Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chia 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chia 2 cột)

 Giới thiệu bài.

 Giảng bài

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường

MT : biết được MT ở trường học

- Chia nhóm cho HS thảo luận

+ Môi trường ở trường ta như thế nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến việc học tập?

+ Em đã làm gì đề bảo vệ môi trường ?

* Hoạt động 2: Môi trường ở địa phương em đang ở

MT : biết được MT ở địa phương

- Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận :

+ Người dân trong thôn em vứt rác ở đâu? Đường phố sạch không?

+ Các đoàn thể ở khu phố bạn có quan tâm đến điều đó không?

- Nhận xét, chốt lại những việc cần làm để bảo vệ vệ sinh môi trường .

* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến

MT : biết by tỏ ý kiến của mình về MT

- Bài tập : Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường

a. Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi qui định và dội sạch nước sau khi đi.

b. Đi tiêu tiểu chỗ nào cũng được miễn là không ai thấy.

c. Vứt rác ra sân để bác lau công quét nhặt.

d. Dù ở đâu có rác thì nhặt bỏ vào thùng rác.

g. Chỉ cần khu phố mình mới cần giữ vệ sinh.

f. Thường xuyên tắm gội sạch sẽ rước khi đi học.

- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ màu, có thể nêu một số câu hỏi để chất vấn HS.

4/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp chia 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
Dµnh cho ®Þa phương
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG HỌC VÀ
ĐỊA PHƯƠNG NƠI EM Ở.
I/ MỤC TIÊU
- HS biết thực trạng môi trường ở trường tiểu học thắng Nhì và địa phương phường 6.
- Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch.
- Biết đồng tình, ủng hộ và vận động mọi người luôn có hành vi bảo vệ môi trường.
II/ CHUẨN BỊ
-Tìm hiểu trước môi trường ở địa phương em đang ở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Ổn định: hát 
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Giới thiệu bài.
 Giảng bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường 
MT : biết được MT ở trường học
- Chia nhóm cho HS thảo luận 
+ Môi trường ở trường ta như thế nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến việc học tập?
+ Em đã làm gì đề bảo vệ môi trường ? 
* Hoạt động 2: Môi trường ở địa phương em đang ở 
MT : biết được MT ở địa phương
- Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận :
+ Người dân trong thôn em vứt rác ở đâu? Đường phố sạch không?
+ Các đoàn thể ở khu phố bạn có quan tâm đến điều đó không?
- Nhận xét, chốt lại những việc cần làm để bảo vệ vệ sinh môi trường .
* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 
MT : biết bày tỏ ý kiến của mình về MT
- Bài tập : Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường 
a. Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi qui định và dội sạch nước sau khi đi.
b. Đi tiêu tiểu chỗ nào cũng được miễn là không ai thấy.
c. Vứt rác ra sân để bác lau công quét nhặt.
d. Dù ở đâu có rác thì nhặt bỏ vào thùng rác.
g. Chỉ cần khu phố mình mới cần giữ vệ sinh.
f. Thường xuyên tắm gội sạch sẽ rước khi đi học.
- Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ màu, có thể nêu một số câu hỏi để chất vấn HS.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hoạt động nhóm đôi
- Các bạn vứt rác chưa đúng nơi qui định, mùi hôi bốc ra từ nhà vệ sinh, 
 Nhặt rác , không vứt rác bừa bãi, đi tiểu đúng nơi qui định, dội nước sạch sẽ...
- Nhóm theo khu vực thôn 
HS trình bày theo thực tế ở địa phương
Đúng, nĩ giúp MT luơn sạch sẽ
Sai, vì việc làm đĩ khơng bảo vệ MT
Sai, vì việc làm đĩ khơng bảo vệ MT
Đúng, nĩ giúp MT luơn sạch sẽ
Sai, vì việc làm đĩ khơng bảo vệ MT
Đúng, nĩ giúp MT luơn sạch sẽ
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
TẬP ĐỌC: 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
 - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kiểm sốt cảm xúc.
 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ:
 - Làm việc nhĩm 
 - chia sẻ thơng tin.
 - Trình bày ý kiến cá nhân
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét _ ghi điểm. 
2. Bài mới.
 a. Khám phá.
-Giới thiệu bài.
b. Kết nới.
 b.1 Luyện đọc trơn
-Gọi 1 HS đọc tồn bài .
+Bài văn gồm cĩ mấy đoạn ?	
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt )
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khối , điều trị
-HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi HS thi đọc.
-Gọi HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn.
b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc đoạn 1.
-Nêu ý chính của đoạn 1. 
-Cho HS đọc đoạn 2
+Vì sao nĩi tiếng cười là liều thuốc bổ?
-Nêu ý chính của đoạn 2. 
-Cho HS đọc đoạn 3.
+Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
-Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất.
-Nêu ý chính của đoạn 3. 
Ý nghĩa: Tiếng cười làm cho
 c. Thực hành.
-GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. 
-GV đọc mẫu .
-Cho HS luyện đọc trong nhĩm .
-Cho Hs thi đọc diễn cảm 
 d. Áp dụng - củng cớ và hđ nt.
+Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
-2 HS thực hiện.
-1 HS đọc 
-Cĩ 3 đoạn:
-HS nối tiếp nhau đọc(9HS )
-HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài.
-Từng cặp luyện đọc
-2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét.
-1 HS đọc tồn bài
-Hs theo dõiSGK 
-HS đọc thầm đoạn 1.
-Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các lồi động vật khác.
-HS đọc thầm đoạn 2.
-Vì khi cười , tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ , các cơ mặt thư giãn,
 Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hĩt, nhế nàondung bài o, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c
-HS đọc thầm đoạn 3.
+Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng , nêu 
Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
Đoạn 3:Người cĩ tính hài hước sẽ sống lâu hơn
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp .
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm 4.
-Vài HS thi đọc trước lớp.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-Về nhà thực hiện.
TỐN: 
Ơn tập về đại lượng (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
 - Thực hiện được các phép tính với số đo diện.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
-Gọi 2 HS làm bài 2 a,b
-GV nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
Bài 1: 
-Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng.
-GV chấm chữa bài.
Bài 2:
-GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị.
-GV chấm chữa bài.
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc để suy nghĩ nêu cách giải.
-GV gợi ý giúp HS nêu cách giải.
Bài 3: Cịn thời gian cho hs làm.
3.Củng cố- Dặn dị:
-GV hệ thống lại kiến thức ơn tập, nhận xét tiết học.
-Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện.
-HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng
1 m2 = 100 dm2
1 km2 = 1000000 m2
1 m2 = 10000 cm2
1 dm2= 100 cm2
-HS làm vở, 3 HS làm bảng.
a) 15 m2 = 150000 cm2	 
 m2 = 10 dm2
103 m2 = 10300 dm2 dm2 = 10 cm2
2110 dm2 = 211000 cm2 m2 = 1000 dm2
b,c) Tương tự. 
Bài giải
Diện tích thửa ruộng là:
64 x 25 =3600(m2)
Số thĩc thu được trên thửa ruộng là :
3600 x = 1800 ( Kg )
 Đáp số : 1800 (Kg )
-Về nhà chuẩn bị.
ÂM NHẠC
(Đ/c Hùng dạy)
	Thứ ba ngày3tháng 5 năm 2011	
MĨ THUẬT
(Đ/c Mai Hằng dạy)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết thêm một số từ phức chưa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa (BT1); biết đặt câu với các từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
 - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ:
 - Làm việc nhĩm 
 - chia sẻ thơng tin.
 - Trình bày ý kiến cá nhân
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Phiếu BT 1,
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ mục đích.và trả lời 
-Trạng ngữ chỉ mục đích cĩ tác dụng gì?
-Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ?
-GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới.
 a. Khám phá.
 -Giới thiệu bài.
b. Kết nới (phát triển bài-Bài mới).
Bài 1 : 
-Gọi HS đọc nội dung bài 1.
-GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi làm gì ?
b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào ?
c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào ?
d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình cĩ thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi cảm thấy thế nào ? là người thế nào ?
-Gv phát phiếu cho HS thảo luận nhĩm 3. xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng..
c. Thực hành-Luyện tập.
 Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
-Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét 
Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
-Gv nhắc HS chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười (khơng tìm các từ miêu tả nụ cười)
-Cho HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.
-Gọi HS phát biểu,GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới.
d. Áp dụng-củng cớ, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.
-2 HS thực hiện.
-HS đọc nội dung bài 1.
-Bọn trẻ đang làm gì ?
-Bọn trẻ đang vui chơi ngồi vườn.
-Em cảm thấy thế nào?
-Em cảm thấy rất vui thích.
-Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính.
-Em cảm thấy thế nào?
-Em cảm thấy rất vui thích
-Chú Ba là người thế nào ?
- Chú Ba là người vui tính.
-HS thảo luận nhĩm 3, hồn thành phiếu. Đại diện nhĩm trình bày. 
-Các nhĩm nhận xét bổ sung.
-Từ chỉ hoạt động : vui chơi, gĩp vui, mua vui.
Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui mừng, vui sướng, vui lịng, vui thú, vui vui.
Từ chỉ tính tình:vui tính, vui nhộn, vui tươi.
Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình: vui vẻ.
-1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu câu mình đặt trước lớp.
-HS đọc yêu cầu bài 3.
-HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ.
-HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu một từ đồng thời đặt một câu.
+Từ ngữ miêu tả tiếng cười:
Cười ha hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc khích .
-Về nhà thực hiện.
TỐN: 
Ơn tập về hình học
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
 - Tính được diện tích hình vuơng, diện tích hình chữ nhật.
II. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
-Gọi 2 HS làm 2 bài 2a,b trang 173.
-GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
-GV giới thiệu.
Bài 1:
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cặp cạnh song song với nhau, vuơng gĩc với nhau.
Bài 3: 
-Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S 
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, suy nghĩ tìm ra cách giải.
-GV chấm chữa bài.
Bài 2: Cịn thời gian hướng dẫn hs làm.
3.Củng cố, dặn dị: 
-GV nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
-2 HS thực hiện.
- HS là ...  Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-GV gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét _ ghi điểm. 
2. Bài mới.
 a. Khám phá.
-Giới thiệu bài.
b. Kết nới.
 b.1 Luyện đọc trơn.
-Gọi 1 HS đọc tồn bài .
+Bài văn gồm cĩ mấy đoạn ?	
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt )
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khối , điều trị
-HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi HS thi đọc.
-Gọi HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài-giọng rõ ràng , mạch lạc phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc đoạn 1.
-Nêu ý chính của đoạn 1. 
-Cho HS đọc đoạn 2
+Vì sao nĩi tiếng cười là liều thuốc bổ?
-Nêu ý chính của đoạn 2. 
-Cho HS đọc đoạn 3.
+Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+Em rút ra điều gì qua bài này ?Hãy chọn ý đúng nhất.
-Nêu ý chính của đoạn 3. 
Ý nghĩa: 
c. Thực hành.
 -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2: 
+GV đọc mẫu .
+Cho HS luyện đọc trong nhĩm .
+Cho Hs thi đọc diễn cảm 
d. Áp dụng - củng cớ và hđ nt.
-Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc bài.
-2 HS thực hiện. 
-1 HS đọc 
-Cĩ 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu . đến mỗi ngày cười 400 lần.
Đoạn 2 :Tiếp theo . đến làm hẹp mạch máu. .Đoạn 3 : Cịn lại. 
-HS nối tiếp nhau đọc(9HS )
-HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài.
-Từng cặp luyện đọc
-2 cặp thi đọc trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc tồn bài.
-Hs theo dõiSGK 
-HS đọc thầm đoạn 1.
-Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các lồi động vật khác.
-HS đọc thầm đoạn 2.
+Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km / 1 giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người cĩ cảm giác sản khối, thoả mãn.
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hĩt, nhế nàondung bài o, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c
-HS đọc thầm đoạn 3.
+Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà Nước.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng, nêu 
+Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
Đoạn 3:Người cĩ tính hài hước sẽ sống lâu hơn
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp .
-HS lắng nghe.
-HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm4
-Vài HS thi đọc trước lớp.
-HS lắng nghe và thực hiện.
-Về nhà thực hiện.
Thứ sáu ngày 6tháng 5 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện ( trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ)
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2)
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Tìm và xử lí thơng tin, phân tích đối chiếu.
 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Đảm nhận trách nhiệm
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ:
 - Đặt câu hỏi.
 - Thảo luận cặp đơi – chia sẻ
 - Trình bày ý kiến cá nhân
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết :
 + Hai câu văn ở BT1( phần NX ) Hai câu văn ở BT1( phần luyện tập )
 + Hai băng giấy để HS làm BT2ập1( phần NX _________________________________________________________________________________________________________
 - Tranh ảnh vài con vật..
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 2 HS làm BT 3 tiết LTVC (MRVT : lạc quan – Yêu đời)
-GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới.
 a. Khám phá.
-Giới thiệu bài. 
b. Kết nới (phát triển bài-Bài mới).
HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét.
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2.
+Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
+Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
-GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi nhớ
-Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
-Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ phương tiện.
 c. Thực hành-Luyện tập.
 HĐ 3: Luyện tập.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
-Yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét ghi điểm cho HS
_________________________________________________________________________________________________________________________
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Gv yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả con vật, trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ trạng ngữ chỉ phương tiện.
-Gv nhận xét cho điểm 
d. Áp dụng-củng cớ, dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời.
-2 HS thựchiện.
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. HS đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+Trạng ngữ được in nghiêng trong câu trên trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?
+Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc to.
-HS nối tiếp nhau nêu VD.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
+Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?
-HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện.
a)Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b)Với ĩc quan sát tinh tế và đơi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
-HS quan sát tranh minh hoạ các con vật 
-HS làm bài, phát biểu ý kiến, 2 HS làm trên 2 băng giấy dán bảng..
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài .
Tiếng Anh
(Đ/C Vũ Hằng dạy)
TỐN
LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
 - Ơn luyện, củng cố về : 
 + Đại lượng 
 + Hình học: Hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc; diện tích hình vuơng, HCN, hình bình hành.
 + Số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
 II.ĐỒ DÙNG 
 Vở Thực hành - trắc nghiệm Tốn 4
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A. KTBC
 Yêu cầu HS nhắc lại:
 + Cách tính diện tích một số hình đã học, cách tìm số TBC, ....
B. Thực hành
 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà
 2. Giải đáp những vướng mắc đĩ; chữa một số bài điển hình
 3. HS Hồn thiện vở BT
 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS
C. Củng cố - Dặn dị
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS
 - Dặn HS tiếp tục về làm BT
TẬP LÀM VĂN:
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Thu thập, xử lí thơng tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm cơng dân.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ:
 - Làm việc nhĩm – chia sẻ thơng tin.
 - Trình bày 1 phút.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Mẫu chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra 2HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nộn dung trong tiết TLV trước
2. Bài mới.
 a. Khám phá (Giới thiệu bài).
*Giới thiệu bài
b. Kết nới (Phát triển bài)
-Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn.
Bài tập1:
-Gv giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi:
+N3 VNPT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, hs khơng cần biết.
+ĐCT: viết tắt của điện chuyển tiền
-GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền:
-GV mời 1Hs giỏi đĩng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền.
-Cho HS tự làm bài
-Yêu cầu HS đọc bài
c. Thực hành.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước
-Gv giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khĩ (nêu trong chú thích: BCTV, báo chí, độc giả, kế tốn trưởng, thủ trưởng)
-Gv lưu ý hs về những thơng tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng;
+Tên các báo chọn đặt cho mình,cho ơng bà bố mẹ, anh chị.
+Thời gian đặt mua báo(3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
d. Áp dụng - củng cớ, dặn dị 
-GV nhận xét tiết học. 
-Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung những tờ giấy in sẵn.
-HS đọc yêu cầu của bài và mẫu Điện chuyể tiền đi
-Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền. 
-1HS nĩi trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào. Cả lớp theo dõi.
-Cả lớp làm việc cá nhân
-Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung.
-Cả lớp và GV nhận xét
-1HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs chú ý theo dõi.
-Về nhà chuẩn bị.
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 34
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả cơng việc tuần qua.
- Biết được những cơng việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, cơng việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, cơng việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các cơng việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các cơng việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Đẩy mạnh việc học chuẩn bị thi cuối HKII
- Phát động thi đua mừng ngày sinh nhật Bác Hồ và ngày thành lập Đội TNTP.HCM
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên cĩ ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phĩ học tập
Lớp phĩ lao động
Lớp phĩ V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dõi tiếp thu
Chiều: 
Đ/c Luyến dạy
Thứ bảy ngày 7tháng 5 năm 2011
Đ/c Thức dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 34 CKTKNS.doc