Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (3 cột)

1. Ổn định:

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau và trả lời câu 1, 4 SGK /31.

- Nhận xét, ghi điểm

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:

- GV treo tranh SGK /35 và giới thiệu chủ điểm : “Măng mọc thẳng”

- Giới thiệu bài học mở đầu chủ điểm

- GV ghi tựa lên bảng.

3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài

 GV cho HS ngắt nhịp 3 đoạn .

* Đọc nối tiếp lần 1:

- Khen HS đọc đúng và sữa chữa HS đọc chưa rõ

- GV hướng dẫn HS phát âm: tham tri chính sự gián nghị đại phu.

* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ khó có chú giải.

+ Đoạn 1: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu.

+ Đoạn 2: phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu.

+ Đoạn 3 : tiến cử.

 * Đọc nối tiếp lần 3 :

- Đọc diễn cảm cả bài.

- GV theo dõi và nhận xét.

- GV đọc mẫu toàn bài.

 Phần đầu đọc giọng thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành.

 Phần sau đọc giọng điềm đạm, dứt khoát.

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn 1: SGK/36.

+ Đoạn này kể chuyện gì?

+ Chính trực là gì?

- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?

* Đoạn 2 : SGK/36

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

+ Khi Tô Hiến Thàng ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?

* Đoạn 3 : SGK/37

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.

+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông trong việc đứng đầu triều đình?

+ Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên không cử Trần Trung Tá?

+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông thể hiện như thế nào?

+ Vì sao nhân dân ca ngợi người chính trực như ông Tô Hiến Thành?

- GV chốt lại: Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên lợi ích riêng. Họ làm những điều tốt đẹp cho đất nước.

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Đọc nối tiếp bài tập đọc.

- Gọi HS nhận xét cách đọc của bạn.

* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.

- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.

- GV đọc mẫu đoạn văn.

 

doc 35 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011
TIẾT 1: TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ ở SGK /36. 
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
tg
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau và trả lời câu 1, 4 SGK /31.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- GV treo tranh SGK /35 và giới thiệu chủ điểm : “Măng mọc thẳng”
- Giới thiệu bài học mở đầu chủ điểm
- GV ghi tựa lên bảng.
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
 GV cho HS ngắt nhịp 3 đoạn .
* Đọc nối tiếp lần 1:
- Khen HS đọc đúng và sữa chữa HS đọc chưa rõ
- GV hướng dẫn HS phát âm: tham tri chính sự gián nghị đại phu.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ khó có chú giải.
+ Đoạn 1: chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu.
+ Đoạn 2: phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu.
+ Đoạn 3 : tiến cử.
 * Đọc nối tiếp lần 3 :
- Đọc diễn cảm cả bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
- GV đọc mẫu toàn bài. 
 Phần đầu đọc giọng thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành. 
 Phần sau đọc giọng điềm đạm, dứt khoát.
b) Tìm hiểu bài: 
* Đoạn 1: SGK/36.
+ Đoạn này kể chuyện gì? 
+ Chính trực là gì? 
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?
* Đoạn 2 : SGK/36
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
+ Khi Tô Hiến Thàng ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? 
* Đoạn 3 : SGK/37
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. 
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông trong việc đứng đầu triều đình? 
+ Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên không cử Trần Trung Tá? 
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông thể hiện như thế nào? 
+ Vì sao nhân dân ca ngợi người chính trực như ông Tô Hiến Thành? 
- GV chốt lại: Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên lợi ích riêng. Họ làm những điều tốt đẹp cho đất nước. 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp bài tập đọc.
- Gọi HS nhận xét cách đọc của bạn.
* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3.
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét cách nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
- GV dùng phấn gạch chân các từ đã nhấn giọng (SGV/97)
* Đọc diễn cảm đoạn văn ( nhóm đôi)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- Tác giả đã ca ngợi điều gì đối với ông Tô Hiến Thành?
- GV chốt ý và ghi ý nghĩa lên bảng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa của bài tập đọc.
- Giáo dục tư tuởng : lòng thanh liêm, chính trực...
- Về nhà luyện đọc theo cách phân vai.
- Xem trước bài: Tre Việt Nam SGK / 41. 
- Nhận xét, tuyên dương.
1
5
30
1
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhắc
- HS ngắt nhịp. 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 3 HS phát âm.
- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn truyện.
- HS đọc phần chú giải và lớp đọc thầm. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm đoạn 1
- Thái độ chính trực của ông Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- Ngay thẳng.
- Ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông theo di chiếu và lập thái tử Long Cán lên vua.
- HS đọc thầm
- Quan tham tri Vũ Tán Đường.
- Một HS đọc đoạn 3.
- Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh chăm sóc ông còn Trần Trung Tá vì bận nhiều việc nên it đến thăm. 
- Cử người tài ba ra giúp nước, chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- HS nêu.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu.
- HS cả lớp quan sát.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- Từng cặp luyện đọc đoạn văn.
- 3 HS đọc phân vai.
- HS nêu và rút ra ý nghĩa.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động Dạy – học: 
Hoạt động của GV
tg
Hoạt động của HS
1. Ổn định: hát vui
2.KTBC: 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
3.2. So sánh số tự nhiên: 
- GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325,  rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
 * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
- GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
- Số 99 có mấy chữ số ?
- Số 100 có mấy chữ số ?
- Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ?
- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
- GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; 
- GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau.
- Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên.
- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so sánh hai số tự nhiên với nhau.
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên v so snh cc số đó.
- GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 yêu cầu:
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
- Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
 3.3.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1 (cột 1)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 92501 và 92410.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 (a, c)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 (a)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm BT.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
1
5
­30
2
- HS hát
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
+ 100 > 89, 89 < 100.
+ 456 > 231, 231 < 456.
+ 4578 4578 
- 100 > 99 hay 99 < 100.
- Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- HS nêu: 123 7578.
- Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn.
- HS nêu như phần bài học SGK.
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước 
- Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
- 1 HS lên bảng vẽ
+ 7689,7869, 7896, 7968.
+ 7986, 7896, 7869, 7689.
- Số 7986.
- Số 7689.
- HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nêu cách so sánh.
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
- Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Phải so sánh các số với nhau.
------------------------------------------
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS 
 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
 - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. 
 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
 - HS khá, giỏi biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - SGK Đạo đức. Vở BT Đạo đức. Các mẩu chuyện liên quan đến nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
tg
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em luyện tập về Vượt khó trong học tập
3.2. Tìm hiểu bài:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV cho HS làm BT 2.
- GV kết luận và khen những em biết vượt khó khăn trong học tập.
- GV cho HS làm BT 3.
b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.
- GV kết luận:
- Khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt.
- GV kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt cần cố gắng để vượt qua những khó khăn.
4. Các hoạt động nối tiếp:
- Trò chơi: Phóng viên nhỏ: (Nội dung như BT 1, 2, 3, 4; vở BT Đạo đức).
- Dặn dò: Về nhà thực hành theo bài học.
1
5
­30
2
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- HS làm BT 4 và nêu khó khăn và biện pháp mà em đã khắc phục để học tốt.
- HS tham gia chơi
THÓ DôC – líp 4
TiÕt 1- 2: 	Bµi 7: §i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i. 
Trß ch¬i: “Ch¹y ®æi chç vç tay nhau” 
I. Môc tiªu: 
- «n tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i. Yªu cÇu thùc hiÖn ®óng ®éng t¸c, ®Òu ®óng víi khÈu lÖnh. 
- «n ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®øng l¹i. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, ®i ®óng h­íng, ®¶m b¶o cù li ®éi h×nh. 
- Trß ch¬i: Ch¹y ®æi chç vç tay nhau- Yªu cÇu rÌn luyÖn kÜ n¨ng ch¹y ph¸t tri ... 
- Nhận xét tiết học .
1
5
­30
2
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 1 HS kể lại 
- Lắng nghe .
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS đọc đề bài 
- HS trả lời.
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- HS tự do phát biểu chủ đề mình lựa chọn. 
- Trả lời tiếp nối theo ý mình. 
- HS khác nhận xét. 
- Kể chuyện theo nhóm, 1 HS kể, các em khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn 
- 4 HS thi kể 
- Nhận xét 
- Tìm ra một bạn kể hay nhất , 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
GIÂY, THẾ KỈ
I. Mục tiêu: 
- Biết đơn vị giây, thế kỉ
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉvà năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia theo từng phút .
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
III. Hoạt động Dạy – học: 
Hoạt động của GV
tg
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4 của tiết 19.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
3.1.Giới thiệu bài: 
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ.
3.2. Giới thiệu giây, thế kỉ: 
 * Giới thiệu giây:
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ?
- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
 * Giới thiệu thế kỉ:
- GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.
+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
- Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
- Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư 
- Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi.
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
+ Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
+ Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?
+ Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu ?
+ Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ?
- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
 3.3. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV hỏi: Em làm thế nào để biết phút = 20 giây ?
- Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
- Hãy nêu cách đổi thế kỉ ra năm ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2 (a, b)
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT.
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
1
5
­30
2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
 Số gam bánh nặng là :
 150 x 4 = 600 (g)
 Số gam kẹo nặng là :
 200 x 2 = 400 (g)
 Số kg bánh và kẹo nặng là :
 600 + 400 = 1000 (g) = 1 kg 
 Đáp số: 1 kg.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.
- 1 giờ bằng 60 phút.
- HS nêu 
- HS nghe giảng.
- Kim giây chạy được đúng một vòng.
- HS đọc: 1 phút = 60 giây.
- HS nghe và nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm.
- HS theo dõi và nhắc lại.
+ Thế kỉ thứ mười chín.
+ Thế kỉ thứ hai mươi.
+ HS trả lời.
+ Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.
+ HS viết: XIX, XX, XXI.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Theo dõi và chữa bài.
- Vì 1 phút = 60 giây nên phút = 60 giây : 
3 = 20 giây.
- Vì 1 phút = 60 giây. Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
- 1 thế kỉ = 100 năm, vậy thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm.
- HS làm bài.
a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX.
b) Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.
- HS cả lớp.
------------------------------------------
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
- Nêu đưịơc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bật thang.
+ Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc,
+ Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,
+ Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoật động sản xuất của người dân: làm ruộng bật thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, thường bị sụp, quanh co, lở vào mùa mưa.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK.Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản..
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
tg
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
- Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- Mô tả nhà sàn và giải thích tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?
- Người dân ở vùng núi cao thường đi lại và chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
3.2. Trồng trọt trên đất dốc:
* Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
- Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
3.3. Nghề thủ công truyền thống:
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận xét về hoa văn và màu sắc của hàng thổ cẩm.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3.4. Khai thác khoáng sản:
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ và khai thác khoáng sản hợp lí?
- Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
- Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
4. Củng cố, dặn dò:
- Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
1
5
­30
2
- HS trả lời
- HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi
- Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn.
- HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS bổ sung, nhận xét
- HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
- Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp
- HS nêu
------------------------------------------
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
tg
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 – 3 em kể lại truyện về lòng nhân hậu ở tiết trước
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Tiết học này các em sẽ được nghe kể câu chuyện: Một nhà thơ chân chính của Vương quốc: Đa-ghét-xtan. Nhà thơ trung thực, thẳng thắn, thà chết trên giàn kửa thiêu chứ nhất định không hát bài ca trái với lòng mình.
3.2. GV kể chuyện:
- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2: Treo bảng phụ
- GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn 3.
- Kể lần 3: GV kể
3.3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện:
a)Yêu cầu 1:
- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngược bằng cách nào?
- Nhà vua độc ác đã làm gì?
- Thái độ của mọi người thế nào?
- Vì sao vua thay đổi thái độ?
b)Yêu cầu 2:
 - Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện
- GV nhận xét, khen hs kể tốt
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nhĩa của chuyện?
- Nhận xét giờ học và biẻu dương những em kể tốt
- Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nhe
1
5
­30
2
- Hát
- 2 em kể chuyện về lòng nhân hậu.
- Nghe giới thiệu
- HS nghe
- Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to
- HS nghe
- Quan sát tranh
- HS nghe
- 1 em đọc các câu hỏi
- 2 em trả lời, lớp bổ xung
- Ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
- Mọi người lần lượt khuất phục, chỉ có 1 người im lặng.
- Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực của nhà thơ.
- 1 em đọc yêu cầu 2, 3
- Từng cặp tập kể từng đoạn và cả chuyện và trao đổi ý nghĩa
- Xung phong kể trước lớp
- Lớp nhận xét
------------------------------------------
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP
------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 4 haiqv.doc