Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh

I. Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của bạn.

- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn (Trả lời được các câu hỏi trong sgk; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- bảng phu viết đoạn 2 hướng dẫn hs đọc.

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Trang Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết :1 Tập đọc 	
Tên bài : THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẽ đau buồn cùng bạn (Trả lời được các câu hỏi trong sgk; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- bảng phu viết đoạn 2 hướng dẫn hs đọc.
III. Các hoạt động dạy ø học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
15’
10’
8’
2’
1. Kiểm tra bài cũ 	: -
 -Gọi 3học sinh đọc thuộc lòng bài thơ 
Truyện cổ nước mình trả lời câu hỏi về nội dung bài
--Nhận xét ,cho điểm
2. Bài mới 	
 - Giới thiệu bài và ghi tên bài
Hoạt động 1 / Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài. 	 - Hướng dẫn chia đoạn.	 
- Gọi học sinh đọc tiếp nối từng đoạn (3 lần) Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó và giải nghĩa từ khó
-cho HS luyện đọc theo cặp
- Giáo viên đọc mẫu cả bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Câu 1 (SGK)
-Nêu câu hỏi cho HS đọc thầm đoạn 1 
-Nhận xét ,chốt ý đúng :để chia nổi buồn với Hồng
Câu 2 (SGK)
-Nêu câu hỏi cho HS đọc thầm 2 đoạn còn lại 
-Nhận xét ,chốt ý đúng :Mình xúc động khi biếùt ba Hồng hi sinh .Mình gửi thư chia buồn với bạn 
Câu 3(SGK)
-Nêu câu hỏi cho HS đọc thầm 2 đoạn còn lại 
-Nhận xét ,chốt ý đúng:Chắc Hồng cũng tự hào nước lũ ; mình tin rằ theo gương ba ..nỗi đau này
Câu 4(SGK)
-Nêu câu hỏi cho HS đọc thầm 3 đoạn còn lại 
-Nhận xét ,chốt ý đúng :dòng đầu ghi địa chỉ  dòng cuối ghi lời chúc 
+ Câu hỏi GDBVMT :
- Chúng ta cần làm gì để hạn chế thiên tai do thiên nhiên gây ra?
-Nhận xét ,chốt ý đúng
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 
- Cho HS đọc diễn cảm trong nhóm. 	
- Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. 	
- Bình xét nhóm, cá nhân đọc hay nhất. 
 -Gọi HS nêu nội dung bài 
-Nhận xét ,chốt ý đúng
 3. Củng cố, dặn dò : 
-Gọi Hs nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học	: - Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài 	: “Người ăn xin” 
-Trả lời
-1 hs khá đọc.
- Đánh dấu 3 đoạn.
- hs đọc nối tiếp đoạn.
.
-Đọc sau đó nhận xét lẫn nhau
- hs lắng nghe
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,bổ sung
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,bổ sung
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,bổ sung
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,bổ sung
-Trả lời 
- hs lắng nghe.
- Đọc trong nhóm.
- hs đọc thi.
- hs trả lời.
-Trả lời
-Trả lời
-Lắng nghe
Tiết:2 Toán
 Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU:
Đọc, viết được một số , số đến lớp triệu.
Học sinh được củng cố về hàng, lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
10’
23’
2’
1 /Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng nêu tên các hàng thuộc lớp đơn vị.
-Đọc và nêu tên lớp, các hàng của số: 250 578 436.
-Nhận xét, ghi điểm.
2/Bài mới:
Hoạt động 1: tập đọc và viết số .
- GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp.
- Gọi HS đọc số.
 - GV cho HS nêu lại cách đọc số.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1:
- GV gọi một HS đọc đề bài. 
- Cho HS viết số ra bảng con và đọc số đó.
- Gọi HS đọc lại.
-Nhận xét ,sửa sai
Bài tập 2:
- GV gọi một HS đọc đề bài. 
 -GV cho HS làm bài vào vở 
 - GV cùng HS sửa bài.
 - Gọi HS đọc lại các số.
Bài tập 3:
 - GV gọi một HS đọc đề bài. 
- GV đọc các số.
- GV sửa bài : a/1 250 214 b/253 564 888
c/ 400 036 105 d/ 700 000 321
3 Củng cố dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại bài 
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà xem lại bài
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Trả lời
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-HS nêu.
-Đọc
-1 HS lên bảng viết.
