Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu

II/Chuẩn bị: Bài tập 3 phần B

III/Các họat động dạy-học

A/Kiểm tra:

-Viết tiếng có vần en-eng

-Đọc và giải câu đố

B/Bài mới

1/Giới thiệu

2/Hướng dẫn hs nghe-viết

Tìm những tiếng dễ viết sai

GV đọc

GV đọc lại

Chấm tại chỗ 5 bài

3/Hướng dẫn hs làm bài tập

Bài tập 2/56

Bài tập 3/57

-Đủng đỉnh, lủng củng, nhảy nhót, nhí nhảnh, thấp hơn, tỏ tường, tua tủa .

-Bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mĩm, mẫu mực, nghĩ ngợi, ngỡ ngàng, vững vàng, sẵn sàng, sừng sững

4/Nhận xét-dặn dò:

Nx

Ghi nhớ những hiện tượng chính tả để không viết sai

Chuẩn bị tiết sau.

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2008-2009 - Đặng Thúy Lựu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngàytháng năm 2008
Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ Mục tiêu
1.Đọc trơn tòan bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện 
2.Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Hiểu nội dung câu truyện: nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân
II/Chuẩn bị: SGK
III/Các họat động dạy học
A/Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài “Gà Trống và Cáo”
?Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
?Vì sao gà không nghe lời Cáo
B/Bài mới:
1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài
a/Luyện đọc
Đọan 1 từ đầu mang về nhà
Đọan 2 còn lại
Sửa lỗi phát âm cho hs:An-đrây-ca 
Gv đọc diễn cảm toàn bài 
b/Tìm hiểu bài :
Câu 1:
Câu 2 
..hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên .Ông đã qua đời.
Câu 3:
-òa khóc khi ông đã qua đời .Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng ,mua thuốc về chậm mà ông chết .
-An –đrây-ca kể hết chuyện cho mẹ nghe 
-Mẹ an ủi bảo An –đrây-ca không có lỗi 
Câu 4
-rất yêu thương ông ,không tha thứ cho mình vì ông sắp chết còn mải chơibóng ,mang thuốc về nhà muộn ./An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
d/Luyện đọc diễn cảm toàn bài 
người dẫn chuyện ,ông, mẹ, An-đrây-ca
4/Củng cố -dặn dò:
-Đặt lại tên cho chuyện theo ý nghĩa của truyện 
Ví dụ:Chú bé trung thực./Chú bé giàu tình cảm
-Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca 
Vd:Bạn đừng ân hận nữa .Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn.
Về nhà đọc lại bài 
SGK,vở
2 em
Hs tiếp nối đọc tòan bài
Hs đọc và giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 2
1 em đọc toàn bài
1 em đọc câu hỏi
Đọc thầm đọan 1,TLCH
HS đọc câu hỏi
Đọc thầm đọan 2,TLCH
Đọc câu hỏi
Trả lời câu hỏi
Đọc câu hỏi
HS trả lời
Luyện đọc phân vai
Thi đọc phân vai
Hs tiếp nối nhau đặt tên cho câu chuyện
Chính tả:Nghe viết
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I/Mục tiêu:
1/Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”
2/Biết phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả
3/Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm s/x;?/~
II/Chuẩn bị: Bài tập 3 phần B
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra:
-Viết tiếng có vần en-eng
-Đọc và giải câu đố
B/Bài mới
1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs nghe-viết
Tìm những tiếng dễ viết sai
GV đọc
GV đọc lại
Chấm tại chỗ 5 bài
3/Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 2/56
Bài tập 3/57
-Đủng đỉnh, lủng củng, nhảy nhót, nhí nhảnh, thấp hơn, tỏ tường, tua tủa.
-Bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mĩm, mẫu mực, nghĩ ngợi, ngỡ ngàng, vững vàng, sẵn sàng, sừng sững
4/Nhận xét-dặn dò:
Nx
Ghi nhớ những hiện tượng chính tả để không viết sai
Chuẩn bị tiết sau.
Vở,..
2 em
1 em đọc bài chính tả
HS viết bài
Đọc yc BT
Đọc yc BT
Chữa bài
Lịch sử:
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
I/Mục tiêu:
Câu 2:Căn cứ đặc điểm địa phương để sử dụng câu hỏi này
Học xong bài hs biết
-Vì sao Hai Bà Trung phất cờ khởi nghĩa?
-Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa
-Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
II/Chuẩn bị:
Lược đồ SGK
Phiếu học tập
III/ Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra
?Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc,cuộc sống của nhân dân ta cực nhục ntn?
B/Bài mới
1/Giới thiệu 
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu kiến thức
*HĐ1
Khi tìm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2 ý kiến
-Do nhân dân ta căm thù quân xl,đặc biệt là thái thú Tô Định
-Do Thi Sách ,chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hai
?Theo em ý kiến nào đúng?Tại sao?
*HĐ2:
Dựa vào lược đồ trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa
*HĐ3:
?Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
3/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Trả lời câu hỏi SGK/21
SGK,vở
Hs thảo luận
Hs trình bày
Tóan
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:Giúp hs
-Rèn luyện kĩ năng đọc,pt và xử lí số liệu trên 2 lọai biểu đồ
-Thực hành lập biểu đồ
II/Chuẩn bị:
BT3
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra
BT1/31
B/Bài mới
1/Giới thiệu
2/Hướng dẫn hs làm bài tập
BT1/33
Nêu yêu cầu BT
BT2/34
BT3/34
3/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Về nhà làm bài vào vở BT
SGK,vở
Hs trả lời
HS làm bài
Cả lớp kiểm tra kết qủa
1 em đọc yêu cầu BT
HS làm miệng
Cả lớp nx
1 em đọc ycBt
Hs làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Thứ ba ngày...........tháng............năm 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/Mục tiêu:
1/Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa, khái niệm của chúng
2/Biết được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế
II/Chuẩn bị: Phiếu HT;nx1;...
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra
Nhắc lại ghi nhớ tiết “ Danh từ”/53
BT2/53
B/Bài mới
1/GT,ghi bảng
2/Nhận xét 
*Nhận xét 1
a/Sông, b/Cửu Long, c/vua, d/Lê Lợi
*Nhận xét 2
Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn
Cửu Long: Tên của một dòng sông
Vua: tên chung để chỉ những người đứng dầu nhà nước
Lê lợi: tên của một vị vua
*Kết luận: tên chung của 1 lọai sự vật như sông,vua được gọi là danh từ chung
-Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng
*Nhận xét 3
3/Ghi nhớ
4/Luyện tập
BT1/58
Dtừ chung: núi/ dòng / sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / dãy / nhà / trái / phải / giữa / trước
Dtừ riêng: Chung / Lan / Thiên / Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ
BT2/58
5/Nhận xét-dặn dò
-Viết vào vở 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng
-5 danh từ riêng của người,sự vật xung quanh
SGK,vở...
2 em
2 em
1 em đọc yc BT1
So sánh a với b
So sánh c với d
HS nhận xét
3 em đọc 
HS đọc ycbt
HS làm vở nháp
2 em làm trên phiếu 
Cả lớp nhận xét
HS đọc ycbt
2 em lên bảng
 Hs làm bài VBT
Cả lớp chữa bài
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu
1/Rèn luyện kỹ năng nói 
-Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình câu truyện, mẩu truyện, đoạn tuyện mình đã nghe, đã nói về lòng tự trọng 
-Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện (mẩu truyện,Đoạn truyện ) Có ý thức rèn luyện mình mình để trở thành người có lòng tự trong 
2/Rèn luyện kĩ năng nghe 
HS chăm chú bghe lời bạn kể, NX đúng lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn 
II/Chuẩn bị 
Một số truyện về lòng tự trọng 
Víêt đề bài lên bảng 
Viết sẵn gợi ý 3
III/Các hoạt động dạy học
A/KT
Kể 1 câu truyện đã nghe, đã học về tính trung thực 
B/Bài mới 
1/Giới thiệu 
Tíêt KC lần trước các em đã học nói về lòng trung thực , tiết KC hôm nay các em sẽ học 
Đề bài: kể một câu truyện về lòng tự trong mà em được nghe, được học 
2/Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
a)Hiểu yêu cầu của đề bài 
Nói rõ đó là chuyện về 1 người quyết tâm vượt lên, không thua kém bạn bè hày là người sống bằng lao động của mình, không dựa dẫm, dối lừa người khác 
Treo bảng dàn ý bài KC-Tiêu chuẩn đánh giá
b)HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
 Nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,bạn có giọng kể hay nhất
3)NX-DD
Nhận xét
Chuẩn bị tiết sau
Sưu tầm truyện
GT nhanh những truyện đã mang đến lớp
-Xác định đúng yc của đề bài
-4 em đọc gợi ý 1,2,3,4
-Hs giới thiệu câu chuyện của mình
-Đọc thầm gợi ý 3
-Kể chuyện theo nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp
-Trả lời câu hỏi
-Cả lớp nhận xét bình chọn
Đạo đức
LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH
HĐ1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa,bố Hoa về việc học tập của Hoa
? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình ntn?Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không
?Nếu là Hoa, em sẽ giải quyết ntn?
KL:Mỗi gia đình có những vấn đề,những khó khăn riêng.Là con cái các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan tới các em.Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng,đồng thời các em phải biết bày tỏ ý kiến rõ ràng,lễ độ
HĐ2:Trò chơi Phóng viên (BT3/10)
KL:Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và bày tỏ suy nghĩ của mình
HĐ3:Trình bày những bài viết,tranh vẽ(BT4/10)
KL:
-Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em 
-Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng.Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện ,hòan cảnh của gia đình,của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
-Trẻ em cũng biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. 
4/Thực hành:
-Các vấn đề giải quyết của tổ,của lớp, của trường
-Tham gia ý kiến với cha mẹ,anh chị về những vấn đề có liên quan tới bản thân và gia đình em
5/Dặn dò:
Thực hiện những điều đã học vào thực tế
Trình bày tiểu phẩm
Hs trả lời câu hỏi
Hs đóng vai phóng viên mà phỏng vấn các bạn
HĐ nhóm
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Tóan:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp hs ôn tập củng cố về 
-Viết,đọc ,so sánh các số tự nhiên 
-Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian
-Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ,về số trung bình cộng
II/Chuẩn bị :
Phiếu bài tập 
III/Các hoạt động dạy –học
A/Kiểm tra 
B/Bài mới 
1/Hướng dấn học sinh làm bài tập 
Bài 1/35
Bài 2/35
Bài3/35
Bài 4/36
Bài 5/36
2Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà làm lại bài tập 4/36vào vở Bt
SGK ,vở..
1 em đọc yc bt
Hs làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Họat động nhóm
Các nhóm thảo luận 
Các nhóm trình bày
1 em đọc yc bt
Hs làm bài vào vở
Cả lớp chữa bài
Hs làm miệng
Cả lớp nhận xét
Học sinh làm bài vào vở
Cả lớp nhận xét
Thể dục: TẬP HỢP HÀNG NGANG, 
DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI: KẾT BẠN
I/Mục tiêu:
 Bỏ: điểm số, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Giúp HS:
-Củng cố và nâng cao kĩ thuật. Tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô dẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đề và đẹp
-Tham gia nhiệt tình trong khi chơi
II/Chuẩn bị: Sân trường sạch sẽ
III/các họat động dạy-học
1/Phần mở đầu
Phổ biến nội dung yc bài học
2/Phần cơ bản
a/Đội hình đội ngũ:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều, vòng phải, vòng trái
Quan sát sửa chữa cho hs
b/TRò chơi:kết bạn Giải thích cách chơi, luật chơi
3/Phần kết thúc
Nhận xét
Về nhà ôn lại ĐHĐN đã học
Trang phục gọn gàng
Xếp hàng
-Trò chơi:Diệt các con vật có hại
-Đứng tại chỗ hát,vỗ tay
Các tổ tự tập từ 2-3 lần
1 nhóm chơi thử
Cả lớp cùng chơi
CL hát, vỗ tay theo nhịp
Th ... rệt: mùa mưa và mùa khô
Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô gồm những tháng nào?
Khí hậu ở TN có mấy mùa/ Là những mùa nào?
Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
3/Nhận xét, dặn dò
Về nhà trả lời các câu hỏi SGH
SGK, vở
2em
HĐN 2
Xem bảng số liệu mục 2 SGK-TLCH
Kĩ thuật
Bài 4: KHÂU GHÉP HAI MŨI VẢI BẰNG
MŨI KHÂU THƯỜNG (2t)
I/Mục tiêu
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường
-Có ý thức rè luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống
II/Chuẩn bị:
-Mẫu khâu ghép 2 mép vải
-Vật liệu, dụng cụ: 2 mép vải, chỉ, kim,
III/Các họat động dạy-học
Tiết 1
1/GT
Tiết KT hôm nay các em tìm hiểu về: khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
 2/Nội dung
*HĐ 1: HD HS QS NX
Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
GT sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
KL: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường được ứng dụnh nhiều trong khâu may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong, thẳng,..
*HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
?Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải
?Nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
*Một số điểm cần lưu ý:
-Vạch dấu trên mặt trái của vải
-Úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau
-Mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái
Ghi nhớ
Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ tập khâu
3/Nhận xét-dặn dò
-NX
-Chuẩn bị nguyên liệu tiết sau thực hành
QS vật mẫu
Qs hình 1,2,3 SGK
QS h2,3
2em lên bảng thực hiện thao tác
Cả lớp nx
3em đọc bài
Cả lớp thực hành
Tóan:
PHÉP CỘNG
I/Mục tiêu: 
BT2/39 bỏ 6094+8566;514625+82398
Giúp hs củng cố về: Cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ)
II/Chuẩn bị: Phiếu BT
III/các họat động dạy-học
1/Giới thiệu:
2/Củng cố cách thực hiện phép cộng
a/48352 + 21026 = ?
48352
21026
b/367859+541728 = ?
?Muốn thực hiện phép tính ta ltn?
3/Thực hành:
BT1/39
a/4682 + 2305 =
 5247 + 2741 =
b/2968 + 6524 =
 3917 + 5267 =
BT2/39
a/4685 + 2347 =
 57696 + 814 =
b/186954 + 247436 =
 793575 + 6425 =
BT3/39
Số cây của huyện đó trồng được
 325164+60830=385994
BT4/39
Nêu cách tìm số trung bình và số hạng chưa biết
a/ x – 363 = 975
 x = 975 + 363
 x = 1338
b/ 207 + x = 815
 x = 815 - 207
 x = 608
4/Nhận xét –dặn dò
Nhận xét
Về nhà làm bài vào VBT
SGK,vở 
1 em lên bảng, cả lớp làm nháp
1 em lên bảng
Cả lớp làm nháp
-Nhận xét KQ
HS tự làm
Cả lớp kiểm tra KQ
Hs làm bài vào vở
4 hs làm bài trên phiếu
1 em đọc yc BT
HĐN
2 em làm phiếu,cả lớp nhận xét
Thể dục:ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
Trò chơi: NÉM, BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I/Mục tiêu:
-Đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng,biết cách đổi chân khi đi sai nhịp
-Tập chung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích
II/Chuẩn bị
Địa điểm phương tiện
Sân trường sạch sẽ
1 còi,4 qủa bóng
III/các họat động dạy-học
1/Phần mở đầu 6-10 phút
2/Phần cơ bản:18-22 phút
a/HĐĐN: 12-14 phút
Ôn đi đều vòng phải,vòng trái,đứng lại,đổi chân khi đi đều sai nhịp
-GV điều khiển
b/Trò chơi vận động 8-10 phút
trò chơi:Ném bóng trúng đích
-Giải thích cách chơi,luật chơi
Quan sát nhận xét biểu dương
3/kết thúc
Nhận xét-đánh giá KQ
Xếp hàng, xoay các khớp, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
-Cả lớp tập
-Các tổ tự tập
-Các nhóm thi đua biểu diễn
-Cả lớp tập 2 lần
-1 nhóm chơi thử
-cả lớp cùng chơi
-Đứng tại chỗ hát,vỗ tay theo nhịp
Thứ 6 ngày.....tháng..năm 2007
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐỌAN VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu:
1/ Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu”và những lời dẫn giải dưới tranh,hs nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đọan văn KC
2/Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu
II/Chuẩn bị
Tranh SGK
Bảng phụ ghi nội dung BT2
III/các họat động dạy-học
A/Kiểm tra:
Nhắc lại ghi nhớ đọan văn trong bài văn KC
B/Bài mới:
1/Giới thiệu:
2/Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1/64
?Truyện có mấy nhân vật
?Nội dung truyện nói về điều gì?
Chàng trai được tiên ông thử thách tính thậy thà, trung thực qua những lưỡi rìu
Thi kể lại cốt truyện ba lưỡi rìu
Bài2/64
a/Hình dung đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn
-Nhân vật làm gì?
Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông
-Nhân vật nói gì?
-Chàng buồn bã nói(Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống như thế nào đây! )
b/Miêu tả:
-Ngoại hình của các nhân vật :Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
-Lưỡi rìu sắt: Lưỡi rìu bóng nhoáng
Dán nội dung chính của từng đoạn văn
Đọan
Nhân vật làm gì?
Nhân vận nói gì?
Ngoại hình nhân vật
Lưỡi rìu vàng bạc sắt
2
Cụ già hiện lên
Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai. Chàng chắp tay cảm ơn
Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền ừ
3
Cụ già vớt dưới sông lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai. Chàng ngồi trên bờ xua tay
Cụ bảo “ Lưỡi rìu của con đây ”. Chàng trai nói: Đây không phải rìu của con!
Chàng trai vẻ mặt thật thà
Lưỡi rìu vàng sáng lóa
4
Cụ già vớt lên 1 lưỡi rìu thứ2. Chàng trai vẫn xua tay.
Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này là của con chứ?” Chàng trai đáp: “Lưỡi rìu này cũng không phải của con”
Lưỡi rìu bạc sáng lấp loáng
5
Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ 3, chỉ tay vào lưỡi rìu. Chàng trai giơ hai tay lên trời.
Cụ hỏi : “Lưỡi rìu này có phải của con không ?” Chàng trai mừng rỡ: “Đây mới đúng là rìu của con”
Chàng trai vẻ mặt hớn hở
Lưỡi rìu sắt
6
Cụ già tặng chàng trai cả 3 lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn
Cụ khen “ Con là người trung thực, thật thà. Ta tặng con cả 3 lưỡi rìu”. Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cám ơn cụ”
Cụ già vẻ hài lòng
Chàng trai vẻ mặt vui sướng
3/Nhận xét-dặn dò
-Nhận xét
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
Sgk,Vbt
1em
1em đọc Ycbt
Qst,đọc thầm gợi ý
Hstrả lời
-Hs tiếp nối đọc câu diễn giải dưới tranh
2em
Hs đọc yc bài tập
Qs tranh 1
Hstrả lời xây dựng đoạn văn
2em trình bày
Cả lớp nhận xét
Qs tranh 2,3,4,5,6 tìm ý cho mỗi đoạn tranh
KC theo nhóm 2
Thi kể chuyện theo nhóm
Khoa học: Bài 12 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH 
DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I/Mục tiêu: -Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
-Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
II/Chuẩn bị:Tranh SGK /26,27
III/Các họat động dạy –học	
A/Kiểm tra:? GĐ em thường bảo quản Tă bằng cách nào?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu:
2/Hướng dẫn hs tìm hiểu
HĐ1:Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
*Mục tiêu: Mô tả đặc điểm bên ngòai của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ
*Tiến hành:
-Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ
-Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên
KL: Trẻ em nếu không được ăn đầy đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi ta min D sẽ bị còi xương, nếu thiếu I ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, cơ thể phát triển chậm
HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng
*Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng
*Tiến hành:
?Ngòai bệnh còi xương,suy dinh dưỡng,bướu cổ ,các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng
?Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng
KL: -Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:
+Bệnh quáng gà,khô mắt do thiếu vi ta min A
+Bệnh phù do thiếu vi ta min B
+Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi ta min C
-Đề phòng suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng, đủ chất. Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên
HĐ3:Trò chơi thi kể tên một số bệnh
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài
*Tiến hành
Cách chơi và luật chơi
Chia lớp thành 2 nhóm. Đội trưởng bốc thăm xem nhóm nào được nói trước
Ví dụ: -Đội 1 nói “Thiếu chất đạm”
-Đội 2 trả lời nhanh: “Sẽ bị suy dinh dưỡng”
Đội nào nói nhanh đội đó thắng cuộc
4/Nhận xét –dặn dò:
-Nx
-Về nhà thực hiện ăn đủ chất, chuẩn bị tiết sau.
SGK,vở
Họat động nhóm
Quan sát tranh H 1,2/26
Các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs trả lời câu hỏi.
2 nhóm chơi thử
Cả lớp cùng chơi
Hát
Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I/Mục tiêu:
-Học sinh đọc bài TĐNS1 thể hiện đúng độ dài, các nốt đen, nốt trắng
-Phân biệt được hình dáng, các lọai nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn Nhị, đàn Tam, đàn Tứ, đàn Tì Bà
II/Chuẩn bị:
Chép sẵn bài tập cao độ,TĐNS1
Tranh SGK
III/Các họat động dạy –học	
1/Khởi động
Ôn lại các tiết tấu lần trước
-Giới thiệu TĐNS1 - son – la- son 
2/Bài mới
a/Nội dung 1
HĐ1:Luyện tập cao độ: Đô-rê-mi-son-la
-Nói tên trên khuông nhạc theo cô chỉ
-Đọc mẫu:đ-r-m-s-l
HĐ2: TĐNS1: s-l-s
Tùng tùng tùng
Tùng rinh rinh tùng
Làm quen với bài TĐNS1
 Son lá son hát véo von
 Mì son mì trống vang rèn
Sửa sai cho hs
b/Nội dung 2 :
Giới thiệu nhạc cụ dân tộc :
3/Củng cố-dặn dò
Hát bài TĐNS1
Tập chép TĐNS1 vào vở
2 em nói
Hs đọc cao độ
Luyện tập tiết tấu
Vỗ tay theo tiết tấu
Nói tên nốt nhạc
Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu
Ghép lới ca
Tóan: PHÉP TRỪ
I/Mục tiêu : 
Có thể giảm BT4/40
Giúp hs củng cố về : -Cách thực hiện phép trừ không nhớ và có nhớ
-Kĩ năng làm tính trừ
II/Chuẩn bị: Phiếu học tập
III/Các họat động dạy –học	
A/Kiểm tra: BT4/39
B/Bài mới:
1/Củng cố cách thực hiện phép trừ
a/ 865279 – 450237 = ?
? Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
b/ 647253 – 285749 = ?
2/Thực hành:
BT1/40:Đặt tính rồi tính
a / 987864 b/ 839084
 783251 246973 
 204613 592111
 969696 628450
 656565 35813 
 313131 592637
BT2/40 :Tính
a/ 48600 - 9455 = 39145
 65102 - 13859 = 51243
b/ 80000 - 48765 = 31235
 941302 - 298764 = 642538
BT3/40
 Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang TPHCM
 1730 - 1315 = 415 km
 Đáp số 415 km
BT4/40 (có thể giảm)
 Năm ngóai hs của tỉnh đó trồng được số cây
 214800 - 80600 = 134200
 Cả 2 năm hs của tỉnh đó trồng được số cây
 214800 + 134200 = 349000 cây
 ĐS: 349000 cây
3/Nhận xét-dặn dò
Nhận xét
Về nhà làm bài vào vở BT
SGK,vở
2em 
1 em lên bảng tính
Cả lớp làm nháp
2 em làm phiếu
Cả lớp làm nháp
Kiểm tra KQ
1 em đọc yc BT, HĐN4
Các nhóm trình bày
Cả lớp NX
1 em đọc yc BT
1 em làm phiếu
Cả lớp làm nháp
Chữa bài
Sinh họat cuối tuần:
I/Mục tiêu:
-Giúp hs có ý thức học tập tốt tuần tới
-Giáo dục hs thật thà trung thực trong sinh họat
II/Các hình thức sinh họat
1/Học sinh tự sinh họat
-Về học tập
-về vệ sinh
-Các họat động khác
2/Giáo viên nhận xét chung
*Ưu điểm
*Tồn tại
3/kế họach tuần tới
-Đi học đều,đúng giờ
-Học và làm bài đầy đủ
-Đòan kết giúp đỡ bạn
-Thực hiện tốt ATGT

Tài liệu đính kèm:

  • docX Tuan 6.doc