Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Ngọc Hoàng - Trường tiểu học Tân Mộc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Ngọc Hoàng - Trường tiểu học Tân Mộc

tập đọc

 trung thu độc lập

I- Mục tiêu

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu ND: Tình Thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK).

II- Đồ dùng dạy – học.

- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy – học.

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc phân vai bài chị em tôi

- Nhận xét và cho điểm HS.

B. Bài mới

1, Giới thiệu bài

2, HD luyện đọc và tìm hiểu bài

a, Luyện đọc

- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.

- Gọi HS đọc chú giải,

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu

b, Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc đoạn 1,2,3

- Yêu cầu HS đọc và trả lời

- Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Ngọc Hoàng - Trường tiểu học Tân Mộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
chào cờ nhận xét đầu tuần
............................................................................................
tập đọc
 trung thu độc lập
I- Mục tiêu
 - Bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn phuứ hụùp vụựi noọi dung.
 - Hieồu ND: Tỡnh Thửụng yeõu caực em nhoỷ cuỷa anh chieỏn sú; mụ ửụực cuỷa anh veà tửụng lai ủeùp ủeừ cuỷa caực em vaứ cuỷa ủaỏt nửụực. (traỷ lụứi ủửụùc caực CH trong SGK).
II- Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phân vai bài chị em tôi 
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
1, Giới thiệu bài
2, HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi HS đọc chú giải,
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1,2,3
- Yêu cầu HS đọc và trả lời
- Anh chieỏn sú nghú ủeỏn trung thu vaứ caực em nhoỷ vaứo thụứi ủieồm naứo ? 
- Đại ý của bài này nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn: Ngày mai...vui tươi.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Tổ chức HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
C. Củng cố – dặn dò
- 1 HS đọc toàn bàiNhận xét tiết học- Dặn HS về nhà học bài
3’
3
12
20
3
- 4 HS thực hiện
- HS đọc tiếp nối: 
+ Đoạn 1: Đêm nay...các em
+ Đoạn 2: Anh nhìn...vui tươi.
+ Đoạn 3: Trăng...các em.
 Gọi HS đọc đoạn 1
- HS trả lời 
- Làm tưng tự 
- HS nêu Đại ý
 3 HS đọc
+ Đọc thầm và tìm ra cách đọc hay.
- HS đọc
- HS đọc toàn bài.
Toán
Tiết 31 : Luyện tập
I – Mục tiêu :Giúp HS :
-Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng , tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , thử lại phép trừ các số tự nhiên .
-Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải toán có lời văn .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ , vở toán .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A –Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài 4(40)
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – HD luyện tập :
*Bài 1 (40)
-GV cho PT: 2416 + 5164
-Gọi HS làm bảng , rồi yêu cầu
-Chữa bài nhận xét 
*Bài 2 ( 40)
-GV viết phép tính 6839 – 482 
yêu cầu HS đặt tính và thực hiện 
-Yêu cầu HS nhận xét bài .
-GV nêu cách thử lại.
-Yêu cầu HS thử lại phép trừ .
-HS chữa nhận xét bài .
*Bài 3 (41) Gọi HS nêu Y/c của bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Chữa bài nêu cách tìm X .
-GV nhận xét cho điểm .
* Bài 4 (41) 
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu trả lời .
-GV nhận xét .
C – Củng cố – Dặn dò :
-GV tổng kết giờ học .
-HD làm bài 5 (41) ở nhà .
-Chuẩn bị bài sau .
4’
1’
38’
2’
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-1 HS làm bảng , HS lớp làm nháp .
-HS nhận xét .
1 HS làm bảng .
-HS nhận xét .
-HS thực hiện 6357 + 482 để thử lại 
-HS đọc .
-HS nêu yêu cầu : Tìm X :
-HS làm bài , HS lớp làm vở .
 X = 4242 
TL: 4242 – 707 = 3535 
-HS đọc đề .
 Bài giải .
Ta có 3143 >2428 .Vậy núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là :
 3143 – 2428 = 715 (m )
 Đáp số : 715 m .
Đạo đức : tiết kiệm tiền của
 I- Mục tiêu:
- HS hiểu được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào?Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết thực hiện tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày.
- Giáo dục ý thức biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không ủng hộ những hành vi, việc làm lãng phí.
 II-Tài liệu và phương tiện:
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lựa chọn các tình huống.
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2.
GV giao nhiệm vụ cho HS : Đọc và trao đổi thông tin SGK.
 - Gọi HS trả lời , các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hịên của con người văn minh, xã hội văn minh.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ ( BT 2 SGK)
- Gọi HS nêu từng ý kiến của BT 2
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: Các ý kiến c, d là đúng.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 2.
Nội dung làm BT2.
- Tổ chức lớp nhận xét, bổ sung.
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và tự liên hệ.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 4,5.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm2
- Đại diện các nhóm trình bày.
Câu 1: Em sẽ làm gì với mỗi tình huống 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Thảo luận và đưa ra nhận xét.
- HS thảo luận những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
lịch sử
: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
I – Mục tiêu :Sau bài HS có thể :
 - Keồ ngaộn goùn traọn Baùch ẹaống naờm 938: 
 + ẹoõi neựt veà ngửụứi laừnh ủaùo traọn Baùch ẹaống: Ngoõ Quyeàn queõ ụỷ xaừ ẹửụứng Laõm, con reó cuỷa Dửụng ẹỡnh Ngheọ.
 + Nguyeõn nhaõn traọn Baởch ẹaống: Kieàu Coõng Tieón gieỏt Dửụng ẹỡnh Ngheọ vaứ caàu cửựu nhaứ Nam Haựn. Ngoõ Quyeàn baột gieỏt Kieàu Coõng Tieón vaứ chuaồn bũ ủoựn ủaựnh quaõn Nam Haựn.
 + Nhửừng neựt chớnh veà dieón bieỏn cuỷa traọn Baởch ẹaống: Ngoõ Quyeàn chổ huy quaõn ta lụùi duùng thuyỷ trieàu leõn xuoỏng treõn soõng Baùch ẹaống, nhửỷ giaởc vaứo baừi coùc vaứ tieõu dieọt ủũch.
 + YÙ nghúa traọn Baởch ẹaống: Chieỏn thaộng Baởch ẹaờng keỏt thuực thụứi kỡ nửụực ta bũ Phong kieỏn phửụng Baộc ủoõ hoọ, mụỷ ra thụứi kỡ ủoọc laọp laõu daứi cho daõn toọc.
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS trả lời câu hỏi ;
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới .
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Phát triển bài :
*HĐ1 : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền .
-GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời ;
-Yêu cầu 1HS trình bày hiểu biêt của em về Ngô Quyền .
-GV tóm tắt tiểu sử Ngô Quyền .
*HĐ 2 :Trận Bạch Đằng .
-GV chia nhóm HS thảo luận .
+Vì sao có trận Bạch Đằng ?
+Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu Khi nào ?
+Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc 
+Kết quả của trận Bạch Đằng ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày .
-GV nhận xét , tuyên dương HS .
*HĐ 3 : ý nghĩa của chiến thắng .
-Cho HS cả lớp thảo luận .
+Sau chiến thắng Ngô Quyền đã làm gì ?Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?
GV KL.
C – Củng cố – Dặn dò ;
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
- GV tổng kết nội dung toàn bài .
4’
29’
2
-2 HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
 HS đọc SGK trao đổi trả lời :
-HS các nhóm thảo luận .
-Vì Ngô quyền muốn bắt giết......
-Trận đánh diễn ra ở cửa sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
- Ông cho chôn cọc gỗ nhọn ở cửa sông..
-Quân Nam Hán chết quá nửa , Hoằng Tháo tử trận , cuộc xâm lược hoàn toàn thất bại .
- HS thảo luận đưa ra ý kiến :
-Sau chiến thắng mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô .
-Đất nước được độc lập sau hơn 1nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ .
- HS đọc SGK (23)
..........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Thể dục: Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số 
Trò chơi : Kết bạn .
I – Mục tiêu : 
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Tập hợp hàng ngang , dóng hàng điểm số , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh , động tác quay sau đúng hướng , đúng yếu lĩnh động tác , đi đều vòng bên phải , vòng bên trái đều đẹp , biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi : Kết bạn : Yêu cầu tập trung chú ý , phản xạ nhanh , quan sát nhanh , chơi đúng luật chơi , thành thạo , hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi .
II - Địa điểm , phương tiện .
- Sân trường : sạch sẽ và vệ sinh .
- Còi .
III – Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu :
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh .
- Hát và vỗ tay .
2 – Phần cơ bản : 
a - Đội hình đội ngũ 
- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số , quay sau , đi đều vòng pgải , vòng trái , đứng lại , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
b – Trò chơi vận động : 
- Trò chơi : Kết bạn .
3 – Phần kết thúc : 
- Hát và vỗ tay theo nhịp .
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhận xét .
6’
18’
6’
5’
- Lớp tập trung nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
- HS chơi trò chơi .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay bài : Lớp chúng mình đoàn kết .
- GV điều khiển HS tập .
+ Chia tổ luyện tập :
- Lần 1 : Lớp trưởng điều khiển .
- Lần 2...lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1lần 
- GVquan sát nhận xét sửa chữa .
+Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố .
- HS tập hợp theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi rồi chơi thử .-
-Cả lớp cùng chơi.
- GVquan sát , nhận xét , xử lý các tình huống xảy ra .
- GV tổng kết trò chơi .
 Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học .
..
tập đọc
tiết 14 : ở vương quốc tương lai
I- Mục tiêu
 - ẹoùc raứnh maùch moọt ủoaùn kũch; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc lụứi nhaõn vaọt vụựi gioùng hoàn nhieõn.
 - Hieồu ND: ửụực mụ cuỷa caực baùn nhoỷ veà moọt cuoọc soỏng ủaày ủuỷ, haùnh phuực, coự nhửừng phaựt minh ủoọc ủaựo cuỷa treỷ em. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
II- Đồ dùng dạy – học.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Màn 1: Trong công xưởng xanh
a- Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu 
- Gọi HS tiếp nối GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn màn 1.
b- Tìm hiểu màn 1
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có trong màn 1.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
+ Màn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính màn 1.
c- Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai 
 ( nhiều lượt HS đọc).
- Nhận xét, cho điểm, động viên HS .
- Tìm ra nhóm đọc hay nhất.
* Màn 2: Trong ... ộng dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
2 - Các hoạt động:
*HĐ1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mảnh vải.
- GV nhận xét và nêu các bước.
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược
+ Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS thực hành, GV quan sát uốn nắn những thao tác chưa đúng.
*HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- HS tự đánh giá các sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
C. Tổng kết - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS.
-: về nhà thực hành chuẩn bị giờ sau.
3'
1'
29'
2'
- 2 HS trả lời.
- NX bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thực hành.
- HS trưng bày.
- Đánh giá sản phẩm.
địa lý :Một số dân tộc ở tây nguyên
I/Mục tiêu:
 Bieỏt taõy nguyeõn coự nhieàu daõn toọc cuứng sinh soỏng (Gia-rai, EÂ-ủeõ, Ba-na, Kinh,) nhửng laùi laứ nụi thửa daõn nhaỏt nửụực ta.
 - Sửỷ duùng ủửụùc tranh aỷnh ủeồ moõ taỷ trang phuùc cuỷa moọt soỏ daõn toọc Taõy Nguyeõn:Trang phuùc truyeàn thoỏng: Nam thửụứng ủoựng khoỏ, nửừ thửụứng quaỏn vaựy.
 -HS yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc đó.
II/Đồ dùng dạy – học:
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A/Kiểm tra bài cũ: Tây Nguyên có mấy mùa đó là những mùa nào?.......
B/Bài mới:
1/Giới thiệu (Ghi bảng)
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi SGK
-GV gọi HS trả lời trước lớp- nhận xét , kết luận .
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-Dựa và mục 2 SGK, tranh ảnh hãy cho biết 
+Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+Nhà rông được dùng để làm gì? hãy mô tả nhà rông.
+Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
-GV gọi các nhóm báo cáo kết quả- nhận xét, kết luận
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
-Dựa vào mục 3 SGK và các hình 1,2,3,5,6 và thảo luận.
- nhận xét kết luận .
C/Củng cố dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài ( HS nêu)
3
35
2
Hai HS trả lời 
1.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống
HS trả lời câu hỏi
2.Nhà rông ở Tây Nguyên.
-HS làm nhóm
3.Trang phục, lễ hội 
HS trả lời
Hai HS nêu kết luận bài
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
toán :Tính chất kết hợp của phép cộng
I- Mục tiêu : Giúp HS :
-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng .
-Sử dụng T/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức .
II - Đồ dùng dạy – học .
-Bảng phụ , phấn màu , vở toán .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-HS chữa bài tập 4 (44)
-Nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
2 – Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng 
-GV treo bảng số HS nêu giá trị cụ thể của a , b, c VD a=5 b=4 c=6 tự tính giá trị của (a+b )+c và a+ (b +c)rồi so sánh kết quả tính để nhận biết giá trị của (a+b)+c bằng giá trị a+(b+c )
-Làm tương tự với từng bộ giá trị khác của a b c 
-GV giúp HS viết :
(a+b)+c = a +(b+c)rồi diễn đạt bằng lời :Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3 , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng 2 số còn lại .
-GV giới thiệu nói và viết như trên là nêu tính chất kết hợp của phép cộng .
3 – Luyện tập thực hành 
*Bài 1(45)
-Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu 
(Giảm 2 phép tính a)Dòng 1b) Dòng 2 )
-Chữa bài nhận xét .
*Bài 2 (45)-Gọi HS đọc đề bài .
Gọi HS chữa bài .
-GV nhận xét .
*Bài 3 (45) -Gọi HS đọc bài .
-Yêu cầu HS làm bài .
-Yêu cầu HS giải thích bài của mình .
C – Củng cố – Dặn dò :
-GV tổng kết giờ học .
-HD làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau .
3’
20
20
2’
-HS chữa bài 
-HS nhận xét .
-HS nêu giá trị cụ thể .
-Làm bài .
-HS nhắc lại .
-HS đọc 
-HS làm bảng , HS lớp làm vở .
-HS đọc đề bài .
-1HS làm bảng , lớp làm vở .
-1HS giải . Lớp làm vở .
luyện từ và câu
Tiết 14: cách viết tên người, tên địa lý việt naM 
I- Mục tiêu
 - Vaọn duùng ủuụùc nhửừng hieồu bieỏt veà quy taộc vieỏt hoa teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ Vieọt Nam ủeồ vieỏt ủuựng caực teõn rieõng Vieọt Nam trong BT1; vieỏt ủuựng moọt vaứi teõn rieõng theo yeõu caàu BT2.
II- Đồ dùng dạy – học
- Bản đồ địa lí Việt Nam.
- Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS lên bảng và TL câu hỏi
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
B. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu, phần Chú giải.
- Chia nhóm 4 HS. 
.Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
- Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và gỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
- Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng.
- Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.
Nhận xét , bổ sung 
 Ví dụ
Tỉnh
c- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô 10 nước trên thế giới.
3’
35
2’
- 1 HS lên bảng. 
- 2 HS lên bảng viết.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
- Dán phiếu.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 những phố cổ của Hà Nội.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
- Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm.
- Viết tên các địa danh vào vở.
- Vùng tây bắc: Sơn la, Lai Châu, Điện Biên, Hoà Bình.
- Vùng tây nguyên: Đắk lắk, Kon Tum, Gia Lai.
khoa học
Bài 14: phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I – Mục tiêu : Giúp HS.
 - Keồ teõn moọt soỏ beọnh laõy qua ủửụứng tieõu hoaự: tieõu chaỷy, taỷ, lũ,...
 - Neõu nguyeõn nhaõn gaõy ra moọt soỏ beọnh laõy qua ủửụứng tieõu hoaự: uoỏng nửụực laừ, aờn uoỏng khoõng veọ sinh, duứng thửực aờn oõi thiu.
 - Neõu caựch phoứng traựnh moọt soỏ beọnh laõy qua ủửụứng tieõu hoaự:
 + Giửừ veọ sinh aờn uoỏng.
 + Giửừ veọ sinh caực nhaõn.
 + Giửừ veọ sinh moõi trửụứng.
 - Thửùc hieọn giửừ veọ sinh aờn uoỏng ủeồ phoứng beọnh 
II - Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Giấy bút .
III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi 3 HS trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm.
B – Bài mới. 
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung.
* HĐ 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này.
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, ........
* HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá .
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi: 
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh.
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Kết luận: Cách phòng bệnh: ..................
* HĐ 3: Vẽ tranh cổ động.
+ Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện .
Bước 1: Tổ chức và HD 
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hành.- GV hướng dẫn HS vẽ tranh.
Bước 3; Trình bày và đánh giá.
C – Củng cố , dặn dò. 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. - Dặn HS giữ vệ sinh chung.
3’
30’
2’
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận và trả lời.
+ Tiêu chảy, tả, lỵ.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi theo tranh.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Các nhóm treo sản phẩm..
- HS đọc mục bạn cần biết.
tập làm văn
tiết 14: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I- Mục tiêu
- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn.
II- Đồ dùng dạy – học.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc 1 đoạn văn 
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, 
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu, từ cho HS .
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những 
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và kể cho người thân nghe.
3’
35
3’
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối nhau trả lời
- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe. HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn.
- Học sinh thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
Sinh hoạt tập thể: 
Kiểm điểm tuần 7
I.Mục tiêu:
- ổn định tổ chức lớp
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như :
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũn như trên lớp.
Các em có tiến bộ như: 
Chưa tíên bộ :
 + Lao động: Các em có ý thức lao động 
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiẹn đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
- Thi đua học tốt lao động chăm giành nhiều điểm tôt chào mừng ngày 20-10 ngày phụ nữ Việt Nam
3.Sinh hoạt văn nghệ;
=======================$===========

Tài liệu đính kèm:

  • docGan 4 T7 Tonghop CKTKN.doc