-3 HS đọc.
-Đọc bài
-Làm bài 
-Nhận xét
-Đọc
-Nghe, viết trên bảng con, 1 HS lên bảng viết.
-Trả lời 
-Lắng nghe
Tiết 3 BÀI 3: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu.
-Hiểu hình dáng, đặc điểm ,màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Cách vẽ con vật 
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật quen thuộc cĩ hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh con vật.
Học sinh.
- Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học bộ mơn.
III. Các hoạt động.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
2’
Giới thiệu bài. 
- Ở nhà chúng ta cũng cĩ nhiều con vật quen thuộc. Hơm nay chúng ta hãy đưa các con vật đĩ vào bài học qua bức tranh của chúng ta.
Học sinh theo dõi.
8’
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu hình ảnh các con vật và đặt câu hỏi để học sinh nhận biết:
+ Tên các con vật.
+ Hình dáng và màu sắc...của con vật.
+ Đặc điểm nổi bật của con vật.
+ Các bộ phận chính (đầu, mình, chân...) của con vật.
+ Ngồi các hình ảnh trong tranh, ảnh em cịn biết những con vật nào nữa? Em thích con vật nào nhất? Vì sao? 
+ Em sẽ vẽ con vật nào?
+ Nêu lợi ích của con vật đĩ.
Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình.
* Con trâu: thân dài, đầu cĩ sừng...
* Con voi: thân to, đầu cĩ vịi, ngà...
* Con thỏ: thân nhỏ, tai dài...
Hướng cho học sinh rõ hơn về đặc điểm của các con vật định vẽ.
Câu hỏi:
* Con vật này gồm những bộ phận chính nào? 
* Em nhận ra con voi, con chĩ nhờ những đặc điểm nào?
* Con mèo, con chĩ thường cĩ những màu nào? 
* Hoạt động của các con vật đĩ thường làm gì? (Khi đứng, khi nằm, khi chạy, khi bắt mồi...)
- Đầu, mình, chân, đuơi...
- Màu vàng, màu đen...
8’
Hoạt động 2. Cách vẽ con vật.
- Giới thiệu hình minh họa để học sinh nhận ra:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật.
+ Vẽ các bộ phận chính trước, sau đĩ mới vẽ các bộ phận chi tiết sau, nên vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật.
Chú ý nên vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy...
- Vẽ thêm các con vật hoặc cảnh vật xung quanh cho bức tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích. 
Học sinh theo dõi các bước hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 3. Thực hành.
- Gợi ý cho học sinh nhớ lại những hình ảnh con vật định vẽ và một số chi tiết phụ phù hợp để làm cho bức tranh thêm sinh động.
+ Chọn con vật yêu thích để làm bài tập.
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ (bố cục, đặc điểm con vật, các hình ảnh phụ, màu sắc).
- Đánh giá, xếp loại bài tập.
- Giáo dục: Các con vật nuơi rất đáng yêu các em hãy yêu quý và chăm sĩc chúng nhé.
Dặn dị.
- Về nhà tiếp tục hồn thành bài tập và quan sát các con vật nuơi trong nhà.
- Cĩ tình thương yêu, chăm sĩc các lồi vật cĩ ích.
- Sưu tầm các họa tiết trang trí dân tộc để học bài tuần sau.
- Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học mơn Mỹ thuật.
- Tự liên hệ với tranh của mình và tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý thích.
- Đánh giá, nhận xét bài tập. 
TiÕt 4: §¹o ®øc:
Bµi 2: V­ỵt khã trong häc tËp 
A. Mơc tiªu :
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ sù v­¬tkhã trong häc tËp
- BiÕt ®­ỵc v­ỵt khã trong häc tËp giĩp em häc tËp mau tiÕn bé.
- Cã ý thøc v­ỵt khã v­¬ng lªn trong häc tËp.
- Yªu mÕn noi theo nh÷ng tÊm g­¬ng häc sinh nghÌo v­ỵt khã.
B. §å dïng d¹y häc:
 - SGK ®¹o ®øc 4
 - Vë BT®¹o ®øc
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TL
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5’
10’
5’
5’
10’
5’
1. KiĨm trabµi cị:
- T¹i sao ph¶i trung thùc trong häc tËp?
-NhËn xÐt ,xÕp lo¹i
2. Bµi míi:
. Ho¹t ®éng 1: KĨ chuyƯn :Mét HS nghÌo v­ỵt khã.
