Giáo án Lớp 4 - Tuần 34, Thứ 2 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34, Thứ 2 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu

1.KT bài cũ :

Điền vào chỗ chấm

4 phút = giây ; 3 phút 25 giây = giây

 2 giờ = giây phút = giây

-GV nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới :

- Giới thiệu bài :

*Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết qủa đổi đơn vị của mình trước lớp.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.

-GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm.

-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- Nhận xét

Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.

- HD tìm hiểu đề .

-GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày .

3. Củng cố- dặn dò :

-Về nhà làm các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau Ôn tập về hình học.

- Nhận xét tiết học ?

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34, Thứ 2 - Năm học 2009-2010 - Trần Thị Hồng Liễu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHAÂN PHOÁI CHÖÔNG TRÌNH . LÔÙP 4 -- TUAÀN 34
 ( Töø ngaøy 3 - 7 / 5 /2010)
Thöù - ngaøy
Tieát
Moân hoïc
Tieát PPCT
Baøi daïy
23 - 5
1
Chaøo côø
34
2
Toaùn
166
 OÂn taäp veà ñaïi löôïng
3
Taäp ñoïc
67
Tieáng cöôøi laø lieàu thuoác boå
4
Lòch söû
34
OÂn taäp hoïc kì II
34 - 5
1
Theå duïc
67
Nhaûy daây. TC Laên boùng baèng tay
2
Luyeän töø - caâu
67
MRVT: Laïc quan , yeâu ñôøi
3
Toaùn
167
OÂn taäp veà hình hoïc
4
AÂm nhaïc
34
OÂn taäp 2 baøi taäp ñoïc nhaïc
45 - 5
1
Taäp ñoïc
68
AÊn " Maàm ñaù"
2
Mó thuaät
34
Veõ tranh: ñeà taøi töï do
3
Toaùn
168
OÂn taäp veà hình hoïc
4
Keå chuyeän
34
Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán , tham gia
56 - 5
1
Theå duïc
68
Nhaûy daây. TC Daãn boùng
2
Luyeän töø - caâu
68
Theâm traïng ngöõ chæ phöông tieän cho caâu
3
Toaùn
169
OÂn taäp veà tìm soá trung bình coäng
4
Ñaïo ñöùc
34
Daønh cho ñòa phöông
67- 5
1
Taäp laøm vaên
68
Ñieàn vaøo giaáy tôø in saün
2
Toaùn
170
OÂn taäp veà tìm hai soá khi bieát Toång - Hieäu
3
Khoa hoïc
68
OÂn taäp: Thöïc vaät vaø ñoäng vaät
4
HÑTT
34
Sinh hoaït lôùp
Thứ Hai, ngày 03 tháng 5 năm 2010
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I.MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích ; bài tập cần làm (BT1 , 2 , 4 )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KT bài cũ :
Điền vào chỗ chấm 
4 phút = giây ; 3 phút 25 giây =  giây
 2 giờ = giây phút =  giây
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
- Giới thiệu bài : 
*Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết qủa đổi đơn vị của mình trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
-GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm.
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. 
- Nhận xét 
Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- HD tìm hiểu đề .
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày .
3. Củng cố- dặn dò :
-Về nhà làm các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau Ôn tập về hình học.
- Nhận xét tiết học ?
- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm bài vào vở bài tập.
1m2 =100 dm2 ; 1km2 = 1 000 000m2 
1m2 = 10 000 cm2 ; 1dm2 = 100 cm2
-1 số HS nêu cách làm của mình trước lớp
a. 15 m2 = 150 000 cm2; 103 m2 = 10 300 dm2
 2110 dm2 = 211 000 cm2 
 m2 = 10 dm2 ; dm2 =10 cm2 ; 
m2 = 1000 cm2 500 cm2 = 1 dm2 1 cm2 = dm2 1300dm2 =13 dm2 1 dm2 = m2 60 000 cm2 =6 m2 1 cm2 = m2 5 m2 9dm2 =509 dm2 700 dm2 =7 m2 8 m2 50cm2 = 80 050 cm2 
-1 HS đọc trước lớp, HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ.
TẬP ĐỌC
 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ , dứt khoát .
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp :
2. KT bài cũ :
HS đọc bài Con chim chiền chiện.
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc:
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần.
+Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch máu.
+Đoạn 3: Còn lại
- GV tìm ra những từ HS phát âm sai, cho HS phát âm lại .
+Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. 
- GV đọc mẫu toàn bài 
c. Tìm hiểu bài:
-Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? 
-Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
-Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
-Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? 
- HS tìm nêu nội dung của bài?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu.
- GV đọc mẫu
4. Củng cố - dặn dò:
Về dọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Ăn “mầm đá” 
-Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Lớp đọc thầm 
- Một, hai HS đọc nối tiếp đoạn của bài 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi . 
- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
 - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
Nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc diển cảm, thi đọc trước lớp 
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.Mục tiêu: 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc . 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Mô tả sơ lược kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? Kinh thành Huế được công nhận là gì? Em miêu tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế ?
-GV nhận xét
3.Bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Làm việc cá nhân 
-GV đưa băng thời gian , yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác
HĐ 2: Làm việc cả lớp 
-GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : 
+An Dương vương +Hai Bà trưng 
+Ngô quyền +Đinh bộ Lĩnh 
+Lê Hoàng +Lý Thái Tổ 
+Lý Thường kiệt +Trần hưng đạo 
+Lê thánh tông +Nguyễn trãi 
+Nguyễn huệ .. 
-GV yêu cầu một số HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên.
HĐ 3 : Làm việc cả lớp : 
-GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK như : 
+Lăng vua Hùng +Thảnh Cổ Loa 
+Sông bạch Đằng +Thành Hoa Lư 
+Thành thăng long +Tượng Phật A-di-đà
-GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử văn hoá đó.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu tên một số nhân vật lịch sử mà em biết ?
- Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau KT CKII
-Hát .
-2HS trả lời câu hỏi. HS cả lớp nhận xét. 
-HS dựa vào các kiến thức đã học thực hiện theo yêu cầu GV . 
-Thực hiện yêu cầu . 
Ví dụ : An Dương Vương xây thành cổ loa 
-Thực hiện yêu cầu . 
Thứ Ba, ngày 04 tháng 5 năm 2010
THEÅ DUÏC 
 NHAÛY DAÂY – TROØ CHÔI “LAÊN BOÙNG BAÈNG TAY”
I. Muïc tieâu
-Thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc Nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau, ñoäng taùc nhaûy nheï nhaøng, nhòp ñieäu. 
-Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi Troø chôi “Laên boùng baèng tay”. 
II. Ñòa ñieåm – phöông tieän
Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp , ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
Phöông tieän : Keû saân ñeå toå chöùc troø chôi vaø duïng cuï ñeå taäp moân töï choïn :4 quaû boùng.
III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp toå chöùc
1 . Phaàn môû ñaàu 
- Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh. 
- GV phoå bieán noäi dung : 
Khôûi ñoäng 
2. Phaàn cô baûn
 a.Nhaûy daây
 -OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. -GV chia toå vaø ñòa ñieåm, neâu yeâu caàu veà kó thuaät, thaønh tích vaø kæ luaät taäp luyeän, sau ñoù cho HS veà ñòa ñieåm ñeå töï quaûn taäp luyeän.
 -GV giuùp ñôõ toå chöùc vaø uoán naén nhöõng ñoäng taùc sai cho HS.
 b. Troø chôi vaän ñoäng 
 -Troø chôi “Laên boùng baèng tay”.
 -GV neâu teân troø chôi, cuøng HS nhaéc laïi caùch chôi.
 -Cho HS chôi thöû 1-2 laàn.
 -HS chính thöùc chôi 1-2 laàn.
3 .Phaàn keát thuùc 
- GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. 
- Cho HS ñi ñeàu 2-4 haøng doïc vaø haùt 
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc 
- GV hoâ giaûi taùn 
6 -10 phuùt
1 phuùt
1- 2 phuùt 
2 - 3 phuùt
18- 22 phuùt
9-11 phuùt 
2-3 phuùt 
2-3 phuùt 
9-11 phuùt 
4- 6 phuùt
1 -2 phuùt 
 1- 2 phuùt
1 phuùt
1 – 2 phuùt
 € € €
 € € €
 € € €
 € € €
 € € €
 € € €
 € € €
 Gv
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I - MỤC TIÊU 
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời (BT2, BT3).
- HS khá , giỏi : tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
- HS có tinh thần lạc quan trong cuộc sống .
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
-Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1.KT bài cũ: 
2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài 
Bài tập 1.HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS cách tìm 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi nào?
+Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời câu hỏi nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
- 4 HS lên bảng làm, mỗi em viết 1 cột.
- Cả lớp & GV nhận xét.
- HS nhìn bảng đọc kết quả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt câu – GV nhận xét. 
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS : chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười-tả âm thanh.
-GV nhận xét, chốt lại câu hợp lý. 
3.Củng cố – Dặn dò:
-Thế nào là lạc quan-yêu đời ?
- Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
-Nhận xét tiết học. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- HS đọc yêu cầu bài tập-Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời. 
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi Làm gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? 
+ Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
-HS làm bài. 
a.Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, ... chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KT bài cũ :
a. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm ?
b. Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 4cm, chiều cao là 3cm ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới :
a. Giới thiệu : 
b. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT
-GV yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi:
+ Để tính được trong 5 năm trung bình số dân tăng hàng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì?
+ Sau đó làm tiếp như thế nào?
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng tính. 
-GV gọi HS chữa bài trước lớp.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó hướng dẫn:
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được gì?
+ Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng ta phải tính được gì trước?
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải .
-GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố – Dặn dò :
-Về nhà làm các bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau Ôn tập về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm vào nháp 
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, 
a/ (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260
b/ (348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm 
-HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu hỏi:
 + Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm.
+ Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm.
-HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải 
Trung bình số dân tăng hàng năm là :
(158 + 147 + 132 + 103 + 95) : 5 =127 người
 Đáp số : 127 người 
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+ Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở.
+ Phải tính được tổng số vở của cả 3 tổ.
+ Tính được số quyển vở của tổ 2, tổ 3 góp.
-HS làm bài vào vở bài tập,1HS lên bảng giải
Bài giải
 Số quyển vở tổ hai góp là:
 36 + 2 = 38 (quyển)
 Số quyển vở tổ ba góp là:
 38 + 2 = 40 (quyển)
 Tổng số vở cả 3 tổ góp là:
 36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
 Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
 114 : 3 = 38 (quyển)
Đáp số: 38 quyển vở.
ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG TỰ CHỌN Ở ĐỊA PHƯƠNG
ĐỀ TÀI: AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu:Bài học giúp HS : 
- Biết được một số nguy hiểm khi tham gia giao thông .
- Biết được các quy định khi tham gia giao thông.
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II/ Đồ dùng dạy – học: 
-Tranh ảnh vẽ một số tai nạn giao thông.
-Một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. KT bài cũ :
- Ta cần chào hỏi lễ phép với người lớn khi nào?Ta cần chào như thế nào?Vì sao ta cần lễ phép với người lớn?
2. Bài mới : 
HĐ1 : Khởi động:
H: Các em đến trường bằng gì ?
H: Khi đi các phương tiện đó chúng ta cần lưu ý điều gì ?
- Đó chính là nội dung bài học hôm nay : An toàn giao thông.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
HĐ2 : Nhận biết một số nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia giao thông.
- GV cho HS quan sát tranh .
H: Tranh vẽ gì ?
H: Vì sao họ bị tai nạn giao thông ?
H: Nếu tai nạn xảy ra , em thử đoán xem chuyện gì có thể xảy ra với người bị tai nạn ?
H: Ngoài những tình huống trong tranh các em còn biết những tai nạn nào nữa ?
H: Muốn phòng tránh những tai nạn trên thì chúng ta cần làm gì ?
* GV kết luận : Để không có những tai nạn xảy ra thì chúng ta cần thực hiện tốt việc an toàn giao thông .
HĐ 3 : Phòng tránh tai nạn giao thông .
H: Để thực hiện tốt việc an toàn giao thông , khi đi bộ chúng ta phải đi như thế nào ?
H: Còn khi đi xe đạp ?
H: Còn khi đi trên sông thì ta phải làm gì ?
3 Củng cố – Dặn dò :
H: Chúng ta vừa học bài gì ?
-GV: Dù đi bất cứ nơi đâu, đi bộ hay đi trên các phương tiện nào chúng ta cũng phải thực hiện đúng việc giữ an toàn giao thông cho mình và cho cả người khác .
- Nhận xét tiết học .
- 2HS thực hiện yêu cầu
- Bằng xe đạp, đi bộ , 
- Đi cẩn thận để không xảy ra tai nạn .
- HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh .
- Tranh vẽ cảnh tai nạn giao thông.
- Vì khi tham gia giao thông họ chạy xe ẩu , phóng nhanh, vượt đèn đỏ, qua đường không quan sát ,
- Bị thương nhẹ thì chầy da, rác quần áo. Bị thương nặng thì bị gãy tay, chân, 
- HS nêu.
- HS nêu .
- Đi ở phía bên phải , sát vệ đường; nếu có vỉa hè thì đi trên vỉa hè .
- Đi bên phải và không được chạy xe nhanh . Thực hiện theo biển báo hiệu đường .
-Ngồi đúng chỗ quy định, đợi tàu thuyền dừng mới lên xuống, nồi trên tàu thuyền không nghiêng người , đưa tay chân xuống nước,
- An toàn giao thông.
Thứ Sáu , ngày 07 tháng 05 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .
 I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 
-Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Gíấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
- Biết vận dụng vào trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẩu giấy tờ cần điền 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới: 
-Giới thiệu :Điền vào giấy tờ in sẳn 
HĐ 1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn.
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu BT
-GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
-GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: 
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập
-GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. 
-Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. 
-GV nhận xét. 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nêu tên bài học ? Khi điền vào giấy tờ in sẳn, cần lưu ý điều gì ?
-Về tập diền vào giấy tờ in sẳn, chuẩn bị bài sau Ôn tập CKII.
-Nhận xét tiết học. 
-HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. 
-HS làm việc cá nhân. 
-Một số HS đọc trước lớp. 
-HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. 
-HS thực hiện điền vào mẫu. 
-Một vài HS đọc trước lớp. 
TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm (bài 1 ; 2 ; 3).
- Ham mê học toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a. 137 ; 248 ; 395 
b. 348 ; 219 ; 560 ; 275
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu:
 b. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: HD tìm hiểu đề
-GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi HS: Bài cho biết những gì và yêu cầu ta làm gì?
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-GV yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống trong bảng.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài.
-GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
Vì sao em biết?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài.
-Bài này thuộc dạng toán gì ?
-Tổng của bài toán này là gì ?
- Để tìm nửa chu vi ta làm như thế nào ?
- HS làm bài vào vở, bảng lớp
-GV nhận xét cho điểm 
3.Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà làm các bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, dưới lớp làm vào nháp và nhận xét bài làm của bạn.
-Bài cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số.
* Số bé = (Tổng – Hiệu ) : 2
* Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tổng hai số
318
1945
3271
Hiệu hai số 
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé 
138
929
1389
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm 
-HS: bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, vì bài toán cho tổng số cây hai đội trồng được, cho số cây đội 1 trồng được nhiều hơn đội 2 (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây mỗi đội.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải 
Đội thứ nhất trồng được số cây là :
(1375 + 285) : 2 = 830 (cây )
Đội thứ hai trồng được số cây là :
1375 – 830 = 545 (cây )
 Đáp số: 830 cây; 545 cây
-1 HS đọc đề bài toán.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
- Nửa chu vi 
- Lấy chu vi chia cho 2 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở 
Bài giải 
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là :
530 : 2 =265( m )
 Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là :
( 265 + 47 ) : 2 = 156 ( m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là :
265 - 156 = 109 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
156 x 109 = 17004 (m2)
 Đáp số: 17004 (m2)
-
KHOA HỌC
ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TT)
I. Mục tiêu :
 + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật.
 + Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Học sinh thích khám phá tự nhiên .
II- Chuẩn bị :
Hình trang 136 , 137 SGK . 
III- Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 KT bài cũ :
- Một học sinh lên bảng vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn .
2.Bài mới :
- Giới thiệu bài :
 a- Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên .
- Học sinh quan sát các hình trang 236 , 137 SGK .- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ và hình 
- Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người .
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý .
3- Củng cố dặn dò : 
- Hãy nói về vai trò chuỗi thức ăn trong đó con người .
- Học sinh chuẩn bị tiết sau : Ôn tập học kỳ II .
- Nhận xét tiết học :
- 2 HS thực hiện yêu cầu 
- H7 : Người đang ăn cơm và thức ăn
- H8 : Bò ăn cỏ .
- H9 : Các loại tảo " Cá nhỏ "Cá lớn " Cá hộp ( thức ăn của người ) 
- Cỏ " Bò " Người . 
- Tảo " Cá nhỏ " Cá lớn " Cá hộp " Con người .
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH:	
- Duy trì được sĩ số, nề nếp .	
Thực hiện tốt an toàn giao thông .
Thực hiện đúng giờ giấc
Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Một số em ý thức học tập chưa cao
 II/ PHƯƠNG HƯỚNG 	
Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp lớp học . 
Tiếp tục duy trì vệ sinh cá nhân, lớp học.
Tiếp tục phụ đạo hs đọc ,viết yếu.
Giáo dục an toan giao thông.
Gặp gỡ gia đình HS cá biệt 
 Tăng cường KT đọc, viết, bảng nhân, chia .
Ôn tập KT cuối năm .
 III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN:
Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 2 -T 34.doc