Giáo án lớp 4 tuần 29 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên

Giáo án lớp 4 tuần 29 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên

I. Mục đích – yêu cầu

- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước ( trả lời được các câu hỏi, thuộc 2 đoạn cuối bài)

- HTL 2 đoạn cuối bài

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 23 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 29 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 28/3/2013
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
Tiết 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích – yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả..
- Hiểu ND ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước ( trả lời được các câu hỏi, thuộc 2 đoạn cuối bài)
- HTL 2 đoạn cuối bài 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “Con sẻ”
- GV nx và cho điểm.
 - 2 HS đọc bài và nêu nội dung của bài.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
Giới thiệu chủ điểm “khám phá thế giới”
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc (11’)
* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn
GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. Chú ý đọc đúng tên địa danh, tên dân tộc ít người. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.
 Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, gió xuân hây hẩy, trắng long lanh, ...
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.
- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài (1 - 2 em)
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- 1 HS đọc to cả bài. 
+ Câu 1(SGK)?
+ Mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta biết điều gì về Sa Pa?
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)? 
+ Câu 4 (SGK)
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
- Cả lớp đọc thầm.
C1: Đ 1: Nét đẹp huyền ảo của phong cảnh Sa Pa, có người, ngựa, mây và thác ..
Đ 2: Cảnh đông vui, rực rỡ nhiều màu sắc ở một thị trấn nhỏ.
Đ 3: Bức tranh lạ với sự thay đổi màu sắc theo thời gian
+ HS trả lời ngắn gọn ndung câu hỏi 1.
C2: Những chi tiết thể hiện sự qs tinh tế
+ Đám mây nhỏ sà xuống.
+ Bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa
+ Con ngựa nhiều màu vói đôi chân dịu dàng, chùn đuôi như liễu rủ.
+ Nắng vàng hoe
+ Sương tím nhạt
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa.
C3: Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày hết sức lạ lùng, hiếm có.
C4: Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp SP và ca ngợi SP là món quà kì diệu mà thiên nhiên dành cho đnc ta.
- HS ghi nội dung vào vở.
c. HD HS đọc diễn cảm (8’). 
- Y/c HS đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc cả bài.
GV gắn bảng phụ chép đoạn “Xe chúng tôi ... liễu rủ” và đọc mẫu.
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL đoạn 3
GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)
- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)
- 2-3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn.
D. Củng cố (2’)
+ Em cảm nhận được gì sau khi học bài đọc?
G. củng cố nd bài và nx tiết học
+Thiên nhiên VN rất phong phú và đẹp như trong tranh vẽ.
H. nêu nd bài (1 em)
E. Dặn dò (1’)
- HS về đọc bài cho người thân nghe.
- HS đọc trước bài đọc giờ sau.
-------------********---------------
Toán
 Tiết 141 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 149)
I. Mục đích – yêu cầu
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. ĐDDH: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Làm bài 1 sgk t.149
GV chữa bài và cho điểm
1 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. HD làm bài tập (30’)
Bài 1 Viết tỉ số của a và b
 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nhắc lại quy tắc viết tỉ số
- 2 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 
a) ; b) ; ...
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trông
 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS kẻ bảng và làm ra nháp, điền kq vào vở
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Dành cho HS K-G
Cột 1: số bé: 12, số lớn:60
Cột 2: số bé:15, số lớn 105
Cột 3: số bé 18, số lớn 27
Bài 3: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- GV HD HS kẻ sơ đồ và làm bài
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
a) Tổng số phần bằng nhau là:
1+7 = 8 (phần)
Số bé là: 1080 :8x1=135 
Số lớn là: 1080-135= 945
Đ/s: ...
Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- HS nêu các bước giải bài toán
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm
- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là: 
2+3=5 (phần)
Chiều rộng là: 125:5x2=50 (m)
Chiều dài là: 125-50=75 (m)
Đ/s: ...
Bài 5: : - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.
- 1 HS nêu các bước giải bài toán
- HS tự làm bài vào vở
- GV qs, HD (nếu HS lúng túng)
Dành cho HS K-G
Bài giải
Nửa chu vi hcn là:
64:2=32 (m)
Chiều rộng hcn là:(32-8):2=12 (m)
Chiều dài là: 12 +8=20 (m)
Đáp số: ....
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
--------------*********---------------
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 29 AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ...?
I. Mục đích – yêu cầu
- Nghe - viết đúng bài CT; biết trình bày bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng bài tập (Kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT CT phương ngữ (BT2a/b)
KNS: Giáo dục tình yêu môn học, tìm hiểu thêm sự ra đời của các chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ (4’)
- viết: chân chất, viên viết, ...