-GV kĨ chuyƯn
.Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm
- Gv nªu c©u hái 1,2
- C¶ líp th¶o luËn nhãm ®«i
- GV kÕt luËn:
. Ho¹t ®éng3: Th¶o luËn nhãm
- GV nªu c©u hái 3
- C¶ líp th¶o luËn nhãm ®«i
- GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng
. Ho¹t ®éng 4: Lµm viƯc c¸ nh©n:
- Cho HS lµm bµi tËp 1
- GV kÕt luËn: a, b, c lµ c¸ch gi¶i quyÕt tÝch cùc
- Gäi HS ®äc phÇn ghi nhí
3Cđng cè ,dỈn dß. 
-Gäi HS nh¾c l¹i bµi
-NhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ häc bµi
- §äc tr­íc bµi tËp 3, 4SGK
- 1, 2 HS tr¶ lêi-líp nhËn xÐt
- 1,2 HS kĨ tãm t¾t
- HS th¶o luËn theo c©u hái1,2
- §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi- líp nhËn xÐt
- HS th¶o luËn theo c©u hái 3
- §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi
- HS ®äc l¹i trªn b¶ng
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp ®¹o ®øc.
- C¶ líp ®ỉi vë kiĨm tra - nhËn xÐt
- HS ®äc c¸c c¸ch gi¶i quyÕt tÝch cùc
- 2 HS ®äc ghi nhí
-Tr¶ lêi
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tiết: 1	 Luyện từ và câu
Tên bài : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn – từ phức (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (Bt1 mục 3); Bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ), để tìm hiểu về từ(BT2,BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, giấy khổ rộng, bút lông, từ điển
III. Các hoạt động dạy học: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
15’
18’
2’
Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 1a, bài 2.
-Hs 3 trả lời câu hỏi: Tác dụng của dấu hai chấm.
-Nhận xét ,chấm điểm
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b. Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét
- Gọi 1 hs đọc y/c trong phần nhận xét.
- Hs trao đổi theo cặp để tìm kết quả bài 1 và 2.
- Gọi hs trả lời trước lớp.
- Chốt lại lời giải đúng
- Gọi hs đọc phần ghi nhớù sgk (y/c thuộc ghi nhớ)
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn hs trả lời trên giấy ( theo 4 tổ)
- Cùng hs sửa bài
-Chốt Kết quả đúng
Bài 2:
- Gọi 1 hs giỏi đọc và giải thích rõ y/c
- GV giải thích về từ điển cho hs nghe (sgv/79)
- Y/c hs chuẩn bị từ điển theo nhóm 4
- Cho hs tự tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV
- Cùng hs nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập và câu văn mẫu
- Cho hs chọn từ rồi mới đặt câu theo từ đó
- Gọi hs đọc to  ...  :
- GV đưa ra câu hỏi : Hãy kể  mà em biết.
- GV và hs nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận.
3/ Củng cố, dặn dò : 
-Gọi HS nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học	: Học thuộc ghi nhớ. Làm bài tập trong VBT. 
- Chuẩn bị bài 	: “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”
-2HS trả lời
- hs dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nước Văn Lang và  trên trục thời gian.
-Lắng nghe
- hs đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp.
- hs đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí.
- 2 em trình bày.
-Nêu
-Tră lời
-Lắng nghe
Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010
TiÕt: 1 LuyƯn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: Nh©n hËu- §oµn kÕt
I- Mơc tiªu
 - Biết thêm một số từ ngữ (Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán – Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết( BT2, BT3, BT4); Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
II- §å dïng d¹y- häc
 - Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt
 - B¶ng phơ chÐp s½n b¶ng tõ cđa bµi tËp 2, bµi tËp 4.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
TL
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
5’
8’
8’
8’
8’
3’
1- KiĨm tra bµi cị
- 2em nªu ghi nhí bµi tr­íc
 - 1em nªu vÝ dơ
-NhËn xÐt ,chÊm ®iĨm
2I- D¹y bµi míi
.+Giíi thiƯu vµ ghi tªn bµi bµi
+.H­íng dÉn lµm bµi tËp
H §1/ Bµi tËp 1
 - GV h­íng dÉn t×m tõ trong tõ ®iĨn
 - GV ghi nhanh lªn b¶ng
 - NhËn xÐt, chèt ý ®ĩng :hiỊn dơi , hiỊn ®øc ,hiỊn lµnh ,hiỊn hßa,; ¸c nghiƯt ,¸c «n, tµn ¸c ,
 - GV gi¶i nghÜa nhanh c¸c tõ
H §2/ Bµi tËp 2
-Gäi HS ®äc YC bµi tËp
-Cho HS lµm bµi
 - GV treo b¶ng phơ
 - GVnhËn xÐt 
H §3/ Bµi tËp 3
-Gäi HS ®äc YC bµi tËp
 - GV chèt lêi gi¶i ®ĩng : 
a/ HiỊn nh­ bơt 
b/ Lµnh nh­ ®Êt
c/ D÷ nh­ cäp
H §4/ Bµi tËp 4
 - Em hiĨu nghÜa cđa tõng thµnh ng÷, tơc ng÷ nh­ thÕ nµo?
