Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Hà Thị Huống

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Hà Thị Huống

I . Mục tiêu :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phố hợp với nội dung .

- Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và đất nước ( trả lời được các CH trong SGK )

- Yêu mến cuộc sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai, yêu quý các anh bộ đội.

 KNS:

- Xác định được giá trị cảnh đẹp của đêm trung thu đầu tiên của đất nước.

- Đảm nḥận trách nhịêm (xác định nhịêm vụ của bản thân)

 Phương pháp/kỹ thụật dạy học tích cực:

 Trải nghiệm

II. Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 42 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Tiết 1: Trung thu độc lập
 Thép mới 
- Ngày soạn:
- Ngày dạy :.
I . Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phố hợp với nội dung .
- Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và đất nước ( trả lời được các CH trong SGK ) 
- Yêu mến cuộc sống, luôn ước mơ vươn tới tương lai, yêu quý các anh bộ đội.
F KNS:
Xác định được giá trị cảnh đẹp của đêm trung thu đầu tiên của đất nước.
 Đảm nḥận trách nhịêm (xác định nhịêm vụ của bản thân)
 Phương pháp/kỹ thụật dạy học tích cực:
 Trải nghiệm 
II. Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy - học 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Chị em tôi 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
GV nhận xét ghi điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm – Trung thu độc lập 
b. Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc bài 
- Yêu cầu HS chia đoạn.
+ Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm từ ngữ khác:
+ Vằng vặc : sáng trong, không một chút gợn
GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
? Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào 
? Đối với thiếu nhi Tết trung thu có gì vui 
? Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì 
1.Trăng trung thu độc lập có gì đẹp 
[ ? Đoạn 1 nói lên điều gì 
 F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
2. Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
GV: kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, đã hơn 50 năm trôi qua. 
3.Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa 
ð ? Đoạn 2 nói lên điều gì 
F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
? Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì 
? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào 
[ ? Đoạn 3 nói lên điều gì 
ð ? Nội dung bài nói lên điều gì 
d. Đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Anh nhìn trăng và nghĩ tới . . . nông trường to lớn, vui tươi) 
GV sửa lỗi cho HS
4.Củng cố – dặn dò :
? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào 
GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai
- Hát 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc 
F Kỹ thuật đọc hợp tác
- 1 HS khá đọc bài
HS nêu:Bài này chia ra 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Đêm nay . . . của các em
+ Đoạn 2: Anh nhìn trăng . . . vui tươi 
+ Đoạn 3: Trăng đêm nay . . . các em
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
 - HS đọc thầm phần chú giải
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
F Kỹ thuật đặt câu hỏi
- HS đọc thầm đoạn 1
Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trung thu là tết của thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước đèn, phá cỗ. 
- Đứng gác trong đêm trăng trung thu đất nước vừa giành được độc lập, anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em.
Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng
Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên và mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai
F KNS: thấy được giá trị cảnh đẹp của đêm trung thu đầu tiên của đất nước
HS đọc thầm đoạn 2
Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát những nông trường to lớn, vui tươi.
+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn . . .
+ Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh. Ví dụ: Các giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, vô tuyến truyền hình, máy vi tính, . . .
Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- HS đọc thầm đoạn 3
- Tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn 
- Nối tiếp nêu ý kiến 
F KNS: Đảm nhận trách nhiệm(xác định nhiệm vụ của bản thân)
Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước 
* Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và đất nước 
F Kỹ thuật đọc tích cực
Mỗi HS đọc 1 trong bài , lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp 
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp 
F Kỹ thuật trình bày 1 phút
Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em nhỏ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. 
Toán
Tiết 1: Luyện tập
- Ngày soạn:
- Ngày dạy :.
 I. Mục tiêu :
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ . 
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ .
- HS làm được Bài 1;Bài 2;Bài 3 . Làm bài nhanh , chính xác 
 - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan 
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS làm bài ở bảng 
479 892 – 214 589
78 970 – 12 978
10 450 – 8 796
GV nhận xét , ghi điểm 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học 
b.Nội dung :
Bài 1/40:GV nêu phép cộng:
 38 726 + 40 954, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
GV nêu cách thử lại: Muốn thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả l số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng.
Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng . Nhận xét ghi điểm
Bài2/40,41 :- GV viết lên bảng phép tính:
 6 839 – 482. Yêu cầu HS đặt tính rồi thử lại
GV nêu cách thử lại: Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ , nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng
- Cho HS làm vào vở phần b
Yêu cầu HS thử lại phép tính trừ .
Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính trừ . Nhận xét ghi điểm
Bài3/41:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình
- GV nhận xét ghi diểm 
Bài4/41: Dành cho HS khá giỏi làm thm Gọi HS đọc bài toán
Nhận xét ghi điểm
3.Củng cố - Dặn dò: 
Cho HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ.
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ 
2 em làm ở bảng . Lớp làm nháp 
Đáp án : a. 265 303 
	b. 65 992
 c. 1 654
HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện
HS thực hiện vào bảng con
Lắng nghe và nhắc lại
 Làm bài theo số .3 em làm ở bảng 
 62 981 71 182 299 270
HS làm bài vào bảng con
HS làm bài vào vở
 3713 5263 7 423
Nhận xét bài của bạn
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
 x + 262 = 4 848
 x = 4 848 – 262
 x = 4 586
 x – 707 = 3 535
 x = 3 535 + 707
 x = 4 242
Nhận xét bài của bạn 
- HS nêu tóm tắt và hướng giải
 Bài giải
Núi Phan –xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh :
3 143 – 2 428 = 715 (m)
Đáp số : 715 m
- 2 HS nêu.
ÑAÏO ÑÖÙC
Tiết 7: TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA (Tieát 1)
- Ngày soạn:
- Ngày dạy :.
I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU:
	- Neâu ñöôïc ví duï veà tieát kieäm tieàn cuûa.
	- Bieát ñöôïc lôïi ích cuûa tieát kieäm tieàn cuûa.
	- Coù yù thöùc söû duïng tieát kieäm quaàn aùo, saùch vôû, ñoà duøng, ñieän, nöôùc,  trong cuoäc soáng haèng ngaøy.
	* Bieát ñöôïc vì sao caàn phaûi tieát kieäm tieàn cuûa. (HSG)
	* Nhaéc nhôû baïn beø, anh chò em thöïc hieän tieát kieäm tieàn cuûa. (HSG)
	*GDBVMT- THSDNLTK: Söû duïng tieát kieäm quaàn aùo, saùch vôû, ñoà duøng, ñieän, nöôùc,  trong cuoäc soáng haèng ngaøy la øtieát kieäm tieàn cho baûn thaân, gia ñình, ñaát nöôùc goùp phaàn baûo veä moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân.
II. CHUAÅN BÒ:
- Theû maøu
III. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU;
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. OÅn ñònh:
2. Baøi cuõ: Bieát baøy toû yù kieán (tieát 2)
- Vì sao treû em caàn ñöôïc baøy toû yù kieán veà caùc vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em?
- Em caàn thöïc hieän quyeàn ñoù nhö theá naøo?
- Neâu nhöõng vaán ñeà maø em ñaõ trao ñoåi yù kieán vôùi cha, meï?
- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
3. Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi: 
Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän nhoùm (caùc thoâng tin T11)
- Chia nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm ñoïc vaø thaûo luaän caâu 1, 2 (sau phaàn thoâng tin)
- Môøi caùc nhoùm trình baøy
 Keát luaän: Tieát kieäm laø moät thoùi quen toát, laø bieåu hieän cuûa con ngöôøi vaên minh, xaõ hoäi vaên minh.
Hoaït ñoäng 2: Baøy toû yù kieán, thaùi ñoä (BT1 SGK)
- Laàn löôït neâu töøng yù kieán trong baøi taäp 1, yeâu caàu HS baøy toû thaùi ñoä ñaùnh giaù baèng caùch giô tay.
- Yeâu caàu töøng HS giaûi thích veà lí do löïa choïn cuûa mình. (HSG)
-> Keát luaän: 
 + Caùc yù kieán (c), (d) laø ñuùng.
 + YÙ kieán (a), laø sai.
Hoaït ñoäng 3: Thaûo luaän nhoùm (BT2, SGK)
- GV neâu yeâu caàu cuûa BT.
- Toå chöùc cho HS thaûo luaän.
- GV KL nhöõng vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm
 * Chuùng ta caàn tieát kieäm nhieân lieäu vaø nöôùc laø tieát kieäm taøi nguyeân thieân nhieân laø BVMT
* HSG: + Vì sao caàn phaûi tieát kieäm tieàn cuûa?
4. Cuûng coá – daën doø:
- Yeâu caàu HS ñoïc ghi nhôù
- Söu taàm caùc truyeän, taám göông veà tieát kieäm tieàn cuûa.
- Töï lieân heä vieäc tieát kieäm cuûa baûn thaân.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
