Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Chương trình giảm tải) - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Chương trình giảm tải) - Năm học 2012-2013

1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài học trước

- Nhận xét

2- Bài mới

a)Giới thiệu bài ( trực tiếp).

b) Tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”

+Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?

+Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?

+Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?

* Kết luận:. Là con cái nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ,. Đồng thời cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.

*Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.

 Cách chơi :YC một số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp

* GDBVMT: HS bày tỏ ý kiến

 -Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.

*Hoạt động 3:

 - YC HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10)

 -Kết luận :Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

c) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ

3- Dặn dò- NX

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Chương trình giảm tải) - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC( 6 ) BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I- Mục tiêu:
 1 - Kiến thức: Biết được: Trẻ em cần phải biết bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan tới trẻ em .
2- Kĩ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
3- Giáo dục HS tính mạnh dạn trong giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh trong SGK
 III – Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và nêu ghi nhớ của bài học trước
- Nhận xét
2- Bài mới
a)Giới thiệu bài ( trực tiếp).
b) Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
+Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
* Kết luận:. Là con cái nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ,. Đồng thời cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
*Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.
 Cách chơi :YC một số HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp 
* GDBVMT: HS bày tỏ ý kiến
 -Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
*Hoạt động 3:
 - YC HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) 
 -Kết luận :Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
c) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ
3- Dặn dò- NX
- 2 HS thực hiện
- HS đóng tiểu phẩm
-HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.(Các nhân vật :Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa).
 Bố mẹ Hoa trao đổi với nhau về vấn đề hoc tập của Hoa- Mẹ Hoa muốn Hoa nghỉ học nhưng Hoa đã bày tỏ ý kiến của mình cho bố, mẹ nghe- mẹ đã hiểu và đồng ý cho Hoa tiếp tục đi học.
- HS trả lời
- HS chơi trò chơi phóng viên
- HS nhận xét
- Phỏng vấn nhau về môi trường trường, lớp, đia phương
- HS thực hành
- HS nêu
TẬP ĐỌC ( 11)
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu một số từ khó trong bài: dằn vặt,.Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân.
2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Biết đọc với giọng kể chậm rãi 
3- Giáo dục HS lòng yêu thương kính trọng ông bà, cha, mẹ.
II- Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh trong SGK
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS đọc bài của tiết trước và TLCH 
* Nhận xét
- 2 HS đọc nối tiếp và TLCH
- NX
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài ( trực tiếp bằng tranh)
b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài
* HD luyện đọc 
* Kết luận đoạn
- Theo dõi
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- Chia đoạn: 2 đoạn
- Đoạn 1: 
- Đoạn 2: Còn lại
-YC HS đọc nối tiếp theo đoạn
* Lần 1: HD luyện phát âm, ngắt nghỉ, giong đọc
* Lần 2: HD giải nghĩa từ
* YC HS luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu toàn bài
- HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lần)
- Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu thanh
- Giải nghĩa từ trong SGK
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Theo dõi
* Tìm hiểu bài
- YC HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
( sau mỗi đoạn GV chốt ý , chuyển ý)
1- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
-Chuyện gì xẩy ra khi An -đrây-ca mang thuốc về nhà?
-An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
-Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- HD HS nêu nội dung của bài( như mục I)
- Ghi bảng
- HD HS liên hệ TT
- HS đọc theo đoạn và TLCH
-Mải chơi đá bóng,
- An-đrây-ca hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên.ông đã qua đời.
- ..cho mình gây nên cái chết của ông 
-An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- HS nêu
- Theo dõi
- HS liên hệ
c) Luyện đọc diễn cảm
- HD giọng đọc toàn bài ( như mục I)
- HS nêu giọng đọc
- Theo dõi
- HS đọc diễn cảm toàn bài ( 2 HS)
- Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn 2 )
- Theo dõi
- Đọc theo cặp
* NX, tuyên dương
- Thi đọc diễn cảm- NX, bình chọn giọng đọc
d) Củng cố: Gọi HS nêu nội dung chính của bài
3- Dặn dò- NX
- HS nêu
TOÁN (26 ) LUYỆN TẬP 
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Củng cố cách đọc một số thông tin trên biểu đồ.
2- Kĩ năng: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.	.
II- Chuẩn bị:
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 
- Kiểm tra vở bài tập
- Nhận xét
- 2 HS thực hiện
- HS nhận xét
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ( trực tiếp)
b) HD luyện tập 
* Treo biểu đồ giới thiệu
- Theo dõi
- Quan sát
Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS lên bảng 
- Nhận xét, chốt bài
- 1 HS nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
 -Làm vào SGK.
-1HS lên bảng làm bài.
Bài 2: : Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài
Bài 3 :
* Thu bài chấm chữa
- Nhận xét, chốt bài 
- 1 HS đọc, nêu YC bài tập
- Theo dõi
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
- Biểu đồ biểu diễn ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa
 Tháng 9 có 19 ngày mưa
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là : 15 – 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là 
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày
- NX bài
- Tự làm vở
c) Củng cố: YC HS nêu cách đọc thông tin trên biểu đồ 
3- Dặn dò- NX
- 2 HS nêu
KHOA HỌC( 11): MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN 
 I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Biết một số cách bảo quản thức ăn.
2- Kĩ năng: Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh. Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
3- Giáo dục: GD HS ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Hình trong SGK
III- Các hoạt động dạy – học: 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng TLCH tiết trước
*Nhận xét
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi trong SGK
2- Bài mới: 
a) Giới thiệu bài ( trực tiếp ) 
b) Tìm hiểu bài
- Theo dõi
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
 * Yc học sinh quan sát-Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?
- Nhận xét, bổ sung.
Quan sát hình tr.24 – 25;
H1 : phơi khô ; H2 : đóng hộp ; H 3 : ..
H4 : 	H5	 H6.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
iải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
 - Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào?
- Vì sao những cách trên lại giữ thức ăn được lâu hơn?
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Liên hệ thực tế về cách bảo quản thức ăn mà gia đình áp dụng.
-Nhận xét, kết luận
- HD HS tự liên hệ
Cơ sở khoa học
của các cách bảo quản thức ăn
- Muối, phơi khô,.
 - Làm cho các vị sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn.
- Học sinh làm bài 2 (Vở bài tập): Nối ô chữ ở cột A với cột B cho phú hợp.
Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà
 - Học sinh làm bài 3 (Vở bài tập)
 - Một số hình trình bày
c) Củng cố: Gọi 1 HS nêu mục Bạn cần biết 
- HS nêu
3- Dặn dò- NX
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ (6 )
NGHE- VIẾT : 
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ 
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ đúng quy định câu chuyện vui Người viết truyện thật thà
2- Kĩ năng: Trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật. Làm bài tập 2
3- Giáo dục: GD HS tính trung thực.
II- Chuẩn bị :
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết từ hay sai ở tiết trước
- 2 HS thực hiện
- Lớp viết bảng con
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài ( Trực tiếp)
b) HD nghe – viết 
- Đọc bài chính tả
- HD HS nêu nội dung chính bài viết
- YC HS đọc thầm bài viết
- Theo dõi
- Theo dõi 
- HS đọc thầm
- Gọi HS nêu từ khó viết, những từ cần viết hoa
- YC HS viết các từ khó viết, từ dễ lẫn,về âm( l/n, ch/tr, ), vần ( en/eng, ) dấu( hỏi, ngã,..)
- HS nêu 
- HS viết nháp, bảng (Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn )
- NX 
- HD HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách trình bày bài viết 
- HS nêu 
- Đọc từng câu ( cụm từ)- mỗi câu( bộ phận câu) đọc 2 lượt
- Đọc lại toàn bài
- HS viết bài vào vở
- Theo dõi, soát lỗi trong bài 
* Thu bài chấm, chữa
* Liên hệ giáo dục
- HS liên hệ
c) HD HS luyện tập
-Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài, nêu YC bài tập
- YC HS làm bài vào vở BT
- NX, sửa, chốt bài 
- 1 HS đọc, nêu YC
- Lớp làm bài vào vở , 1 HS chữa bài
 Xắp lên xe- sắp lên xe
Tưỡng tượng- tưởng tượng
d) Củng cố: Gọi HS nêu những từ khó viết 
3- Dặn dò - NX
HS nêu
TOÁN( 27) LUYỆN TẬP CHUNG 
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Viết, đọc và so sánh số tự nhiên. 
 2- Kĩ năng: Nêu được giá trị của chữ số trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ, xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
* Giảm tải : BT 2
II- Chuẩn bị:
III- Các hoạt động dạy và học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 
- Kiểm tra vở bài tập
- Nha ... ûa giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài
- Kiểm tra vở bài tập
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS nhận xét
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) HD HS thực hiện phép tính trừ 
- Ghi bảng: 865279 – 450237
 647253 – 285749
- HD HS thực hiện ( đặt tính theo cột dọc) từng phép tính
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc
- YC HS nhận xét hai phép tính trên
* Kết luận
- Theo dõi
- Theo dõi
- HS thực hiện vào bảng con - NX
- Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- Phép tính (1) trừ không nhớ, phép tính (2) trừ có nhớ
c) Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài
- Nhận xét, chốt bài
- 1 HS nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm
- Lớp làm vàovở nháp, HS làm bảng, nêu cách thực hiện
- NX bài
Bài 2 : Gọi HS nêu YC bài tập
- YC HS làm bài
- 1 HS đọc, nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
a. 48 600 -9 455 = 39 145.
b. 80 000 – 48 765 = 31 235
Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài, nêu YC bài tập
- YC HS làm bài
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề bài
* Thu bài chấm, chữa
- Nhận xét, chốt bài
- 1 HS đọc và nêu YC bài tập
- Lớp đọc thầm
- Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm 
	Bài giải 
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là :
1 730 – 1 315 = 415 (km)
ĐS : 415 km
- Đọc, phân tích đề, làm vở
Năm ngoái trồng được số cây là
214 800 – 80 600 = 134 200
Cả hai năm trồng được số cây là
214 800 + 134 200 = 349 000
c) Củng cố: Gọi HS cách đặt tính và thực hiện phép tính số TN theo cột dọc
3- Dặn dò- NX
- 2 HS nêu
ĐỊA LÍ (6 ) TÂY NGUYÊN
I- Mục tiêu :
1- Kiến thức: HS biết địa hình Tây Nguyên (TN) là các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau, có khí hậu hai mùa rõ rệt. 
2- Kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình khí hậu của Tây Nguyên. Chỉ được các cao nguyên trên bản đồ ( lược đồ).
3- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II- Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, Bản đồ ( lược đồ ) Tây Nguyên. 
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi trong SGK ở tiết trước
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình trung du Bắc Bộ.
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS thực hiện
- Nhận xét
2- Bài mới 
a) Giới thiệu bài( trực tiếp)
b) Tìm hiểu bài
1- Tây Nguyên – xứ sở của cao nguyên nhiều tầng
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- YC học sinh QS hình 1 / tr 82- SGK
-Chỉ vị trí khu vực TN trên bản đồ giới thiệu vài nét về TN.
- YC H/S chỉ vị trí của của các cao nguyên trên lược đồ H1 – SGK và đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuống Nam.
-YC HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 – SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
 * NX , kết luận( ý bài học)
- Theo dõi
- HS thực hiện
- HS quan sát
- HS thực hiện(2HS)
- HS thực hiện (2HS)
- HS nêu
- HS nhắc lại
2-Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa
mưa và mùa khô
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- YC học sinh chỉ vị trí Thành phố Buôn Ma Thuột trên hình 1
-YC HS đọc thông tin ở mục 2 và cho biết: - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
- Khí hậu ở TN có mấy mùa ? là những mùa nào 
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN ?
 - Chốt ý bài học – ghi bảng 
- HS thực hiện
- mùa mưa vào tháng :5,6,7,8,9,10
- Mùa khô vào những tháng :11,12,1,2,3,4
-Khí hậu ở TN có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
-HS mô tả cảnh mùa mưa, mùa khô - NX
- 2 HS nhắc lại
* Gọi HS nêu bài học ( SGK)
- HD HS liên hệ TT
- HS nêu
- HS tự liên hệ
d) Củng cố : Gọi HS nêu phần bài học
3- Dặn dò- NX
- 2 HS nêu
LỊCH SỬ (6 ) KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG 
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS biết: Do căm thu øquân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại nên Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. 
2- Kĩ năng: Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng( nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa ) . Sử dụng lược đồ để kể lại những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
3- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, lược đồ trong SGK 
III- Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước trong SGK 
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS thực hiện
- Nhận xét
2- Bài mới 
a) Giới thiệu bài( trực tiếp)
b) Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Nêu YC nhiệm vụ bài học
- Quan sát
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 
- YC HS đọc thông tin trong SGK để trả lời CH
- Khi tìm nguyên nhân của cuộc kn hai Bà Trưng, có 2 ý kiến :
 +Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái Thú Tô Định .
 +Do Thi Sách ,chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại .
 Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
*Chốt ý, ghi bảng việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của Hai Bà .
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
 - Treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuộc kn hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc kn .
 - Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn trên lược đồ .
- HS thực hiện
- HS nêu
- Quan sát lược đồ
- 2 HS thực hiện
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân 
- Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
 -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
 -Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
* Chốt ý, ghi bảng
- sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập . Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm .
* Gọi HS nêu bài học ( SGK)
- HD HS liên hệ TT
- HS nêu
- HS tự liên hệ
c) Củng cố : Gọi HS nêu phần bài học
3- Dặn dò- NX
KĨ THUẬT (6) 
 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T1 ) 
 ( Chuẩn KTKN : 148 ; SGK : 15 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
 - Khau ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau . Đường khâu cĩ thể bị dúm .
Với học sinh khéo tay :
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm .
B .CHUẨN BỊ :
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).
C. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I / Kiểm tra : 
- Nhận xét sản phẩm
- Nêu các bước khâu thường
B. Bài mới: 
I. Giới thiệu bài: 
II. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét, chốt.
- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
* Lưu ý:
- Vạch dấu trên vạch trái của vải.
- Uùp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.
- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.
- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.
- HS nêu các bước 
- HS quan sát, nhận xét.
+ Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.
+ Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.
- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Chú ý HD chậm cho HS nam 
- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
 D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ :
- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T 2 ) 
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 6
I-Mục tiêu : 
- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II-Chuẩn bị : 
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
Giáo viên
Học sinh 
Ổn định: 
Nội dung:
Giới thiệu:
Nhận xét chung:
Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đoàn thể
Tồn tại: Còn có học sinh chưa học thuộc bài về nhà; quên sách, vở bài tập.
Tuyên dương cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ
Công tác tuần tới:
Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua theo tổ
Khắc phục những tồn tại của tuần trước
Đóng góp các khoản tiền
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. 
- Ban cán sự lớp nhận xét
+ Lớp phó học tập
+ Lớp phó kỷ luật
- Lớp trưởng nhận xét
- Lớp bình bầu :
Cá nhân tiến bộ
-Lớp trưởng tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
 - Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
- HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng .
- Cả lớp hát 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 6 GIAM TAI.doc