Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường TH “A” Vĩnh An

Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường TH “A” Vĩnh An

Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )

A. CHUẨN BỊ:

- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.

 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.

 - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.

 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.

B . LÊN LỚP:

a.Khởi động:

b- Bài cũ : Vượt khó trong học tập

c- Bài mới

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường TH “A” Vĩnh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 04
Thứ hai, ngày 05 tháng 09 năm 2011
Đạo đức 
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2 )
A. CHUẨN BỊ:
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
 - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
 - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
B . LÊN LỚP:
a.Khởi động: 
b- Bài cũ : Vượt khó trong học tập 
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: Vượt khó trong học tập 
2.Các hoạt động:
- Hoạt động 1 : Làm việc nhóm ( Bài tập 2 )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm .
- Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.
Tiểu kết: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. 
- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 3) 
- Giải thích yêu cầu bài tập .
-Kết luận : Khen những HS biết vượt qua khó khăn trong học tập.
Tiểu kết: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. 
 Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( Bài tập 4) 
- Giải thích yêu cầu bài tâp 4.
- Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng .
- Kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt . 
Tiểu kết : Điều quan trọng này là phải biết quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn . 
- Các nhóm thảo luận BT 2 trong SGK.
- Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi 
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . 
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . 
- Làm bài tập 4 
- HS nêu 
- HS đọc ghi nhớ .
4. Củng cố : 
Toán 
	SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu hệ thống hố một ssố hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
 - Làm các bài tập 1(cột 1),2(a,c);3(a)
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: 
 b- Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
 c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: So sánh hai số tự nhiên.
2. Các hoạt động:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên:
GV đưa từng cặp hai số tự nhiên tuỳ ý 
Yêu cầu HS so sánh số nào lớn hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)?
GV nhận xét: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. 
b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100 – 99, 77 –115...)
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau?
Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 145 –245 
+ Yêu cầu HS so sánh hai số đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau?
Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:
+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì
+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so sánh số có nhiều chữ số)
Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:
+ Gắn một dãy số lên bảng.
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé nhất?
* Tiểu kết : 
Bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
* GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK
Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
Yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Củng cố cách so sánh hai số tự nhiên
Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu.
Bài tập 2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên 
Bài tập 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
Củng cố cách xếp thứ tự các số tự nhiên 
- HS nêu
- HS so sánh
- Vài HS nhắc lại.
HS so sánh
Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
- HS so sánh
- Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
HS nêu
Quan sát dãy số và nhận xét:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
Quan sát tia số và nhận xét:
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế nào? (ví dụ: 1 so với 5)
- Nêu nhận xét như SGK.
- HS làm việc với bảng con
- HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất
- HS nêu
HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
Từng cặp HS sửa và giải thích lí do điền dấu. Chú ý: 
Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ : 1 234 > 999 ; 999 < 1 234
HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
Từng cặp HS sửa và giải thích 
HS đọc yêu cầu, cả lớp làm bài 
Từng cặp HS sửa và giải thích 
4. Củng cố : 
Tập đọc 
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
A. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc phân lời các nhân vật, bước đầu dọc được diễn cảm một đoạn trong bài.
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lịng vì dân ví nước của Tơ Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
 - Tư duy phê phán.
B. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ nội dung bài học.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Người ăn xin
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1 . Giới thiệu bài MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 3 đoạn.
