Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007

* Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.

-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét cho điểm từng học sinh.

* Nêu mục đích yêu cầu tiết học

 Ghi bảng

* Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.

-Chú ý câu:+Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê).

-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

-Yêu cầu HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc

* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.

- Giúp HS hiểu về hệ mặt trời

Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra

+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?

-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng .

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

-Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới .

-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng,

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

+Ý chính của đoạn 3 là gì?

-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.

-Gọi HS phát biểu ý kiến.

-Kết luận, ghi ý chính lên bảng.

* Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm

+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.

+GV đọc mẫu đoạn văn.

+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 

doc 47 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2007
Môn:Tập đọc
Bài :Dù sao trái đất vấn quay.
I- Mục tiêu:
 1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1: Hướng dẫn đọc.
10 -11’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
8 - 9’
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm.
8 -10’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng
* Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Chú ý câu:+Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê).
-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.
- Giúp HS hiểu về hệ mặt trời 
Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra
+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
-Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới..
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+Ý chính của đoạn 3 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kết luận, ghi ý chính lên bảng.
* Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc các mẩu chuyện nói về các nhà bác học và soạn bài Con sẻ.
* 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Đọc bài theo trình tự.
HS1: Xưa kiaphán bảo của chúa.
HS2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảy chục tuổi.
HS3: Đoạn còn lại.
- HS giải ngiã từ ứng với đoạn đọc 
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời 
-HS đọc sách tự phát biểu.
-Theo dõi GV giảng bài.
-Cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
-Nghe
-Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
-HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
* 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Nghe , nắm cách đọc .
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
-3-5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn phân số, quy đồng phân số, phân số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập ; bảng con
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HD Luyện tập.
Bài 1: 
Bảng con
5 -6’
Bài 2:
Làm vở
6 -7’
Bài 3:
Làm vở 
4 -6’
Bài 4
Làm vở 
6 -7’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nêu lần lượt từng bài yêu cầu HS làm .
-Nhận xét , sửa sai.
* Gọi HS đọc đề bài.
-3 Tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp ? vì sao?
- 3 Tổ có bao nhiêu học sinh.
- Yêu cầu HS làm vở .1 em lên bảng giải .
- GV theo dõi ,giúp đỡ 
-Nhận xét chữa bài của HS.
* Gọi HS đọc đề bài.
+Bài toán cho biết gì?
+Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
+Làm thế nào để tính được số km còn phải đi?
+Trước hết ta phải làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .1 em lên bảng làm bài .
-Nhận xét chấm một số bài.
* Gọi HS đọc đề bài.
HD giải.
-Theo dõi giúp đỡ HS làm bài.
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm chuẩn bị kiểm tra.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* 1 HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con
-Rút gọn rồi so sánh hai phân số bằng nhau.
-Các phân số bằng nhau là:
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
* 1HS đọc đề bài.
-3 tổ chiếm số HS cả lớp . Vì 
b/	3 tổ có số HS là:
32 = 24 (học sinh)
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài trên bảng.
* 1HS đọc bài.
-Quãng đường dài 15 km.
Đã đi 
-Phải đi bao nhiêu km đường nữa. 
-Lấy quãng đường trừ đi số km đã đi.
-Tìm số km đã đi.
-HS làm bài vào vở .
-1HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
Anh Hải đã đi được số km đường:
15 (km)
Anh còn phải đi số km là:
15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số : 5 km.
-Nhận xét sửa bài.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Lần thứ hai lấy đi số lít xăng là
32850 : 3 = 10950 (l)
Số xăng có trong lúc đầu là:
32850 + 10950 + 56200 = 
Đáp số: 100000 l
-Nhận xét sửa bài.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
-------------------------------------------------------
Môn:Lịch sử
Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
I. Mục tiêu:
 Học xong bài học sinh biết:
- Vào thế kỉ thứ XVI – XVII nước ta nổi lên ba đo thị lớn đó là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Mô tả được cảnh các độ thị lớn thế kỉ XVI – XVII.
- Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại.
II- Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK)
- Bản đồ Việt Nam.
- Hình minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An – Ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII.
12 – 14’
HĐ 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
10- 13’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 22
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng
 * Phát phiếu học tập cho mỗi HS. 
+ Nêu đặc điểm về dân cư , quy mô thành thị , hoạt động buôn bán các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An?
(GV kẻ thành bảng cho HS điền )
- Yêu cầu HS đọc thầm và hoàn thành phiếu .
- GV theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm của mình .
-Nhận xét vê bài làm của HS.
-Tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.
* Tổ chức thảo luận cả lớp .
 +Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tìmh hình inh tế nước ta thời đó ?
- Gọi một số em trả lời .
-Giơí thiệu thêm về sư phát triển vào thế kỉ XVI – XVII nhất là Đàng trong : Nông nghiệp phát triển , tạo ra nhiều nông sản  .
-Nhận xét tuyên dương .
 -Tổng kết giờ học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ.
-Nhận xét bổ sung.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Nhắc lại tên bài học.
- Nhận phiếu và làm bài cá nhân hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
- 3 HS lên bảng nêu kết quả mỗi học sinh trình bày về một thành thị lớn.
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Lớp bình chọn mô tả về một thành thị, khi mô tả được sử dụng phiếu, tranh ảnh. 
* Trao đổi thảo luận cả lớp và phát biểu ý kiến về: 
Thành thị nước ta thời đó đông người , buôn bán sầm uất , chứng tỏ ngành nông nghiệp , tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh , tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi , buôn bàn 
-Cá nhân, nhóm HS trình bày.
- Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung .
- Nghe , hiểu thêm .
-2 HS đọc ghi nhớ.
- Về thực hiện .
Môn:Đạo đức
Bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I Mục tiêu:
Học x ... ao đổi cặp đôi và cho biết.
+Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?...
-Yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu HS cho biết: Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu?
-KL: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên
-GV treo lược đồ đầm phá ở Huế, giới thiệu và minh hoạ.
-Yêu cầu HS cho biết: Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao do đó thường có hiện tượng gì xảy ra.
-Giải thích:Sự di chuyển của con àcát 
-Yêu cầu HS trả lời: Để ngăn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì?
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đồng bằng duyên hải miền trung.
* Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ và cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐBDHMT.
-Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ dãy Bạch Mã và Đèo Hải Vân
H: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngược lại phải đi bằng cách nào?
-GV giới thiệu đèo Hải Vân
H: Đường hầm Hải Vân có lợi ích gì hơn so với đường đèo?
-GV giới thiệu về dãy núi Bạch Mã 
* Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. 
H:- Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT khác nhau như thế nào?
-Yêu cầu HS trả lời để điền các thông tin vào bảng.
H: có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
-Khẳng định dãy núi Bạch Mã là bức tường chắn gió của ĐBDHMT
H: Khí hậu ở ĐBDHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
-Yêu cầu HS đọc SGK phần ghi nhớ để biết đặc điểm vùng ĐBDHMT
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -GV nhận xét, dặn dò HS sưu tầm tranh, ảnh về con người, thiên nhiên của ĐBDHMT
-GV kết thúc bài.
* Quan sát.
-2 HS lên bảng thực hiên.
-Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình đã tạo nên ĐBBB sông Đồng Nai, sông Cửu Long đã tạo nên ĐBNB
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Quan sát.
-5 giải đồng bằng
-1 HS lên bảng thực hiện.
-HS thảo luận, trao đổi.
-Các đồng bằng này nằm sát biển, phía bắc giáp ĐBBB
-HS quan sát trả lời: Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển.
-Nghe, nhắc lại .
-Nghe
-Ở các đồng bằng này thường có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
-Nghe.
-Người dân thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
-HS tự rút ra nhận xét và phát biểu.
* Quan sát.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân.
-Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế 
-Nghe
* HS thảo luận
Dựa vào sự hiểu biết và kiến thức SGK để trả lời .
-HS trả lời vào bảng thông tin ở cùng GV hoàn thành bảng.
-HS tự trả lời.
-Nghe.
-Không vì
-3 HS đọc to trong SGK.
* HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Về thực hiện .
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu về âm nhạc dân gian, mĩ thuật dân gian.
I. Mục tiêu.
- HS biết thêm về các bài hát dân ca, học hát các bài hát dân ca.
-Biết một số tranh dân gian như đán cưới chuột, gà trống, ....
- Có ý thức tôn trọng nền văn hoá dân tộc .
II. Chuẩn bị:
Các bài dân ca quen thuộc.
Một số tranh ảnh về dân gian.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1. Giới thiệu.
2 -3’
2.-Tìm hiểu về âm nhạc dân gian.
10 -12’
3.Tìm hiểu về mĩ thuật dân gian.
12 -14’
C - Củng cố - dặn dò.
3 – 4’
* Nêu mục tiêu tiết học
* Giới thiệu một số bài dân ca.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm dãy.
- Nhận xét tuyên dương.
* Treo tranh. Nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày .
- Nhận xét - giới thiệu thêm về tranh ảnh dân gian.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mĩ thuật, âm nhạc dân gian.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
* Hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
* Thi đua tìm và hát các bài hát dân ca.
+ Trống cơm dân ca Thanh Hoá.
+ Xoè hoa Dân ca Thái.
....
* Thi đua thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao. Mỗi nhóm giới thiệu về một bức tranh hoặc ảnh.
- Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Nghe , hiểu thêm .
- Nối tiếp nêu.
* 2 HS nêu lại .
- Chuẩn bị tiết sau.
THỂ DỤC
Bài 43:Nhảy dây –Tro chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
-Học trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu biết cach chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi, 2 em 1 dây nhảy và dụng cụ, sân chơi cho trò chơi đi qua cầu
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1lần
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” hoặc “Bịt mắt bắt dê”
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
cahaan
+HS khởi động lại các khớp, ôn cách chao dây,so dây, quay dây và chụm 2 chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp qua dây
+Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập.GV thường xuyên phát hiện sửa chữa những động tác sai cho HS.Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập đếm số lần.Kết thúc nội dung xem tổ nào,bạn nào nhảy được nhiều lần nhất.GV HD thêm để các em có thể tự lập ở nhà được
*Cả lớp đồng loạt nhảy theo nhịp hô:1 Lần.Em nào có số nhảy nhiều lần nhất được biểu dương
b)Trò chơi vận động
-Học trò chơi “Đi qua câù”
+GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức
+Có thể cho HS tập trước 1 số lần đi trên mặt đất, sau đó đứng và đi trên cầu để làm quen và tập giữ thăng bằng, rồi mới cho đi trên cầu tập theo tổ
+Tổ nào thực hiện đúng nhất tổ đó thắng.GV chú ý khâu bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và nhắc nhở các nhóm dúp đỡ nhau trong tập luyện
C.Phần kết thúc.
-Chạy nhẹ nhàng sau đó đứng tại chỗ tập 1 số động tác hồi tĩnh(Do GV tự chọn)Kết hợp hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
-GV giao bài tập về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
10-12’
7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC
Bài:44 Kiểm tra nhảy dây-Trò chơi “Đi qua cầu”
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:bàn ghế 2 em 1 dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Trò chơi “Kết bạn”
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
B.Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
-Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân
+Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 2-4 hàng ngang hoặc thành hình chữ U.Mỗi lần kiểm tra khoảng 2-3 em thực hiện đồng loạt 1 lượt nhảy.Những em chờ kiểm tra phải đứng trong hàng, không đi lộn xộn
+Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau
-Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thực kỷ luật tốt
-Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3-5 lần
-Chưa hoàn thành:Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần chưa có ý thức cố gắng trong luyện tập
b)Trò chơi vận động
-Trò chơi “Đi qua câù”.Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng
C.Phần kết thúc.
-Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu
-GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em chưa đạt thành tích tốt nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm
-Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
16-17’
2-3’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
20/3/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
 Chính tả 
Toán
Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Tiết 2.
Dù sao trái đất vẫn quay.
N- V: Bài thơ về đội xe không kính.
Luyện tập chung.
Thứ ba
21/3/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện 
Khoa học 
Kĩ thuật
Kiểm tra định kì giữa học kì I.
Câu khiến .
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Các nguồn nhiệt.
Lắp cái đu ( Tiết 2 ).
Thứ tư
22/3/2006
Tập đọc
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Con sẻ.
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viếtõ).
Hình thoi.
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Thứ năm
23/3/2006
Toán 
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kĩ thuật
Diện tích hình thoi.
Cách đặt câu khiến.
Nhiệt cần cho sự sống
Ôn tập bài hát: Chú voi con.Tập đọc nhạc bài số 7.
Lắp xe nôi(Tiết 1).
Thứ sáu
24/3/2006
Toán 
Tập làm văn
LS - Địa lí
HĐNG
Luyện tập.
Trả bài văn miêu tả cây cối.
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
Múa hát về ngày 8/3.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 DUONG PS2.doc