 - GV nhËn xÐt 
3/ Cđng cè ,dỈn dß
-Gäi HS nh¾c l¹i bµi
 - NhËn xÐt giê häc
 - VỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
 -Tr¶ lêi
- Nghe giíi thiƯu, më s¸ch
- 1em ®äc yªu cÇu, ®äc c¶ mÉu.
 - H/s lµm bµi c¸ nh©n
 - Vµi em ®äc c¸c tõ t×m ®­ỵc.
 - Líp nhËn xÐt
 - 1em ®äc yªu cÇu,líp ®äc thÇm.
 - Líp chia nhãm lµm bµi.1em lµm b¶ng phơ
 - Vµi em ®äc bµi lµm ®ĩng trªn b¶ng phơ
 - Nªu nhËn xÐt
- 1em ®äc yªu cÇu,trao ®ỉi cỈp , lµm bµi, vµi em nªu kÕt qu¶. 
 - Häc sinh lµm bµi ®ĩng vµo vë.
 - 1em ®äc bµi .
 - Líp ®äc thÇm yªu cÇu.
 - LÇn l­ỵt nhiỊu em nªu ý kiÕn
.
 - Líp lµm bµi c¸ nh©n vµo nh¸p
 - LÇn l­ỵt nhiỊu em ®äc
-Tr¶ lêi
-L¾ng nghe
Tiết : 2 Tập làm văn
Tên bài: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu: 
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của 1 bức thư(ND ghi nhớ)
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin với bạn (Mục III)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
10’
5’
18’
2’
1 / Kiểm tra bài cũ: 
- Cần kể lại lời nĩi, ý nghĩa của các nhân vật để làm gì ?(1HS)
- Cĩ những cách nào để kể lại lời nĩi của nhân vật?
- Gọi 2 hs đọc bài làm của bài tập 1, 2 
-Nhận xét ,chấm điểm
2/. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
Hoạt động 1: Nhận xét
- Gọi 1 hs đọc bài Thư thăm bạn, cả lớp trả lời câu hỏi gsk
- GV gợi ý cho hs để dựa vào bài Thư thăm bạn để trả lời các câu hỏi trên - Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn?
- Kết luận: Gọi vài hs trả lời lại những câu hỏi trên
Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lĩng)
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
- Tìm hiểu đề 
- Cả lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu nêu ý kiến.(Trong khi đĩ GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài)
- Câu hỏi: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục đích viết thư đề làm gì?
-Thư viết cho bạn cúng tuổi cần dùng từ xưng hơ như thế nào ? Cần thăm hỏi bạn nhựng gì?
-Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp ở trường hiện nay? Nên chúc bạn , hứa hẹn điều gì?
Bài 2: 
- Hs thực hành viết thư
- HS viết nháp những ý cần viết trong l1 thư. Gọi hs dựa vào dán ý trình bày miệng lá thư
3/ Cđng cè ,dỈn dß
-Gäi HS nh¾c l¹i bµi
 - NhËn xÐt giê häc
 - VỊ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
-Trả lời
- 1 hs đọc
- Lớp trả lời câu hỏi
-Trả lời
- 3-4 hs đọc ghi nhớ
- 1 hs đọc
- Trả lời
- 1 hs đọc
- Trả lời
-Trả lời
-Lắng nghe
Tiết :3 Khoa học
Tên bài : VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ. 