- GV nx và cho điểm
- 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS nghe viết. 
 a) HD HS nghe viết (4’)
- y/c 1 HS đọc y/c của bài
- Gv nhắc HS chú ý cách trình bày bài, cách viết các chữ số, tên riêng nước ngoài.
- HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.
- HS nêu nội dung đoạn viết. 
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm 
- Từ dễ sai: thiên văn, Ấn Độ, Ả-rập,rộng rãi, 
- Mẩu chuyện giải thích nguồn gốc các chữ số không phải từ Ả-rập. 
b) Viết chính tả (15’)
- HS gấp sách và viết bài
H. nêu tư thế ngồi viết bài
- HS viết bài vào vở. soát bài
c) Chấm bài (2’)
GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.
- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài
3. HD HS làm bài tập (10’)
Bài 2a
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- GV giải thích yêu cầu BT (HD HS thêm các dấu thanh để được nhiều từ có nghĩa hơn).
- HS đọc thầm và làm bài vào vbt. Mỗi HS đặt 1 câu có từ vừa tìm được. GV ghi bảng vài câu.
- Gv có thể cho các tổ thi làm bài trong thời gian 5 phút (hình thức thi tiếp sức)
- 2 HS đọc lại những từ vừa tìm được.
- GV nx và chữa bài.
Lời giải: 
a) trai, trái, trải, trại; tràm, trám, trảm, trạm; tràn, trán, ....
chai, chái, chài, chãi, chải; chàm, chạm; chan, chán, chạn; ...
VD: Quả trám màu đen.
Bạn Hoa học hành rất chán.
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.
Bài 3a
- HS nêu y/c của bài tập.
- GV giải thích yêu cầu BT.
- HS đọc thầm mẩu chuyện vui rồi làm bài vào vở hoặc vbt.
- HS đọc bài đã hoàn chỉnh trước lớp
- Gv nx và đưa ra đáp án đúng
- HS nêu điểm gây cười cảu chuyện
Đáp án:
Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ.
- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.
Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn không chú ý nên tưởng chị nhớ được câu chuyện xảy ra 500 trước.
D. Củng cố (2’): G. nhận xét tiết học
HS nêu lại nội dung tiết học
E. Dặn dò (1’)
- HS về xem lại lỗi trong bài của mình 
- Chuẩn bị bài học sau
----------------*********----------------
Toán 
 Tiết 142 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T.150) 
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
KNS: Áp dụng kiến thức bài học vào làm BT và thực tế tính toán.
II. ĐDDH: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài 3, 4 (t.149)
GV nhận xét, ghi điểm
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành kiến thức
* Bài toán 1: 
- Gv nêu bài toán. Phân tích y/c rồi vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Y/c HS nêu số phần của số bé và số phần của số lớn.
- HS nêu hiệu số phần bằng nhau.
- GV HD HS tìm giá trị của 1 phần.
- HS tự tìm giá trị số bé và số lớn.
- GV ghi bảng các bước giải, HS ghi vào vở.
- Số bé là 3 phần, số lớn là 5 phần
- Hiệu số phần bằng nhau là 2.
* Bài toán 2:
- HS nêu bài toán, GV phân tích và vẽ sơ đồ.
- GV HD HS tìm số phần và giá trị của từng phần rồi ghi thành bài giải (sgk T.150).
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7-4=3 (phần)
...
Đáp số: ....
3. HD thực hành (17’)
Bài 1: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại các bước tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm.
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5-2=3 (phần)
Số bé là: 123:3x2=82
Số lớn là: 123+82=205
Đáp sô: số bé là 82, số lớn là 205
Bài 2: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS nêu các bước giải bài toán.
- HS làm bài vào vở. rồi đọc bài giải
- GV nx và ghi điểm
Dành cho HS K-G
- 5-6 em.
Bài 3: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ.
- HS làm bài vào vở. rồi đọc bài giải
- GV nx và ghi điểm
Dành cho HS K-G
- 5-6 em đọc.
D. Củng cố (2’)
- G: Củng cố kt bài học và nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số cần tìm
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập”
--------------********--------------
Địa lý
 Tiết 29 NGƯỜI DÂN VÀ HĐ SX Ở ĐB DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục đích – yêu cầu
- Nêu được một số hđ sx chủ yếu của người dân ở đb duyên hải miền Trung.
+ Hoạt động du lịch ở đb duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đb duyên hải miền trung; nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
- HS K-G 
+ Giải thích vì sao có ... 
- HS phát biểu ý kiến. GV nx, chốt lại nd cần nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
Đáp án: Bài văn có 3 phần, 4 đoạn
MB: gt con mèo được tả trong bài
TB (đ2): - tả hình dáng con mèo
(đ3):- Tả hđ, thói quen của con mèo 
KB: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
3. Ghi nhớ (sgk T.113)
- 3 HS đọc
4. HD luyện tập
- HS đọc y/c của bài.
- GV phân tích y/c và ghi chú:
+ Chọn con vật trong gđ và có ấn tượng đb với em.
+ Nếu không có nên chọn con vật nhà người thân hoặc hàng xóm mà em có ấn tượng.
+ Tham khảo bài viết về “con mèo hung”
- Y/c HS lập dàn ý -> đọc trước lớp. GV nx và ghi điểm.
VD:
MB: gt về con mèo (hoàn cảnh, tg)
TB: - Ngoại hình của con mèo
+ Bộ lông
+ Cái đầu
+ Hai tai
+ Bốn chân, ....
- Hđ của con mèo
+ Rình chuột, vồ chuột, ...
- Hđ đùa giỡn của con mèo.
KB: Cảm nghĩ chung về con mèo
D. Củng cố (1’)
GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học
E. Dặn dò (1’)
- Cả lớp về nhà qs con vật trong gđ. Chuẩn bị trước bài học giờ sau “Ôn tập”
----------------*********----------------
Toán
 Tiết 145 LUYỆN TẬP CHUNG (trang 152)
I. Mục đích – yêu cầu
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- HS đại trà làm bài 2,4 sgk T.152
KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- làm BT 2 (T.143)
GV chữa bài và cho điểm
1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào nháp
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. HD luyện tập (30’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại các bước tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài vào vở, vài HS đọc kết quả.
- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.
Dành cho HS K-G
Dòng 1: số bé: 30, só lớn:45
Dòng 2: số bé: 12, số lớn: 48
Bài 2: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS nêu các bước giải bài toán.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm
- GV nx, chữa bài và ghi điểm
Bài giải
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ 2 nên số thứ 2 bằng số thứ nhất
Hiệu số phần bằng nhau:10-1=9 (phần)
Số thứ hai là: 738:9=82
Số thứ nhất là:738+82=820
Đáp số: ...
Bài 3: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS nêu các bước giải bài toán.
- 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm
- GV nx và ghi điểm
Dành cho HS K-G
Bài giải
Tổng số túi cả hai loại gạo là:
10+12=22 (túi)
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:
220:22=10 (kg)
Số kg gạo nếp là: 10x10=100 (kg)
Số kg gạo tẻ là: 12x10=120 (kg)
Đáp số: ...
Bài 4: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ.
- HS nêu các bước giải bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- GV qs và HD thêm nếu HS còn lúng túng.
- GV chữa bài trên bảng. 
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3+5=8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là
840:8x3=315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840-315=525 (m)
Đáp số: ...
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: luyện tập chung
-------------*********--------------
Khoa học
Tiết 58 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục đích – yêu cầu
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
KNS: Vận dụng kiến thức vào trồng trọt trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. KTBC (4’)
- Kể tên những yếu tố cần để duy trì sự sống của cây xanh. Cho ví dụ.
H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm.
H: HS nêu (2 em)
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung (30’).
HĐ1: N/c nước của các loài tv khác nhau (12’)
- y/c HS hđ nhóm 5 phân loại các lá cây sưu tầm được vào 4 nhóm: cây sống dưới nước, cây sống trên cạn chịu khô hạn, cây sống trên cạn ưa ẩm, cây có thể sống cả trên cạn và dưới nước 
KL: Mỗi loài cây có nhu cầu về nước khác nhau, có cây ưa nhiều nước, có cây ưa ít nước, có cây vừa có thể sống dưới nước vừa có thể sống trên cạn.. 
- HS trưng bày kq phân loại
VD:- cây sống dưới nước: bèo, sen, súng, câu đước, ...
- cây sống trên cạn chịu khô: xương rồng, dứa, hành, tỏi, lúa nương, ...
- cây sống cạn ưa nước: rau, khoai môn, dương xỉ, ...
- Cây sống cả cạn và nước: rong, rêu, rau muống, cây dừa, cỏ, ...
HĐ2: N/c về nước của một số cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ư/d trong trồng trọt.
- y/c HS qs hình 117 SGK và TLCH
+ Em nhìn thấy gì trong tranh vẽ?
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Kể tên 1-2 loại cây mà em biết cần nước ở từng giai đoạn phát triển khác nhau.
+ Cây cối thường cần nhiều nước trong điều kiện khí hậu như thế nào?
KL: Cùng 1 loại cây nhưng ở từng giai đoạn phát triển cây cần nước khác nhau. Và đặc biệt trong điều kiện khí hậu khô, nắng gắt cây cần được tưới nhiều nước hơn. Cây đủ nước phát triển nhanh, thu hoạch nhiều.
KNS: Em sẽ giải thích thế nào nếu bạn bảo cây to không cần tưới nước?
Em học được điều gì sau khi học bài học này?
+ Hình 2: lúa cần nước, hình 3: ...
+ Lúa mới cấy và đang làm đòng cần nhiều nước.
+ cây ngô, cây ăn quả, ...
+ Thường khi trời nắng to, gắt cây cần bổ sung nước nhiều hơn.
- HS trả lời ý cá nhân.
* Bạn cần biết sgk t.108. 109
3 HS đọc
D. Củng cố (2’)
GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức và nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu lại bạn cần biết
E. Dặn dò (1’)
-Về nhà học, chuẩn bị bài “Nhu cầu chất khoáng của thực vật”.
--------------********--------------
Sinh hoạt lớp 
Tuần 29
I Muc tiêu
- HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn.
II. Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo chung.
2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ.
3. GV nhận xét chung các mặt.
a. ưu điểm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm:
- Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................
- Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... 
c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
........................................................................................... ..................................
4. Kế hoạch tuần 30
- Ổn định tổ chức, nề nếp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thi đua giành nhiều điểm tốt.
5. Sinh hoạt văn nghệ.
-------------*******-------------
Ôn Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục đích – yêu cầu
- Nắm được 3 phần (MB, TB, KB) của bài văn miêu tả con vật đã học.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi 
KNS: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật nói chung và vật nuôi trong gia đình nói riêng.
II. ĐDDH: Tranh ảnh các con vật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS đọc bài văn đã viết trong giờ trước
- Gv nx và cho điểm
- 2-3 em đọc bài.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nhận xét (13’)
-1 HS đọc y/c của bài, 1 HS đọc nd bài văn. Cả lớp suy nghĩ, phân đoạn bài văn, xác định nd chính của mỗi đoạn, nêu nx về cấu tạo của bài.
- HS phát biểu ý kiến. GV nx, chốt lại nd cần nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.
Đáp án: Bài văn có 3 phần, 4 đoạn
MB: gt con mèo được tả trong bài
TB (đ2): - tả hình dáng con mèo
(đ3):- Tả hđ, thói quen của con mèo 
KB: Nêu cảm nghĩ về con mèo.
3. HD luyện tập
- HS đọc y/c của bài.
- GV phân tích y/c và ghi chú:
+ Chọn con vật trong gđ và có ấn tượng đb với em.
+ Nếu không có nên chọn con vật nhà người thân hoặc hàng xóm mà em có ấn tượng.
+ Tham khảo bài viết về “con mèo hung”
- Y/c HS lập dàn ý -> đọc trước lớp. GV nx và ghi điểm.
VD:
MB: gt về con mèo (hoàn cảnh, tg)
TB: - Ngoại hình của con mèo
+ Bộ lông
+ Cái đầu
+ Hai tai
+ Bốn chân, ....
- Hđ của con mèo
+ Rình chuột, vồ chuột, ...
- Hđ đùa giỡn của con mèo.
KB: Cảm nghĩ chung về con mèo
D. Củng cố (1’) GV nhắc lại nd và nx tiết học
E. Dặn dò (1’)
- Về qs con vật trong gđ. Chuẩn bị trước bài học giờ sau “Ôn tập”
--------------*********--------------
GV HD HS luyện chữ bài 29
------------*********-------------
Ôn toán
Bài 125 LUYỆN TẬP (T.58)
I. Mục đích – yêu cầu
Giúp HS: - Ôn tập dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” và “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
KNS: - Giáo dục tình yêu môn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế.
II. ĐDDH: bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu quy tắc tính S hình thoi
GV chữa bài và cho điểm.
2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại.
C. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Ôn tập 
Bài 1: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS nêu các bước giải bài toán.
- HS làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm
- GV nx, chữa bài và ghi điểm
Bài giải
a) Tổng số phần bằng nhau là: 
4+6=10 (phần)
Số bé là: 150:10x4=60
Số lớn là:150-60=90
b) Tổng số phần bằng nhau là: 
2+3=5 (phần) 
số bé là: 150:5x2=60
Số lớn là: 150-60=90
Đáp số: ...
Bài 2: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS nêu các bước giải bài toán.
- 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng.
- HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng nhóm
- GV nx và ghi điểm
Bài giải
a) Hiệu số phần bằng nhau là:
6-2=4 (phần)
Số bé là: 20:4x2=10 
Số lớn là: 20+10=30
b) làm tương tự
Bài 3: 
- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c
- HS nêu cách viết tỉ số.
- HS làm bài vào vở hoặc vbt
- GV nx, chữa bài và ghi điểm
Dành cho HS K-G
Bài giải
Dòng 3: 
Dòng 4: ngược lại
D. Củng cố (2’)
G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.
E. Dặn dò (1’)
- HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
-------------*********-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 28.doc