Giáo án Lớp 4 Tuần 33 Buổi 1 - Trường Tiểu học Thi Sơn

Giáo án Lớp 4 Tuần 33 Buổi 1 - Trường Tiểu học Thi Sơn

Tập đọc

Vương quốc vắng nụ cười

(tiếp theo)

I. Mục đích yêu cầu

Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biết các nhân vật (nhà vua, cậu bé)

Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta

II. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ

Gv gọi 2 hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề ; trả lời câu hỏi về nội dung bài học

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: trực tiếp

2. Hướng dẫn dọc và tìm hiểu bài

 

doc 21 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 802Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 33 Buổi 1 - Trường Tiểu học Thi Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33
 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tập đọc 
Vương quốc vắng nụ cười 
(tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu 
Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biết các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta 
II. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ 
Gv gọi 2 hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề ; trả lời câu hỏi về nội dung bài học 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Hướng dẫn dọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc 
Hs nối tiép nhau đọc ba đoạn của bài ; đọc 2,3 lượt 
Đoạn 1: Từ đầuta trọng thưởng 
Đoạn 2: Tiếp theođứt dải rút ạ
Đoạn 3: Còn lại 
Gv kết hợp hướng dẫn hs xem tranh minh hoạ truyện; lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai (lom khom, dải rút) giải nghĩa từ khó trong bài (tóc để trái đào, vườn ngự uyển)
Hs luyện đọc theo cặp 
Một, hai hs đọc cả bài 
Gv đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài 
Hs đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ trả lời các câu hỏi 
? Cậu bé phát hiện những truyện buồn cười ở đâu?
(ở xung quanh cậu, ở chính mình )
? Vì sao những truyện ấy buồn cười?(Vì những truyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên)
? Bí mật của tiếng cười là gì? (Nhìn thẳng vào sự thật, páht hiện những truyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với mọt cái nhìn vui vẻ, lạc quan)
Hs đọc đoạn cuối truyện, trả lời câu hỏi: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống như thế nào? (tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
Một tốp 3 hs đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé) gv giúp các em biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật 
Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn :
“ Tiếng cười thật để lấy.nguy cơ tàn lụi”
Gv mời một tốp 5 hs đọc diễn cảm toàn bộ truyện(phần 1,2) theo các vai: người dẫn truyện, vị đại thần , vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé
3. Củng cố dặn dò
Câu chuyện này muốn nói với các em điều giò?
(Tiếng cười rất cần cho cuộc sống)
Gv nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau
Lịch sử 
Tổng kết - Ôn tập
I. Mục tiêu
Học xong bài này, hs biết
Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX
Nhớ được các sự kiện hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng công trình Huế 
Lớp theo dõi nhận xét 
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Gv đưa băng thời gian giải thích băng thời gian và yêu cầu hs điền nội dungcác thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác
Hs dựa vào kiến thức đã học làm theo yêu cầu của gv 
2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 Gv đưa ra một danh sách các nhân vất lịch sử
Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, 
Gv yêu cầu hs ghi tóm tắt về các công lao của các nhân vật lịch sử trên (Khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và công lao của họ trong các giai đoạn lich sử đã học ở lớp 4)
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Gv đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong sgk như sau
Lăng Vua Hùng, Thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tượng Phật A – di - đà, 
Gv gọi một số hs điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó (các di tích, địa danh trong sgk mà gv chưa đề cập tới )
4. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Dặn chuẩn bị bài sau
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số
I. Mục tiêu
Giúp hs ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Hs làm lại bài 4
B. Dạy bài mới
Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài
Hs tự làm bài chữa bài
 a. Kết quả: , , , b,c tương tự phần a
Bài 2: Hs nêu yêu cầu của bài
3 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm nháp
Lớp và gv thống nhất kết quả đúng
 a. x = b. x= c. x = 14
Bài 3: Hs tự tính rồi rút gọn
Hs đổi chéo vở để chữa bài
 a. (do 7 rút gọn cho 7, 3 rút gọn cho 3)
 b. (do số bị chia bằng số chia)
 c. d. 