I. Mục tiêu :
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin(Cà rốt, lòng đỏ trứng,các loại rau)
- Chất khoáng(thịt, cá, trứng, các loại rau có mau xanh thẩm). Và chất xơ (các loại rau)
- Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
 + Vitamin rất cần cho cơ thể, Nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 +Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
II. Đồ dùng dạy học :
Hình trang 14,15/SGK.
Giấy khổ to ,viết, đủ cho các nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
15’
12’
3’
1/. Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất 
đạm .Vai trò của chất đạm đối với cơ thể
-- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất 
béo .Vai trò của chất béo đối với cơ thể
-Nhận xét ,chấm điểm
2 /Bài mới 
-Giới thiệu và ghi tên bài
Hoạt động 1 : Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
Mục tiêu : Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min chất khoáng và chất xơ. Nhận ra nguồn gốc  chất xơ.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
Bước 2 : 
Sau 10 phút, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu đúng là thắng cuộc.
 Bước 3 : 
- GV đánh giá trên cơ sở so sánh bài của các nhóm khác.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2 : Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
Mục tiêu : Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV đặt câu hỏi :
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể.
- GV nhận xét, chốt ý-rút ra kết luận.
Bước 2 :
Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó.
+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- GV và hs nhận xét, rút ra kết luận (trang 15 SGK).
Bước 3:
- Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước :
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn thức ăn có nhiều chất xơ?
+ Hàng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
-V và hs nhận xét bổ sung rút ra kết luận.
3/ củng dặn dò : 
-Gọi HS nhắc lại bài
Nhận xét tiết học	: Làm bài tập trong vở bài tập. 
- Chuẩn bị bài 	: “Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?”
Trả lời
-Lắng nghe
- hs làm việc theo nhóm (4 nhóm) dùng giấy khổ to.
- Các nhóm trình bày bài của mình.
- hs trả lời.
- hs khác nhận xét, bổ 
sung
- hs làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
- hs thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Trả lời
-Lắng nghe
Tiết: 4	 Toán
Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
Đặc điểm của hệ thập phân.
Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
10’
23’
2’
1/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên và nêu ví dụ.
-GV nhận xét ghi điểm.
2/Bài mới:
Hoạt động 1: Đặc điểm của hệ thập phân
- GV giới thiệu cho HS biết trong cách viết số tự nhiên:
+ ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số . cứ mười đơn vị ở mỗi hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Ta có: 10 đơn vi = 1 chục.
 10 chục = 1 trăm.
 10 trăm = nghìn.. . .
+ với mười chữ số : 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9; có thể viết được mọi số tự nhiên.
+ giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể
 * Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài tập 1:
 -GV gọi một HS đọc đề bài. 
 -GV cho HS làm bài.
 -, GV Nhận xét ,chốt ý đúng : 5 864 ; hai nghìn không hai mươi ;55 500 ;9 000 509
Bài tập 2:
 -GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
 -GV cho HS làm bài vào vở 
 -GV Nhận xét và sửa bài.
873 =800+70+3 ; 4738= 4000+700+30+8
10 837= 10000+800+30+7
Bài tập 3:
 - GV gọi một HS đọc đề bài.
 -GV nêu câu hỏi.
 -GV Nhận xét kết luận ; 50; 500
3/ Củng cố dặn dò:
 -Gọi HS nhắc lại bài 
- GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 -Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Trả lời
-Nghe
-Đọc
-Làm bài trên bảng
-sửa bài.
-Đọc
-1 HS lên bảng làm.
-Nghe
-Đọc
-HS ø Trả lời câu hỏi.
-Nghe
-Trả lời 
-Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP
I - Mục tiêu.
 - Đánh giá hoạt động tuần qua.
 - Ưu điểm và hạn chế của cá nhân và tập thể, ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục.
II – Giáo viên và học sinh chuẩn bị.
 GV & HS: sổ theo dõi.
III – Hoạt động lên lớp.
Kế hoạch
Biện pháp thực hiện.
1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Về ưu điểm hạn chế.
 - Cho tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ mình
- Cán sựï đánh giá các hoạt động tuần qua.
 - GV cùng cả lớp đánh giá, tuyên dương hoặc hạn chế cần khắc phụ cho tuần tới. 
2. Phương hướng.
 - Lên kế hoạch cho cả lớp cùng thực hiện
- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo.
 2
 3
- Cán sự đánh giá.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe. 
Tổ trưởng Duyệt BGH Duyệt 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc