Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết

1.Ổn định:

2.KTBC:

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”

b.Nội dung:

*Khởi động: Trao đổi ý kiến.

 - HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:

 -Em đã nhận được gì từ môi trường?

 -GV kết luận:

 Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)

 -Chia nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK

 -GV kết luận:

 - HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44)

 - HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.

 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

 -GV mời 1 số HS giải thích.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Thứ Hai ngày 06 tháng 04 năm 2009
 ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
 -Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
 -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. (Giáo dục môi trường)
II.Đồ dùng dạy học:
 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”
b.Nội dung: 
*Khởi động: Trao đổi ý kiến.
 - HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi:
 -Em đã nhận được gì từ môi trường?
 -GV kết luận:
 Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)
 -Chia nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
 -GV kết luận:
 - HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44)
 - HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
 -GV mời 1 số HS giải thích.
 -GV kết luận:
 Các việc bảo vệ môi trường: b, c, đ, g.
- Làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- HS thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời
-Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau)
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ và giải thích.
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
-HS giải thích.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài.
- PN: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , ....
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng kể, chậm rải nhẹ nhàng, rõ ràng ở các chữ số chỉ ngày tháng, thể hiện sự ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm.
Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,...
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien -lăng ( phóng to nếu có).
- Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết lên bảng các tên riêng ( Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan ) các chỉ số chỉ ngày tháng, năm ( ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày )
- HS cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
-Chú ý câu hỏi:
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào ?
- HS đọc phần chú giải.
+ Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các câu trên.
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó.
- HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài.
+Cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại .
- HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
+Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2 và 3.
- HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời.
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào?
- GV giải thích thêm.
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 4.
-HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời.
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
+ Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 5.
- HS đọc thầm câu truyện, trả lời câu hỏi.
-Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ?
-Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.
-HS lên bảng đọc và trả lời.
+ Quan sát ảnh chân dung đọc chú thích dưới bức ảnh.
-Lớp lắng nghe. 
- HS đọc đồng thanh các tên riêng và các chỉ số chỉ ngày tháng năm, ....
- 6 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS luyện đọc.
+ Luyện đọc các tiếng: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ.
- Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm.
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày, thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngưiơì chết phải ném xác xuống biển. Họ phải giao tranh với thổ dân.
- HS trả lời.
* Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải.
-2 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo.
- Hành trình của đoàn thám hiểm.
-2 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
 + Nội dung đoạn 5 nói lên những thành tựu đạt được của Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm. 
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc.
-Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Củng cố, ôn tập tự kiểm tra về: Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ", " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ".
- Tính diện tích hình bình hành.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài.
- Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
 III. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
*Bài 2 : 
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
* Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 4 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5:
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm học sinh.
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
- Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài 
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
-Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
-Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
-Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở. HS làm trên bảng 
-Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 Thứ Ba ngày 07 tháng 04 năm 2009
THỂ DỤC KIỂM TRA NHẢY DÂY 
I. Mục tiêu :
 -Kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. GV phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 ... về nhà hoàn thành bài văn,
chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng thực hiện. 
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 HS đọc.
 - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Các tổ báo cáo sự chuẩn bị.
- HS quan sát.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
- Thực hiện viết bài văn vào vở có thể trình bày theo hai cột.
- Dàn bài tả con mèo nhà em 
Cácbộ phận 