Bài 4: Hs tự giải bài toán, chữa bài. Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
Chu vi tờ giấy hình vuông là. (m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là. (m2)
Diện tích một ô vuông là. (m2)
Số ô vuông cắt được là. (ô vuông)
Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là. (m)
 Đáp số: a. Chu vi: m, diện tích: m2
 b. 25 ô vuông c. m
Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Dặn chuẩn bị bài sau
Đạo đức: Dànhcho địa phương
Bài : Giúp đỡ hàng xóm láng giềng
I. Mục tiêu
Sau bài học
Hs hiểu mọi người sống đều cần đến những người xung quanh nhất là hàng xóm láng giềng
Giáo dục cho hs có thói quen giúp đỡ hàng xóm láng giềng
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Tại sao chúng ta không nên nói dối?
Gv nhận xét chữa
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Gv kể chuyện Thấy trời mưa
Gv kể lần 1 hs nghe
Gv kể lần 2. có tranh
3. Đàm thoại 
+ Thế nào là hàng xóm láng giềng
(là những người nhà ở gần nhà ta cùng ngõ, xóm, cùng làng, )
+ Nhà bác Lợi và nhà Tuấn trong truyện gần nhau như thế nào?
(Sát nhau cùng chung một sân)
+ ở nơi làmviệc bác Lợi lo nghĩ gì khi thấy trời mưa to?
+ Khi hết giờ làm việc bác trở về nhà thấy thế nào?
+ Ai đã cất giúp bác?
+ Em hãy thuật lại việc làm của Tuấn khi thấy cơn mưa kéo đến?
+ Việc làm của Tuấn nói lên điều gì?
+ Trước việc làm của Tuấn thái độ của bác Lợi như thế nào? gv chốt lại ý chính
4. Rút ra bài học
Đối với hàng xóm láng giềng cần có quan hệ tốt, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn
Bán anh em xa mua láng giềng gần 
5. Liên hệ
Hs tự liên hệ
6. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số 
I. Mục tiêu
Giúp hs ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi hs làm lại bài 4
Lớp theo dõi nhận xét 
B. Dạy bài mới
Bài 1: 
Hs nêu yêu cầu của bài
Hs làm bài chữa bài
Lớp và gv nhận xét chốt lời giải đúng
a. 
 =
 b. d. 
Bài 2: Hs nêu yêu cầu của bài
2 hs lầnlượt lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp
Lớp và gv nhận xét chữa bài
Bài 3: 
Hs đọc đề toán
1 hs lên bảnglàm bài. Lớp làm bài vào nháp
Lớp cùng gv nhận xét chốt lời giải đúng
Bài giải
Số vải đã may quần áo là 20 : 5 x 4 = 16(m)
Số vải còn lại là
20 – 16 = 4(m)
Số túi đã may được là
4 : = 6 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi
Bài 4: Hs tự giải 
Gọi hs làm bài chữa bài
Số thích hợp viết vào ô trống là D. 20
Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Dặn chuẩn bị bài sau
 Chính tả ( nhớ viết ) 
Ngắm trăng, Không đề
I. Mục tiêu : Nhớ và viết lại đúng chính tả. Biết cách trình bày đúng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề
 Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn tr / ch, iêu / iu 
II. Các hoạt động dạy học 
 A. kiểm tra bài cũ 
1 hs đọc to cho 2 hs viết bảng, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có âm đầu x / s
Lớp và gv nhận xét 
 B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2 Hướng dẫn HS nhớ viết 
- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 2 bài thơ 
Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 2 bài thơ 
GV nhắc HS chú ý cách trình bày từng bài thơ 
HS gấp SGK, nhớ lại 2 bài thơ tự viết bài. Viết xong tự soát lỗi 
GV chấm chữa bài nêu nhận xét 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài 2: HS đọc bài nêu yêu cầu 
 HS làm bàinhắc các em chú ý chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩaíah làm bài theo cặp, gọi HS trình bày kết quả, nhận xét 
Lớp viết bài vào vở viết khoảng 20 từ
 Bài 3: 
Hình thức làm bài tượng bài 2a
iêu: liêu xiêu, liều liệu, thiêu thiếu, 
iu: hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu, 
4. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị bài sau 
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời
I. Mục tiêu 
 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yêu đời. Trong các từ đó có từ Hán Việt 
 2. Biết thêm một số từ ngữ khuyên con người luôn lạc quan yêu đsời, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 A. Kiểm tra bài cũ 
1 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài trước
Lớp và gv nhận xét 
 B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1. HS đọc yêu cầu của bài tập 
 GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận . Đại diện nhóm trình bày kết quả . lớp và gv nhận xét tính điểm thi đua 
Lớp sửa theo lời giải đúng
Tình hình đội tuyển rất lạc quan (có triển vọng tốt đẹp)
Chị ấy sống rất lạc quan (luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp)
Lạc quan là liều thuốc bổ ( )
Bài 2. Tiến hành như bài 1. 
Những từ trong đó có từ lạc có nghĩa là “vui mừng” lạc quan, lạc thú
Những từ trong đó có từ lạc có nghĩa là “rớt lại” “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
Bài 3. Tiến hành như hai bài trên
Những từ trong đó từ quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân
Những từ trong đó từ quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan
Những từ trong đó từ quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm
Bài 4:
Tiến hành như 3 bài trên
- Sông có khúc, ngưới có lúc
+ Nghĩa đen: Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn,
+ Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên nản chí
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ
+ Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé mỗi lần tha chỉ được một ít mồi nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ.
+ Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công
3. Củng cố dặn dò 
GV nhận xét giờ học 
Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 3 
Dặn chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu
Giúp hs ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy - học
	A. Kiểm tra bài cũ
Một số hs lên bảng làm lại bài 3
Lớp và gv theo dõi nhận  ... i dung 
 c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
3 HS đọc nối 6 khổ thơ, cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc hay 
Gv hướng dẫn lớp luyện đọc 
Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn Đời lên đến thì 
Nhận xét cho điểm HS 
Hs nhẩm học thuộc lòng bài thơ. Hs thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài
3. Củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau 
Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu
Giúp hs củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Hs làm lại bài tập 3. 
Lớp và gv nhận xét
B. Dạy bài mới
Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài
Một hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp
Lớp và gv nhận xét chốt kết quả đúng
Hs chữa bài vào vở
Bài 2: Hướng dẫn hs chuyển đổi đơn vị đo 
Vd: 10 yến = 1 yến x 10 = 10kg x 10 = 100kg
Hướng dẫn hs thực hiện phép chia: 50 : 10 = 5 Vậy 50kg = 5 yến
Với dạng bài yến =  kg, có thể hướng dẫn yến = 10kg x = 5kg
Với dạng bài 1yến 8kg =  kg, gv hướng dẫn hs
1yế 8kg = 10kg + 8kg = 18kg
b và c hướng dẫn ttương tự
Bài 3: Hướng dẫn chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp
Hs tự làm bài
Hs đổi vở cho nhau để chữa bài
Bài 4: Hs đọc bài
1 hs lên bảng làm bài. Lớp làm nháp 
Lớp và gv nhận xét chữa bài
Bài giải
Số gam cả cá và rau cân nặng là
1700 + 300 = 2000(g)
2000g = 2kg
 Đáp số: 2kg
Bài 5: Cho hs tiến hành tượng tự bài 4
Bài giải
Xe ô tô chở được tất cả là
50 x 32 = 1600(kg)
1600kg = 16 tạ
 Đáp số 16 tạ
Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Miêu tả con vật
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu
Hs thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật, bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần, diễn đạt thành câu lời văn tự nhiên, chân thực
II. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Gv chép đề bài lên bảng Chọn một trong các đề sau
Đề 1: Viết 1 bài văn tả con vật em yêu thích. Mở bài cho bài văn theo kiểu gián tiếp
Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà em. Kết bài theo kiểu mở rộng
Đề 3: Tả một con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc xem trên ti vi) gây cho em ấn tượng mạnh.
3. Gv nhắc nhở hướng dẫn trước khi làm bài
4. Hs làm bài
5. Thu bài
6. Dặn dò
Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu
Giúp hs củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đo đó
Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Hs làm lại bài tập 2. 
Lớp và gv nhận xét
B. Dạy bài mới
Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài
2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp
Lớp và gv nhận xét chốt kết quả đúng
Hs chữa bài vào vở
Bài 2: Hướng dẫn hs chuyển đổi đơn vị đo 
Hướng dẫn tương tự bài 1
a. 15 m2 = 150000cm2
 103m2 = 10300dm2
 2110dm2 = 211000cm2 .
b. 500cm2 = 5dm2
 1300dm2 = 13m2
 60000cm2 = 6 m2 .
Bài 3: Hs đọc đầu bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
1 hs lên bảng, dưới lớp hs tự làm bài
Hs đổi vở cho nhau để chữa bài
Bài giải
Diện tích thửa ruộng là
64 x 25 = 1600 (m2)
Số tạ thóc thửa ruộng thu hoach được là
1600 x = 800(kg)
800kg = 8tạ
 Đáp số: 8 tạ
Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn chuẩn bị bài sau
Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu
Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs biết
Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật
Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Vẽ sơ đồ bằng chữ mối quan hệ giữa bò và cỏ
Gv nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
Bước 1: Làm việc cả lớp
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu hình trang 134, 135 sgk thông qua câu hỏi
Mối quan hệ giữa các thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Gv chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
Hs làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sông hoang dã bằng chữ 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
Bước 3:
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp 
Gv hỏi:
So sánh sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ vẽ chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước em có nhận xét gì?
Gv giảng: Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn.
Cụ thể là:
Cây là thức ăn của nhiều loài vật khác nhau cũng là thức ăn của một loài khác.
Trên thực tế trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều tạo thành lưới thức ăn
Kết luận.
Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi
Cây trồng và động vật sống hoang dã
 Đại bàng
 Gà
Cây lúa Rắn hổ mang
 Chuột đồng
 Cú mèo
2. Hoạt động 2:
Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
Bước 1: Làm việc theo cặp
Gv yêu cầu hs quan sát các hình trang 136, 137 sgk
Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ (hình 7 người ta đang ăn cơm và thức ăn, hình 8 Bò ăn cỏ, Hình 9 Các loài tảo cá cá hộp (thức ăn của người)
Hs thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn 
Gv kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Hoạt động cả lớp
Gv gọi một số hs lên trả lời câu hỏi đã gợi ý trên
Gợi ý
Các loài tảo cá người ăn cá hộp
Cỏ bò người
Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác 
Gv hỏi cả lớp 
+ Hiện tượng săn bắn thú rừng phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt nếu không có cỏ thì 
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất
Kết luận: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên
Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật bởi vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng
3. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Dặn chuẩn bị bài sau
Địa lí
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
I. Mục tiêu Học xong bài này hs biết:
Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
 Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo, quần đảo nước ta.
B. Dạy bài mới
1. Khai thác khoáng sản
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Hs dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
? Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? ở đâu? Dùng để làm gì
? Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi khai thác các khoáng sản đó?
Hs trình bày kết quả trước lớp và chỉ bản đồ treo tường nơi khai thác các khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở Việt Nam 
Gv: Hiện nay dầu khí nước ta khai được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc dầu và chế biến dầu.
2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Hs dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
Nêu những dẫn chứng thể hiện nước ta có rất nhiều hải sản.
Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đó trên bản đồ.
Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong sgk
Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
Các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản .
Gv mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
Gv cho hs kể về những loại hải sản (cá, tôm, cua ) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
Gv nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển: đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác xuống biển; làm tràn dầu ..
3. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học
Dặn chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu 
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục đích yêu cầu
Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi nhằm cái gì?)
Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
1 hs làm lại bài tập 2 
Một hs đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Gv nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1,2
Hs đọc yêu cầu cảu bài tập 1,2 ; Tìm trạng ngữ trong câu, xác định trạng ngữ có bổ sung ý nghĩa gì cho câu
Hs phát biểu. Gv chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu 
Bài tập 3
Hs đọc yêu cầu của bài tập 3
Hs phát biểu ý kiến. Gv giúp hs nhận xét kết luận
Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
3. Phần ghi nhớ
2 hs đọc lại nội dung cần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài 1:
Hs đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở
Gv dán 2 băng giấy gọi 2 hs lên bảng làm bài gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích
Lớp và gv nhận xét chốt lời giảI đúng
Bài 2: Lựa chọn
Hs đọc yêu cầu của bài tập
Gv lưu ý hs về trình tự làm bài: đọc kĩ mỗi đoạn văn, chỉ ra những câu văn thiếu trạng ngữ trong đoạn văn, sau đó viết lại câu bằng cách thêm trạng ngữ để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết đúng chính tả
Hs làm bài
Gv viết 12 băng giấy viết đoạn văn mời 2 hs lên bảng làm bài
Lớp và gv nhận xét chốt lời giảI đúng
b. ở Trường Sơn, . Vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy , cánh chim  mũi tên. Có lúc chim lại  lên cao.
5. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan33b1.doc