Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu: - Giúp HS có khả năng:

1. Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn.

2. Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.

3. Giáo dục HS tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, phù hợp với khả năng.

II .Chuẩn bị:

- Giấy khổ to ghi nội dung tình huống (H3)

- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo.

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2008-2009 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2009 
đạo đức: (Tiết 26)
Tích cực tham gia các họat động nhân đạo.
I. Mục tiêu: - Giúp HS có khả năng:
1. Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn, vượt qua những khó khăn.
2. ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình sinh sống không đồng tình với những người thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.
3. Giáo dục HS tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, phù hợp với khả năng.
II .Chuẩn bị:
Giấy khổ to ghi nội dung tình huống (H3)
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi tấm lòng nhân đạo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
+ Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
- Lấy ví dụ chứng tỏ em đã thực hành tốt bài học trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
* Hoạt động 1: (8’) Thảo luận nhóm.
Trao đổi thông tin.
- YC các nhóm quan sát tranh sgk, đọc thông tin và trả lời 2 câu hỏi:
-H: Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra?
-H: Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- YC các nhóm trình bày.
* GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị hiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. đó là hoạt động nhân đạo.
* Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 SGK.
- YC trao đổi trong nhóm (4 em).
-H: Những biểu hiện của nhân đạo là gì?
* GV kết luận: Mọi người cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
* Hoạt động 3: (7') Bày tỏ ý kiến.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT3. HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước.
- YC HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai?
- GV kêt luận: + ý kiến a, d là đúng.
 + ý kiến b, c là sai.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Thế nào là tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
- YC HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. Chuẩn bị ND BT 2, 4,5 còn lại.
 - 1 HS trả lời.
 - 1 HS lấy ví dụ.
 - HS lắng nghe.
 - HS quán sát tranh, thảo luận nhóm 4 và TLCH sgk.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
+ HS có thể vận động các bạn khuyên góp ủng hộ....viết thư chia sẻ, ....
- Lắng nghe.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
 - HS trao đổi theo 4 nhóm, và báo cáo kết qủa.
 - Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
a) Việc làm đó của Sơn là đúng. Vì Sơn đã biết nghĩ, thông cảm...
b) Lương sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
c) Cường đúng vì....
 -Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động nhân đạo.
 - San xẻ một phần vật chất để giúp đỡ ...
 - Dành tiền, sách vở....
 - HS thảo luận nhóm đôi và giơ thẻ.
 - HS lần lượt giải thích.
 - HS phát biểu.
 - 2 HS đọc lại ghi nhớ.
 - Lắng nghe, thực hiện.
Tập đọc: (Tiết 51) 
Thắng Biển.
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
1. Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ thanh làm nổi bật sự giữ giội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nghĩa một số từ ngữ: Mập, cây vẹt, xung kích, chão.
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
3. Giáo dục HS lòng dũng cảm, yêu cuộc sống bình yên.
II .Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ về Tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi:
-H: Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
-H: Tình đồng chí, đồng đội của những người chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: (8’)
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV chia 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) 
- Lần 1: Kết hợp HD HS phát âm từ khó.
- Lần 2: Kết hợp giảng từ khó.
- YC một HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: (8’)
- YC HS đọc lướt cả bài và TLCH:
-H: Cuộc chiến đấu giữa con người và cơn bảo biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- YC HS đọc thầm đoạn 1:
-H: Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bảo biển?
-H: ý đoạn 1 nói lên điều gì? 
* ý1: Sự đe dọa của cơn bảo biển.
+ YC HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
-H: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bảo biển được miêu tả như thế nào?
+ Trong đoạn 1 và 2 , tác giả sự dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
-H: ý đoạn 2 nói lên điều gì? 
* ý2: Cơn bão biển tấn công dữ dội . 
- YC HS đọc thầm đoạn 3: 
-H: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bảo biển?
-H: ý đoạn 3 nói lên điều gì? 
* ý3: Cuộc chiến đấu với biển cả rất gay go quyết liệt.
c) HD HS đọc diễn cảm: (7’)
Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV HD cách đọc: Giọng đọc chậm rải, nhanh dần, gấp gáp căng thẳng nhấn giọng những từ ngữ gợi tả cảnh biển giận dữ, gay go, quyết liệt....
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét bình chọn bạn có gịong đọc tốt.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Bài văn ca ngợi điều gì?
* ý nghĩa: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thẳng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: “Ga-Vrốt ngoài chiến lũy”.
 - 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH:
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
 - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
 - HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
 - HS phát âm sai đọc lại.
 - HS giải nghĩa từ khó.
 - 1HS đọc toàn bài, lớp theo dõi.
 - Lớp theo dõi GV đọc.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Biển đe doạ (Đ1) -> Biển tấn công (Đ2) -> người thắng biển (Đ3).
 - Lớp đọc thầm và TLCH:
+ ... gió bắt đầu thổi mạnh- nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
 - HS phát biểu.
+ Miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bảo có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi, như một đàn cá voi lớn, sóng trào ... quyết tâm chống giữ.
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hoá: biển cả muốn nuốt tơi..., biển, gió giận dữ điên cuồng.
- Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ.
- HS phát biểu.
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
- Hơn hai chục thanh niên....cứu được quãng đê sống lại.
 - HS phát biểu.
 - 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc.
- Lắng nghe.
 - 1 HS luyện đọc, lớp đọc thầm theo.
 - 3 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn.
 - Lớp theo dõi nhận xét.
 - HS phát biểu.
 - 2 HS đọc lại ý nghĩa.
 - Lắng nghe, thực hiện.
TOáN: (Tiết 126)
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
1. Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Củng cố diện tích hình bình hành.
2. Rèn kĩ nămg làm tính thành thạo.
3. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: - Giải các bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kieồm tra baứi cuừ: (5’)
- Gọi HS leõn baỷng laứm baứi:
1. Tớnh: a) ; b) ; c) 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Daùy hoùc baứi mụựi: (25’)
 1. Giới thiệu bài: (2’)
 2. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: - Bài tập YC chúng ta làm gì? 
 -YC HS tự làm bài.
 - GV nhận xét cho điểm.
- -H: Muốn thực hiện phép chia phân số ta l làm thế nào? 
 Bài 2: - Bài tập YC chúng ta làm gì? 
 - YC HS lên bảng làm. 
-GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: - Bài tập YC chúng ta làm gì? 
 - YC HS tự làm bài.
--H: Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả lad bao nhiêu.
 - GV nhận xét cho điểm.
 Bài 4: Gọi HS đọc đề.
 - YC HS làm bài:
 - Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: (5’)
-H: Các em vừa ôn những dạng toán nào?
-H: Muốn thực hiện phép chia phân số ta 
l làm thế nào? 
 - Muốn nhân 2 phân số ta làm thế nào?
 - GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Luyện 
tập”(tt).
 - 3 HS leõn baỷng laứm baứi, lụựp laứm baứi vaứo nhaựp, nhaọn xeựt baứi laứm treõn baỷng.
 - Tính rồi rút gọn.
 - 3 HS lên bảng làm.
 a) 
 b) 
 - HS nhắc lại.
 - Tìm x:
 - 2 HS lên bảng làm:
a) b) 
- Tính: 
 - 2 HS lên abngr làm:
 a) ; b) 
 - Khi nhân 1 phân số với phân số đảo ngược thì được kết qủa bằng 1.
 - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
 - 1 HS lên bảng giải:
Bài gải:
Chiều dài đáy của hình bình hành là:
Đáp số: 1 m
 - HS nêu các dạng toán đã ôn.
 - Lấy phân số thứ nhất nhâ với phân số thứ hai đảo ngược.
 - HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
Lịch Sử: (Tiết 26) 
Cuộc khẩn hoang đàng trong
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
1. Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
 2. Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng sản xuất ở các vùng hoang hoá.
Nhân dân ở các vùng khẩn hoang sống hoà thuận, 
 3. Giáo dục HS tôn trọng sắc thái văn hóa của dân tộc.
II .Chuẩn bị:
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
IIICác hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Gọi HS lên bảng Trả lời câu hỏi:
 -H: Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
 -H: Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? 
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT bài học.
 * HĐ1: (8') Làm việc cả lớp.
 - GV treo bản đồ VN và giới thiệu: Đến thế kỉ XVII, địa phận đàng trong được tính từ sông gianh (ranh giới Đàng trong và Đàng ngoài) đến vùng Quảng Nam. Vậy mà đến thế kỉ XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày nay.
 - YC HS lên chỉ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
 * HĐ2: (8’) Thảo luận nhóm.
Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
 - YC các nhóm đọc  ... ở bài tập 4.
Hhọc thuộc lòng các thành ngữ. Chuẩn bị bài: “Câu khiến”.
 - 2 HS đóng vai giới thiệu.
 - Lớp nhận xét.
 - 1 HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm và dán kết quả bài tập 1 lên bảng:
 - Lớp nhận xét kết quả.
 - HS tiếp nối đọc câu vừa đặt. VD:
+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - 1 HS lên bảng làm:
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ khí thế dũng mãnh.
+ Hi sinh anh dũng.
 - Lớp theo dõi, nhận xét.
 - HS tự làm bài và nêu kết quả.
 - 2 thành ngữ: Vào sinh ra tử, gan vàn dạ sắt.
 - HS lần lượt giải thích.
 - HS đặt câu theo YC. VD:
 Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
 - HS lần lượt nêu.
 - Lắng nghe, thực hiện.
Tập làm văn: (Tiết 52)
Luyện tập miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: Lập dàn ý, viết từng đoạn( mở bài, thân bài, kết luận)
2. Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn kết bài( mở rộng, không mở rộng).
3. Giáo dục HS yêu môn học.
II .Chuẩn bị:
+ Bảng lớp: chép sẵn đề bài, dàn ý
+ Tranh, ảnh một số loài cây: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (23’)
a) Tìm hiểu bài: (8’)
- Gọi một HS đọc y/c của đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng: + Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- YC HS chọn tả chỉ 1 cây trong 3 loại cây trên, một cây thực sự quan sát, có tình cảm với cây đó.
- Gọi HS đọc gợi ý SGK.
- GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài.
b) HS viết bài: (15’)
- YC viết bài vào VBT.
- YC HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm.
C. Củng cố dặn dò: (5’) 
-H: Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp?
-H: Thế nào kết bài mở rộng và không mở rộng?
- Nhận xét tiết học. Thu bài chấm, nhận xét. Tiết sau chuẩn bị giấy làm kiểm tra viết.
 - 2 HS đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
 - HS nêu y/c đề
 - HS quan sát chọn cây định tả.
 - HS tiếp nối nêu cây chọn tả.
 - 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi SGK.
 -HS dựa vào dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.
 - HS viết bài, viết xong cùng bạn trao đổi, góp ý.
HS tiếp nối đọc bài viết.
 - HS phát biểu.
 - Lắng nghe, thực hiện.
Địa lí: (Tieỏt 26) 
Dải Đồng bằng duyên hải miền trung
I .Mục tiêu: - Giúp HS biết:
1. Dựa vào bản đồ, lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
2. Trình bày được đặc điểm của các đồng bằng duyện hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát, đầm phá.
+ Biết và nêu được đặc điểm khí hậu của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
3. GD HS biết chia sẻ với người miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
II .Chuẩn bị:
+ Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Lược đồ ĐB duyên hải miền Trung.
+ Bảng phụ ghi các bảng biểu cho các hoạt động.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-H: Vì sao nói Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
-H: YC HS lên chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB.
-H: Các dòng sông nào đã bồi đắp nên các vùng ĐB rộng lớn đó?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới: (25’)
1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu MT tiết học.
* HĐ1: (12') Hoạt động nhóm đôi.
Các đồng bằng nhỏ, hẹp ven biển.
- GV treo lược đồ và giới thiệu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- YC HS quan sát và cho biết có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung?
- YC HS lên chỉ trên lược đồ và gọi tên.
- H: Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?
-H: Quan sát lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải ĐB này và lan ra đâu?
*GV: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên đã chia cắt dải ĐB duyên hải miền Trungthành các ĐB nhỏ, hẹp.
-H: Em có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng?
+ GV cho HS quan sát tranh ảnh về cồn cát Quãng Bình và TLCH:
-H: ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao, do đó thường có hiện tượng gì xảy ra?
-H: Để ngăn chặn hiện tượng này, người dân ở đây phải làm gì?
HĐ2:(18')
 Khí hậu có sự khác biệt từ bắc vào nam.
- YC HS quan sát lượt đồ cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐB duyên hải miền Trung.
Y/c HS chỉ: dãy núi Bạch Mã, TP Huế, đèo Hải Vân, TP Đà Nẵng .
-H : Đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào ? 
- GV treo hình 4 (đèo Hải Vân) và giới thiệu : Đường đèo Hải Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn. Nếu đi từ Nam ra Bắc bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển, cảnh đèo Hải Vân là cảnh đẹp rất hùng vĩ. 
-H : Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì so với đường đèo ?
GV giới thiệu : Dãy núi Bạch Mã và đèo Hải Vân không những chạy cắt ngang giao thông nối liền từ Bắc vào Nam (từ Nam ra Bắc) mà còn chặn đứng luồng gió thổi từ phía Bắc xuống phía Nam tạo ra sự khác biệt rõ rệt về khí hậu của 2 miền Bắc và Nam đồng bằng duyên Hải miền Trung.
YC HS làm việc với SGK và cho biết : Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB duyên hải miền Trung khác nhau như thế nào ?
-H : Có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu ?
-H : Khí hậu ở Đb duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không ?
*GV : Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước. Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân sống ở vùng đó.
C. Củng cố - dặn dò: (5’)
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung”.
- 3HS trả lời câu hỏi.
 + HS khác nhận xét.
- HS quan sát.
- có 5 dải đồng bằng. 
- 1 HS lên bảng thực hiện: ĐB Thanh Hoa Nghệ Tĩnh, ĐB Bình Trị Thiên, ĐB Q/Nam-Q/ Ngãi, ĐB Bình Phú-Khánh Hòa. ĐB Ninh Thuận, Bình Thuận.
- HS thảo luận nhóm đôi và TLCH:
+ Các ĐB này nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Nam giáp với ĐBNB, phía đông là biển Đông.
+ Các dãy núi chạy qua các dải ĐB này và lan ra sát biển.
- Tên gọi của các dải ĐB lấy từ tên của các tỉnh nằm trên vùng ĐB đó. 
- Hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
- Trồng phi lao để ngăn gió đi chuyển sâu vào đất liền.
- HS quan sát lược đồ và TLCH: dãy núi Bạch Mã.
- 1 HS lên bảng chỉ.
- Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi qua núi qua đường hầm Hải Vân.
- Lắng nghe.
- Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông. 
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời:
- Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã: Có mùa đông lạnh. Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ.
- Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã: Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm.
- Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh đi. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này, do đó phía Nam không có gió lạnh và không có mùa đông.
- Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho người dan sinh sống và trồng trọt, sản xuất.
 - 2 HS đọc nội dung bài học .
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thể dục: (Tiết 52) 
Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi: Trao tín gậy”.
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh
1. Ôn tung bóng một tay, bắt bóng bằng hai tay, tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
2. Trò chơi “Trao tín gậy” . Yêu cầu nắm được cách chơi, chơi tương đối chủ động .
3. Giáo dục HS ý thức tự giác khi tập luyện.
II. Chuẩn bị: - Vệ sinh sân bãi . Chuẩn bị 1 chiếc còi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
ĐLVĐ
Hình thức tổ chức
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB:
*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2,3 người: 
- T. tổ chức cho hs ôn tung bóng bằng tay, tung bóng theo nhóm.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- YC HS các tổ tập theo khu vực và tổ trưởng điều khiển cho tổ mình tập.
- GV theo dõi nhắc nhở HS tập.
b)Trò chơi: “ Trao tín gậy”
- GV nêu luật chơi và phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi thử.
C. Phần kết thúc:
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài học.
- Trò chơi: “Kết bạn”.
- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
6’
1’
1’
2’
2’
24’
14’
10’
5’
1’
1’
2’
1’
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm danh, báo cáo sĩ số.
- HS thực hiện.
- HS tập hợp theo đội hình bốn hàng ngang .
 ========
 ========
 ========
 ========
 5GV
- Thực hiện theo nhóm 2,3 người.
- Tổ trưởng điều khiển cho HS trong tổ tập theo khu vực đã quy định.
- HS theo dõi và tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- Lớp trưởng đoều khiển.
- Lắng nghe, thực hiện.
SINH HOAẽT LễÙP TUAÀN 26
I. Muùc tieõu: 
1. Giuựp HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự caực maởt hoaùt ủoọng tuaàn 26.
2. Naộm ủửụùc noọi dung keỏ hoaùch tuaàn 27 ủeồ thửùc hieọn.
3. Giaựo duùc tửù giaực oõn taọp ụỷ nhaứ chuaồn bũ thi giửừa HK II.
II. Noọi dung sinh hoaùt. 
1. Hoùc sinh nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
+ Caực toồ trửụỷng leõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn vửứa qua.
+ Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt ủaựnh giaự chung.
2. Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
 * ệu ủieồm: 
- Duy trỡ tửụng ủoỏi toỏt moùi hoaùt ủoọng cuỷa lụựp.
- ẹaỷm baỷo sú soỏ vaứ tổ leọ chuyeõn caàn treõn lụựp.
- ẹa soỏ caực em coự hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ tửụng ủoỏi toỏt.
- Nhieàu em soõi noồi trong giụứ hoùc, tieỏp thu baứi nhanh.
- Tham gia lao ủoọng VS saõn trửụứng saùch seừ.
- Veọ sinh caự nhaõn vaứ lụựp hoùc tửụng ủoỏi saùch.
* Toàn taùi: 
- Vaàn coứn nhieàu em ủeỏn lụựp khoõng thuoọc baứi.
- Moọt soỏ em khoõng laứm baứi taọp moõn mú thuaọt.
- Veọ sinh lụựp hoùc chửa saùch seừ.
III. Keỏ hoaùch tuaàn 27:
+ Tieỏp tuùc duy trỡ caực hoaùt ủoọng cuỷa lụựp.
+ Thửùc hieọn nghieõm tuực vieọc hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp. Trong lụựp haờng say phaựt bieồu yự kieỏn xaõy dửùng baứi.
+ Tieỏp tuùc thi ủua hoùc toỏt chaứo mửừng 26/3.
+ OÂn baứi kú chuaồn bũ thi moõn toaựn saựng thửự 3 ngaứy 17/3.
+ Tieỏp tuùc oõn baứi ụỷ nhaứ chuaồn bũ tuaàn 28 thi tieỏng vieọt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUANG 26CKTKN DUNG.doc