 Từ ngữ miêu tả 
- Bộ lông 
- Cái đầu 
- Hai tai
- Đôi mắt 
- Bộ ria
- Bốn chân 
- Cái đuôi 
hung hung có sắc màu đo đỏ
tròn tròn
dong dỏng , dựng đứng , rất thính nhạy,...
hiền lành , ban đêm sáng long lanh 
vểnh lên vẻ oai vệ lắm 
thon nhỏ , bước đi êm , nhẹ như lướt trên mặt đất 
dài , thướt tha duyên dáng
- 1 HS đọc.
- Thực hiện viết bài văn vào vở.
- HS phát biểu về con vật mình chọn tả 
- Nhận xét bài văn của bài.
- Về nhà thực hiện lời dặn của GV 
 Thứ Sáu ngày 10 tháng 04 năm 2009
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
- HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
- Bước đầu biết về tờ khai tạm trú tạm vắng.
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng.
- Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " đủ cho từng HS.
- 1Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học sinh điền vào phiếu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung phiếu. 
- GV treo lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân )
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Đây là một tình huống giả định em và mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh khác vì vậy:
- Địa chỉ phải ghi địa chỉ người họ hàng.
- Họ tên chủ hộ phải ghi tên của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi.
- Họ tên phải ghi họ tên của mẹ em.
- Ở đâu đến, hoặc đi đâu em phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến 
 - Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo em phải ghi họ tên của chính em.
- Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh của em.
- Cán bộ đăng kí là mục giành cho công an quản lí khu vực tự kí. Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ kí và viết họ tên.
- Phát phiếu yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền.
+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2: 
- HS đọc đề bài 
- HS trả lời câu hỏi.
* GV kết luận:
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt.
c) Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc. 
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Địa chỉ Họ và tên chủ hộ 
Số nhà 11 , phố Thái Hà Nguyễn Văn Xuân 
phường Trung Liệt 
quận Đống Đa Hà Nội 
Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 1phường xá Trung Liệt , quận Đống Đa , thành phố Hà Nội .
 PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ , TẠM VẮNG
1 Họ và tên : Nguyễn Khánh Hà .
2. Sinh ngày : 05 tháng 10 năm 1965.
3 . Nghề nghiệp và nơi làm việc : Cán bộ Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Yên bái .
4. CMND số : 011101111
5. Tạm trú tạm vắng từ ngày :10 / 4 / 2001 đến 
 10 / 5 / 2001
6. Ở đâu đến hoặc đi đâu : 15 phố Hoàng Văn Thụ thị xã Yên Bái 
7. Lí do : thăm người thân .
8 . Quan hệ với chủ hộ : Chị gái 
9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo : 
 Trần Thị Mỹ Hạnh (8 tuổi )
10 Ngày 10 tháng 4 năm 2001 
Cán bộ đăng kí Chủ hộ 
( Kí , ghi rõ họ , tên ) ( hoặc người trình báo ) 
 Xuân 
 Nguyễn Văn Xuân 
- Nhận xét phiếu của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
+ Lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
TOÁN: THỰC HÀNH 
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Biết cách đo dộ dài một đoạn thẳng ( không cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây. ( đo chiều dài, chiều rộng phòng học, đo khoảng cách giữa hai cây, giữa hai cột ở sân trường)
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
II. Chuẩn bị: 
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét.
- Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng trên mặt đất )
- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất .
III. Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên mặt đất:
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài trên mặt đất như SGK: 
- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường ta thực hiện như sau: 
+ Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB.
2 . Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường.
b) Thực hành:
Bài 1:
 -HS nêu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Giao việc cho từng nhóm:
- Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học.
- Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học.
- Nhóm 3: Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường
-Nhận xét bài làm HS.
Bài 2: 
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS bước đi trên sân trường 10 bước. 
- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích đến.
- Nêu ước lượng độ dài của đoạn vừa bước.
- HS dùng thước dây đo lại và so sánh với kết quả ước lượng.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm.
- Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu bài tập 1.
- Cử đại diện đọc kết quả đo.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lần lượt từng HS 10 bước trên sân trường.
- Nêu kết quả ước lượng.
- Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng.
- Nhận xét bài bạn.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về nhân vật, ý nghĩa (qua chủ điểm Du lịch thám hiểm).
- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong mỗi câu chuyện của các bạn kể.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
- Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực.
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện. 
-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * Tìm hiểu đề bài:
- HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc thám hiểm .
- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
 * Kể trong nhóm:
-HS thực hành kể trong nhóm đôi.
-Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
-Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
- Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
+ Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói về một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
-2 HS đọc.
-Lắng nghe hướng dẫn.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
- Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon.
- Đất quý đất yêu.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện:
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp thực hiện theo lời dặn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc