 2(HS khá giỏi): Cho HS nêu yêu cầu của bài: rút gọn trước rồi tính.
Hướng dẫn HS làm chung một câu. Chẳng hạn:
 a) 
 Sau đó cho HS làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài.
4.Củng cố - Dặn dò (3 ph)
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập”.
Khoa hoïc
TiÕt 49: AÙNH SAÙNG VAØ VIEÄC BAÛO VEÄ ÑOÂI MAÉT
I. Muïc tieâu
- Tr¸nh ®Ó ¸nh s¸ng qu¸ m¹nh chiÕu vµo m¾t: kh«ng nh×n th¼ng vµo mÆt trêi, kh«ng chiÕu ®Ìn pin vµo m¾t nhau,
- Tr¸nh ®äc, viÕt d­íi ¸nh s¸ng qu¸ yÕu.
II. Ñoà duøng daïy hoïc: Hình minh hoaï 98, 99 SGK.
III. Hoaït ñoäng daïy - hoïc
1. Kieåm tra: 
? Em haõy neâu vai troø aùnh saùng ñoái vôùi ñôøi soáng ñoäng vaät thöïc vaät , con ngöôøi?
+ Nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa HS vaø ghi ñieåm.
2. Daïy baøi môùi: GV giôùi thieäu baøi.
* Hoaït ñoäng1: khi naøo khoâng ñöôïc nhìn tröïc tieáp vaøo nguoàn saùng
+ GV toå chøc cho HS hoaït ñoäng nhoùm.
+ Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi:
? Taïi sao chuùng ta khoâng neân nhìn tröïc tieáp vaøo maët trôøi hoaëc aùnh löûa haøn ?
? Laáy ví duï veà nhöõng tröôøng hôïp aùnh saùng quaù maïnh caàn traùnh khoâng ñeå chieáu vaøo maét ?
+Caùc nhoùm trình baøy yù kieán
+ GV nhaän xeùt keát quaû thaûo luaän cuûa caùc nhoùm vaø keát luaän.
Hoaït ñoäng 2: Neân vaø khoâng neân laøm gì ñeå traùnh taùc haïi do aùnh saùng quaù maïnh gaây ra ? 
+ Tieáp tuïc cho HS thaûo luaän nhoùm.
+ Yeâu caàu HS quan saùt tranh trong SGK ñeå xaây döïng ñoaïn vôû kòch noùi veà nhöõng vieäc neân hay khoâng neân laøm ñeå traùnh taùc haïi do aùnh saùng quaù maïnh gaây ra
+ GV cho HS xaây döïng ñoaïn truyeän tuyø thích
+ GV theo doõi giuùp ñôõ caùc nhoùm
* Hoaït ñoäng 3: Neân vaø khoâng neân laøm gì ñeå ñaûm baûo ñuû aùnh saùng khi ñoïc vieát 
+ Toå chöùc cho HS thaûo luaän nhoùm theo caëp 
+ Yeâu caàu HS quan saùt hình minh hoaï 5,6,7,8 trang 99, trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi 
? Nhöõng tröôøng hôïp naøo caàn traùnh ñeå ñaûm baûo ñuû aùnh saùng khi ñoïc, vieát ? Taïi sao ?
3 . Cuûng coá, daën doø: 
+ Goïi HS ñoïc muïc baøi hoïc?
+ Nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën HS hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau.
+ Daën HS thöïc hieän ñuùng nhöõng ñieàu ñaõ hoïc 
1. Aùnh saùng tröïc tieáp cuûa Maët Trôì hay löûa haøn quaù maïnh neáu nhìn tröïc tieáp seõ coù theå laøm hoûng maét . 
2. Maét cuûa chuùng ta coù moät boä phaän töông töï nhö kính luùp. Khi nhìn tröïc tieáp vaøo aùnh saùng Maët Trôøi, aùnh saùng taäp trung vaøo ñaùy maét, coù theå laøm toån thöông maét 
3. Khi ñoïc, vieát tö theá phaûi ngay ngaén, khoaûng caùch giöõ maét vaø saùch phaûi giöõ cöï ly khoaûng 30 cm, khoâng ñöôïc ñoïc, vieát ôû nôi coù aùnh saùng Maët Trôøi tröïc tieáp chieáu vaøo, khoâng ñoïc saùch khi ñang naèm, ñang ñi treân ñöôøng hoaëc treân xe laéc lö. Khi vieát baèng tay phaûi, aùnh saùng phaûi ñöôïc chieâuù töø phía traùi hoaëc phaûi ñeå traùnh boùng cuûa tay phaûi, ñaûm baûo aùnh saùng khi vieát 
Âm nhạc
(GV chuyên)
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
TËp lµm v¨n
Ôn :X©y dùng ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi 
I. Môc tiªu	
+ Cñng cè cho h/s vÒ c¸ch miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi . Häc sinh thùc hµnh x©y dùng ®o¹n v¨n miªu t¶ c©y cèi .
II. Néi dung «n tËp 
Cho h/s ®äc mét sè ®o¹n v¨n miªu t¶  vµ nªu l¹i ®Æc diÓm khi tr×nh bµy c¸c ®äan v¨n 
+ H/s nªu – G/v nhÊn m¹nh l¹i : Khi viÕt hÕt mçi ®o¹n v¨n chóng ta cÇn ph¶i xuèng dßng . Trong bµi v¨n mçi ®o¹n v¨n cã mét néi dung nhÊt ®Þnh)
 2. Thùc hµnh :
 * ViÕt mét ®o¹n v¨n nãi vÒ Ých lîi cña c©y chuèi .
 + H/s lµm vµo vë 
 +Hai h/s lªn b¶ng lµm bµi 
 + Cho h/s tr×nh bµy bµi cña m×nh 
 + H/s nhËn xÐt 
3. NhËn xÐt giê häc 
 + DÆn h/s vÒ «n l¹i bµi 
 + ChuÈn bÞ giê sau «n tiÕp 
TOÁN - Tiết số: 122
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
-GV viết lên bảng :; gọi HS nói cách làm, tính và kết quả.
3.Bài mới( 32 ph)
a.Giới thiệu:
+Bài 1: Thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
* GV hướng dẫn HS thực hiện thực hiện phép tính trong phần mẫu : 
- Gợi ý HS chuyển về phép nhân hai phân số (viết 5 thành phân số ) rồi vận dụng quy tắc đã học, được:
-Lưu ý HS khi làm bài nên trình bày theo cách viết gọn.
 HS làm phần a) b) c) d).
 ; 
+Bài 2: Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số.
 GV hướng dẫn HS làm tương tự như bài 1.
+Bài 4ý a: HS tính rồi rút gọn.
-Có thể cho cả lớp làm chung một câu, chẳng hạn : a) 
	Trước hết cần tính như sau:
	Sau đó rút gọn phân số ;
-Ta có thể trình bày như sau:
*Lưu ý: trong bài này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính, chẳng hạn :
+Bài 3(HS khá giỏi) Tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên.
-Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài (Trước HS phải tính: và ; sau đó so sánh hai kết quả tìm được ).
+Bài 5(HS khá giỏi) Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài giải
Chu vi hình vuông là :
Diện tích hình vuông là :
(m2)
 Đáp số : Chu vi : 
 Diện tích : 
4.Củng cố - Dặn dò(3 ph)
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Chuẩn bị tiết sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết số: 49
Chñ ng÷ trong c©u kÓ ai lµ g×?
I.MỤC TIÊU
-HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu kể tìm được; biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học, đặt được câu kể Ai là gì? Với chủ ngữ đã cho.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bốn băng giấy mỗi băng viết một câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ văn (phần nhận xét). Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1, viết ... p 4: GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên trả lời dàn ý của BT3.
-HS viết đoạn văn. Sau đó, từng cặp đổi bài góp ý cho nhau.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc, nói rõ đó là mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
-GV nhận xét khen ngợi và chấm điểm cho HS viết tốt.
4.Củng cố dặn dò(3 ph)
-Nhận xét tiết học.
-HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cây. Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đó, chuẩn bị tiết học sau.
TOÁN - Tiết số: 125
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
3.Bài mới( 32 ph)
a.Giới thiệu phép chia phân số
-GV nêu ví dụ (SGK)
-Cho HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của nó.
-GV ghi bảng : 
-GV nêu cách chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này phân số 3 phần 2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 2 phần 3.
-GV kết luận: 
-Vậy chiều dài của hình chữ nhật là m
-Cho HS thử lại bằng phép nhân
-Cho HS nhắc lại cách chia phân số. Sau đó vân dụng tính chia 2 phân số : 
c.Thực hành
-Bài tập 1 : Cho HS làm bài vào vở 3 phân số đầu. GV nhận xét sửa bài lên bảng lớp.
-Bài tập 2:
+Cho cả lớp giải vào vở bài tập, 3 HS lên bảng làm. GV nhận xét sửa bài lên bảng.
-Bài tập 3 ý a: tiến hành tương tự như bài tập 2.
Bài 4 (HS khá giỏi)
4.Củng cố - dặn dò( 3 ph)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Luyện tập”.
SINH HOẠT LỚP
	TUẦN 25	
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới
- Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Báo cáo tuần 25
- Kế hoạch tuần 26 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 25
- Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: 
 + Ñaïo ñöùc; Hoïc taäp; Chuyeân caàn.
- Lớp trưởng nhận xét và đánh giá.
- GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. 
 * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 26
 & Về học tập:
- Chuẩn bị đầy ñuû duïng cuï hoïc taäp vaø saùch, vôû khi đến lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ .
- Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần )
 & Về đạo đức , tác phong:
- Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. 
 & Về chuyên cần: 
- GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà.
* Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. 
- Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui.
------------˜ ¯ ™------------
Mỹ thuật
(GV chuyên
------------˜ ¯ ™------------
Thể dục 
(GV chuyên)
------------˜ ¯ ™------------
Thị trấn Me, ngày tháng 2 năm 2012
Ký duyệt của BGH
Chu Thị Minh Phương
MÓ THUAÄT - Tieát soá: 25
VEÕ TRANH ÑEÀ TAØI TRÖÔØNG EM
I.MỤC TIÊU:
-HS hiểu đề tài trường em.
-HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về nhà trường của mình, vẽ màu theo ý thích.
-HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
-Một số tranh, ảnh về trường học.
-Bài vẽ của HS các lớp trước về đề tài nhà trường (nhiều cách thể hiện khác nhau).
Học sinh
-Sưu tầm tranh, ảnh về trường học.
-Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,
III.c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
-Kiểm tra chuẩn bị của HS.
3.Bài mới( 32 ph)
a.Giới thiệu:
GV tìm cách giới thiệu bài hấp dẫn để lôi cuốn HS vào bài học.
b.Các hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
-GV giới thiệu tranh ảnh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường.
Ví dụ:
+Phong cảnh nhà trường có nhà, sân, cột, cờ, bồn hoa, cây cối,
+Cổng nhà trường và HS đang đến lớp;
+Sân trương trong giờ ra chơi có nhiều hoạt động khác nhau.
+Giờ học trên lớp, hoạt động tự truy bài,
-GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh ở SGK trang 59, 60 và tranh của HS lớp trước để các em nhận biết thêm về đề tài nhà trường.
+Cảnh vui chơi sau giờ học;
+Đi học dưới trời mưa;
+Trong lớp học;
+Ngôi trường bản em,
-GV tóm tắt: có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài trường em.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
-GV yêu cầu HS chọn đề tài về đề tài trường của mình (vẽ cảnh nào? có những gì?)
-GV gợi ý HS cách vẽ tranh:
+Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn;
+Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn;
-Vẽ mầu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
-Trước khi HS vẽ, GV cho HS xét thêm 1 số tranh đã chuẩn bị hoặc tranh ở sách giáo khao trang 59, 60 để các em tự tin hơn.
*Hoạt động 3: Thực hành
-Đây là bài vẽ nhằm rèn luyện khả năng quan sát thiên nhiên và hoat động của nhà trường. Do vậy, GV cần:
-Gợi ý HS tìm ra cách thể hiện khác nhau để mỗi em vẽ được một bức tranh đơn giản, song có nét riêng và đúng với đề tài.
-Chú ý đến cách vẽ các hình ảnh chính và hướng dẫn các em vẽ các hình ảnh phụ cho tranh phong phú, sinh động.
-Khi HS vẽ hình song, GV gợi ý các em vẽ màu: tìm màu tươi sáng và vẽ có đậm nhạt.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV cùng HS nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
4.Dặn dò( 1 ph)
-Sưu tầm tranh thiếu nhi.
Kí duyệt của BGH
ÑAÏO ÑÖÙC - Tieát soá: 49
OÂN TAÄP VAØ THÖÏC HAØNH KÓ NAÊNG GIÖÕA KÌ II
I.MỤC TIÊU:
-HS hiểu và biết vận dụng những kiến thức đạo đức đã học ở vào cuộc sống.
-Có ý thức vận dụng những kỹ năng đó vào cuộc sống.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
-Học sinh nhắc lại những bài học đạo đức đã học trong học kỳ 2.
3.Bài mới( 32 ph)
a.Giới thiệu:
b.HD ôn tập:
*Hoạt động 1: Giải quyết tình huống.
-GV chia lớp thành 4 nhóm
-Đại diện nhóm lên bốc thăm các tình huống (Các tình huống trong các bài đạo đức đã học ở đầu học kỳ 2).
-Các nhóm thảo luận để giải quyết các tình huống đó.
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét chung.
*Hoạt động 2: Đóng vai.
-GV cho các nhóm tự chọn một trong những chủ đề đã học để đặt ra các tình huống và đóng vai theo những tình huống đó.
-Các nhóm lên thực hiện đóng vai.
-GV và cả lớp theo dõi bình chọn nhóm có tình huống hay nhất, diễn xuất tốt nhất.
-GV nhận xét chung.
4.Củng cố, dặn dò(3 ph)
-Nhận xét giờ.
-Chuẩn bị bài học giờ sau.
KHOA HỌC - Tiết số: 50
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của cơ thể, nhiệt độ của không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
HS : Nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
-Tại sao ta không nên cho ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt?
-Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
3.Bµi míi( 32 ph)
a.Giíi thiệu:
b.C¸c ho¹t ®éng:
*HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
+Mục tiêu: Nêu được ví du về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh.
+Cách tiến hành:
	Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày
-HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
	Bước 2: HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi:
+ Trong 3 cốc nước dưới đây, cốc nµo nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào?
+ Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
-GV gọi 1 vài HS trình bày.
-GV: Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng là vật lạnh so với vật khác.
	Bước 3: GV cho HS biết người ta dùng khái niệm nhiệt độ diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật.
-HS có thể tìm ví du về các vật có nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật
*HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế
+Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
+Cách tiến hành:
	Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí).
-GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế. Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
	Bước 2: Cho HS thực hành đo nhiệt độ: Đo nhiệt độ của các cốc nước, sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
-GV gọi HS làm thí nghiệm và nêu lại kết quả.
-GV hỏi lại và rút ra bài học.GV viết lên bảng.
-HS đoc lại cả bài học.
4.Củng cố dặn dò(3 ph)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà có thể thực hành thí nghiệm.
TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 49
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU:
-Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một hai câu(BT 1, 2) ; Bước đầu tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh bằng một hai câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
-Gọi 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong bài: Tóm tắt tin tức.
3.Bài mới( 32 ph)
a.Giới thiệu:
b.Hướng dẫn luyện tập
*Bài tập 1, 2: 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1, 2
-GV: Muốn tóm tắt tin tức, các em phải nắm thật chắc nội dung từng bản tin, GV yêu cầu HS đọc lại bản tin.
-HS đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt nội dung mỗi tin bằng 1, 2 câu, viết vào VBT. Kết hợp GV phát giấy khổ rộng riêng cho một số HS.
-HS tiếp nối đọc 2 tin đã tóm tắt. GV nhận xét.
-GV mời 1, 2 HS làm vào giấy, dán kết quả bài trên bảng lớp.
-GV nhận xét và sửa chữa bài làm của HS.
*Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT
-GV nhắc nhở HS thực hiện: 
+ Bước 1: Tự viết tin
+ Bước 2: Tóm tắt lại tin đó.
-Một vài HS nói tin em đã viết (Hoạt động của chi đội, hay xã, huyện)
-HS viết tin và tóm tắt tin vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc bản tin và lời tóm tắt trước lớp.
-Cả lớp nhận xét và chọn bạn viết tin hay nhất, đủ ý nhất.
4.Củng cố dặn dò( 3 ph) 
-Nhận xét tiết học.
-HS về quan sát ở nhà một cây mà em thích để học tốt tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT25.doc