- Tổ chức đọc cá nhân. Kết hợp khen ngợi những em đọc đúng, nhắc nhở HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp .
*Tiểu kết: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 : ( từ đầu  là vua Lí Cao Tông)
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
* Đoạn 2 : Tiếp theo  thăm Tô Hiến Thành được .
- Cho HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
* Đoạn 3 : Phần còn lại.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
*Tiểu kết: Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa .
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- GV đọc mẫu bài văn. 
Chú ý : phần đầu đọc với giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định
- HS quan sát tranh 
a) Đọc thành tiếng: 
* Chia đoạn. Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.( Đọc 2 - 3 lượt) . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
-Đọc thầm phần chú giải.
* Luyện đọc theo cặp .
* Vài em đọc cả bài .
b) Đọc tìm hiểu bài
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
* Đoạn này kể chuyện gì ?
* Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
* Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông ?
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
* Tô Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu triều đình ?
* Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
c) Đọc diễn cảm
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm phân vai.
4. Củng cố : 
Lịch sử 
 	 NƯỚC ÂU LẠC
A. MỤC TIÊU:
 Nắm được một cách sơ lược cuộc chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. 
 Triệu Đà nhiều lần kéo quan sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đồn kết , cĩ vũ khí lợi hại nên dành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vuong chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
B. CHUẨN BỊ:Hình ảnh minh hoạ,lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: 
b.Bài cũ : Nước Văn Lang
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-Treo lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ.
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu về cuộc sống của người Âu Việt
-Tiểu kết: Cuộc sống của người Âu Việt và Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc.
GV mô tả về tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc SGK
- GV nhấn mạnh: Bài học qua sự thất bại của An Dương Vương:
*Cảnh giác với kẻ thù.
*Tin vào trung thần.
*Dựa vào dân để chống giặc và bảo vệ đất nước.
Quan sát lược đồ.
HS đọc SGK. 
Nêu về cuộc sống của người Âu Việt.
- HS đọc SGK và nêu hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc.
* So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
* Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?
HS (hoặc GV) kể sơ về truyền thuyết An Dương Vương
HS đọc to đoạn còn lại
Các nhóm cùng thảo luận các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nước Âu Lạc bị rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
HS trả lời & nêu ý kiến của riêng mình.
4. Củng cố :
Thứ ba, ngày 06 tháng 09 năm 2011
Chính tả 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
A. MỤC TIÊU:
 -Nhớ - viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dịng thơ l ... 
SINH HOẠT.
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 5.
- Báo cáo tuần 4.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : 
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 4
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
- Xem xét hoàn cảnh HS gặp khó khăn và diện xoá đói giảm nghèo.
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 5
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
Kĩ thuật 
Tiết 7: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
HS : Vải hoa 2 mảnh 20 x 30cm.
 Chỉ khâu, kim, kéo, thước, phấn.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b.Bài cũ :
 - Nêu các chi tiết cần lưu ý khi khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
c- Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài mới: 
Bài học giúp HS biết thực hành mũi khâu thường.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: HS thực hành
- GV nhận xét.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng.Tiểu kết : Biết đường vạch dấu trên vải và tác dụng của đường vạch dấu. 
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
Khâu ghép 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mảnh vải.
Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng.
Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
GV nhận xét.
Tiểu kết : HS đánh giá được kết quả học tập
- HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: Khâu lược.
Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải.
- HS thực hành.
- HS trình bày sản phẩm thực hành.
- HS tự đánh giá sản phẩm.
- Từng nhóm tự đánh giá.
-Nhận xét.
4. Củng cố : (3’)
	- 1, 2 HS đọc ghi nhớ	
-Nhận xét lớp. 
Âm nhạc 
Tiết 4: 	HỌC HÁT: Bài Bạn ơi lắng nghe. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.
A. MỤC TIÊU:
 - Biết đây là bài dân ca.
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
B. CHUẨN BỊ:
GV Tranh minh hoạ các ký hiệu ghi nhạc
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Bài ca đi học”
b- Kiểm tra bài cũ : 
	-Trình diễn bài “Em yêu hoà bình”.
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
- Treo tranh, đặt câu hỏi liên hệ bài Bạn ơi lắng nghe
- Nêu nội dung bài hát.
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Học hát từng câu.
- Hát mẫu hoặc cho nghe nhạc.
- Giao việc : Đọc lời .
- Cho HS nghe tiết tấu của bài để thực hiện đọc lời theo tiết tấu.
Chú ý: Hát những chỗ nửa cung thật chính xác.
- Tiểu kết: hát được 2 lời bài hát.
Hoạt động 2: Hát theo tiết tấu
- Tổ chức hát từng câu kết hợp vỗ nhịp theo tiết tấu.
- Chỉ định HS hát, chỉnh sửa chỗ sai.
- Yêu cầu HS hát nối tiếp 4 câu.
- Hát cả bài.
* Đánh giá tổ chọn đúng , đủ. Tuyên dương.
- Tiểu kết: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài ca 
Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn của chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ”
-Tìm hiểu nội dung ý nghĩa. 
* Đánh giá nhóm đúng . Tuyên dương.
- Tiểu kết: HS biết về chuyện âm nhạc.
Quan sát.
Lắng nghe.
- Hoạt động theo tổ
- Nghe nhạc
* Đọc lời bài hát.
* Đại diện nhóm đọc lại.
- HS tập hát từng câu
- Cho HS hát cả bài.
- Hoạt đông trình bày theo tổ , nhóm , cá nhân.
-HS hát từng câu.
- HS hát nối tiếp
 -HS cả bài
-HS đọc
-Thảo luận nhóm đôi
-Trình bày.
4. Củng cố : (3’)
	- Thi đua biểu diễn bài hát đã học.
-Nhận xét lớp. 
-Về hát lại cho thuộc lời ca.
- Chuẩn bị ôn Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình Nốt trắng. Bài tập tiết tấu.
Thứ , ngày tháng năm 200 
Kĩ thuật 
Tiết 8: 	KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
HS biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
2. Kĩ năng: 
Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu
Thái độ:
Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
Mẫu vài khâu đột thưa.
HS : Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b.Bài cũ : Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2).
- GV nhận xét sản phẩm
- Nêu 1 số ứng dụng thực tế
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu: 
 Khâu đột thưa.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa,hướng dẫn HS quan sát và trả lời.
- GV nhận xét và lưu ý:
Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).
Tiểu kết : Đặc điểm của mũi khâu đột thưa
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
* Lưu ý:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.
+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
- Nhận xét thao tác HS.
Tiểu kết : HS biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.
- HS trả lời câu hỏi.
Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường)
- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d vànêu cách khâu đột thưa.
- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.
- HS nêu cách kết thúc đường khâu.
- HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu đột thưa.	
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ .
- Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2).
Thứ sáu, ngày 20 tháng 9 năm 2007
Nhận xét tiết
	Mĩ thuật 
Tiết 4:	Vẽ trang trí :CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC.
A. MỤC TIÊU:
 - Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
 - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc.
 - Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. ( cân đối, gần giống mẫ, tô màu đều)
B. CHUẨN BỊ:
GV Vật mẫu, tranh ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc. Qui trình Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
HS : - SGK, dụng cụ vẽ.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b.Bài cũ : 
	-Xem lại một số bài vẽ con vật. 
GV Nhận xét về cách pha màu và đánh giá sản phẩm. 
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: 
Bài học giúp HS biết vẽ trang trí : Chép hoạ tiết trang trí dân tộc.	
2.Các hoạt động:
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
- Vật mẫu, tranh ảnh về các hoạ tiết trang trí dân tộc.	
- Tổ chức thảo luận : chia nhóm 6 .
- Giao việc : quan sát hình 1/11 SGK và đọc nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. 
- Tiểu kết: HS nhận biết trong di sản văn hoá có nghệ thuật trang trí góp phần quan trọng tạo nên giá trị các công trình mĩ thuật cổ. 
Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Xem một số bài vẽ hoạ tiết trang trí như tranh Đông Hồ .
- Yêu cầu đọc nội dung SGK.
- Qui trình chép hoạ tiết trang trí. Vừa thao tác vừa hướng dẫn HS thực hiện mẫu.
- Tiểu kết: Qui trình chép hoạ tiết trang trí
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ. 
- Yêu cầu HS chọn chép hoạ tiết trang trí 
- Quan sát và hướng dẫn HS vẽ 
-Tiểu kết: HS biết chép hoạ tiết trang trí (vẽ màu theo ý thích).
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Tổ chức trưng bày sản phẩm.
HS quan sát chọn bức tranh đẹp. Tuyên dương.
-Tiểu kết: Biết đánh giá đúng sản phẩm.
- Thảo luận nhóm
* Các nhóm quan sát hình 1/11 SGK và đọc nội dung SGK để trả lời các câu hỏi. 
* Đại diện nhóm báo cáo
-HS phát biểu ý kiến
* Nêu các công trình mĩ thuật cổ. 
* Cho biết thêm một số hoạ tiết khác mà em biết. 
* Nhận xét sự cân đối, nét mềm mại, sinh động của các hoạ tiết.
- Các nhóm đôi xem tranh và nhận xét.
- Đọc SGK/12.
- Quan sát GV thao tác.
- 1 HS thực hiện mẫu. Theo 4 bước.
- HS chọn chép hoạ tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích
- HS chuẩn bị dụng cụ.
-HS thực hành
Hoạt động cả lớp
*Treo sản phẩm 
*Quan sát và bình chọn.
* Trình bày ý kiến. Trao đổi,phát biểu thông nhất ý kiến 
4. Củng cố : (3’)
 - Nêu cảm nhận vẽ đẹp của một hoạ tiết trang trí dân tộc.
 - Nhận xét lớp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(26).doc