* KT nhoùm 4
- HS traû lôøi.
- Caùc nhoùm thaûo luaän
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. 
- Caû lôùp trao ñoåi, nhaän xeùt.
* KT caû lôùp
- HS töï löïa choïn theo quy öôùc:
 + maøu xanh: taùn thaønh.
 + Maøu ñoû: khoâng taùn thaønh.
 + Maøu traéng: phaân vaân, löôõng löï.
- HS giaûi thích veà lí do löïa choïn cuûa mình.
- ... ài tập 2: Tương tự BT1
GV gọi 3 HS viết bài trên bảng lớp
GV nhận xét
Bài tập 3:
GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm
 Ä HS khá , giỏi làm được đầy đủ BT3
GV nhận xét 
3.Củng cố - Dặn dò: 
Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bàisau 
HS đọc yêu cầu của bài tập
3 HS viết bài trên bảng lớp
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
3 HS viết bài trên bảng lớp
Nêu rõ tại sao phải viết hoa 
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS viết tên các quận, huyện, thị xã, danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của mình, sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ 
Đại diện các nhóm dán bài bảng lớp
Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại
Toán
Tiết 5: Tính chất kết hợp của phép cộng
- Ngày soạn:
- Ngày dạy :
I. Mục tiêu :
- Biết tính chất kết hợp của php cộng .
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính .
- HS làm được Bài 1 : a) dòng 2,3 ;b) dòng 1,3 ;Bài 2 
Vận dụng tốt kiến thức đã học 
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm gì ?
GV nhận xét ghi điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học 
b. Nội dung :
GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
Yêu cầu HS tính
Hãy so sánh giá trị biểu thức ( a + b ) = c và a + ( b + c ) khi a = 5 , b = 4 , c = 6 
? Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức như thế nào 
GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
Vậy ( a + b ) gọi là 1 tổng 2 số hạng , Biểu thức a( a + b ) + c có dạng một tổng hai số hạng với số hạng thứ 3 ( c ) 
= > Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
c. Luyện tập :
Bài 1/45 : Gọi HS nêu yêu cầu 
dòng 1 dành cho HS khá giỏi làm thêm
Hướng dẫn : Ap dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , khi cộng nhiều số hạng nên chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là các số tròn (chục , trăm , nghìn ,)để việc tính được thuận tiện hơn.
 dòng 2 dành cho HS khá giỏi làm thêm
GV nhận xét ghi điểm 
Bài2/45:Gọi HS đọc bài toán
Ngày đầu : 75 500 000 đồng
Ngày hai : 86 950 000 đồng ? Đồng
Ngày ba : 14 500 000 đồng 
Ä Liên hệ : Tiết kiệm tiền hàng ngày để khi cần , hoặc giúp đỡ người khác 
Nhận xét ghi điểm 
Bài 3/ 45 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm Goi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm bài và nêu tính chất thích hợp
4.Củng cố – dặn dò :
GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán để tính nhanh.
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Luyện tập 
Hát
Lấy độ dài ba cạnh cộng lại với nhau 
 P = a + b + c
Chu vi của hình tam giác :
P = 5 + 4 + 3 = 12 ( cm )
P = 10 + 10 + 5 = 25 ( cm )
P = 6 + 6 + 6 = 18 ( dm )
- Đọc bảng số 
( 5 + 4 ) + 6 = 15 
5 + ( 4 + 6 ) = 15
- Hai giá trị bằng 15
- Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
Vài HS nhắc lại
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
HS thực hiện và ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.
Tính bằng cách thuận tiện nhất 
3 em làm ở bảng 
a. 4 367 + 199 + 501 = 
 4 367 + ( 199 + 501 ) =
 4 367 + 700 = 5 067
 4 400 + 2 148 + 252 =
 4 400 + ( 2 148 + 252 ) 
 4 400 + 2 400 = 6 800
b. 1 255 + 436 + 145 =
 (1 255 + 145) + 436 =
 1 400 + 436 = 1 836
 467 + 999 + 9 533 =
 ( 467 + 9 533 ) + 999 = 
 10 000 + 999 = 10 999
Nhận xét bài của bạn
- HS đọc bài toán
- Một em lên bảng tóm tắt
- Muốn tìm được cả 3 ngày nhận được bao 
 	Bài giải
Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận :
75 500 000 + (86 950 000 + 14 500 000 ) 
 = 176 950 000 (đồng )
 Đáp số: 176 950 000 đồng 
Nhận xét bài của bạn
Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm 
HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
a. a + 0 = 0 + a = a
b. 5 + a = a + 5 
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
Nhận xét bài của bạn
HS làm bảng con 
Chính tả ( nhớ – viết)
Gà trống và cáo
Tiết 7: PHÂN BIỆT tr / ch, ươn / ương
- Ngày soạn:
- Ngày dạy :.
I. Mục tiêu :
 - Nhớ - viết đúng bài CT , trình by đng cc dịng thơ lục bát .
 - Viết đúng: sống chung , chó săn, gian dối, chắc loan tin này. . .
 - Làm đúng BT(2) a / b hoặc (3) a / b hoặc BT do GV soạn 
 - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
II.Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết sẵn nội dung BT2b
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 
GV kiểm tra 2 HS lên bảng viết 3 từ láy có chứa âm s, cả lớp làm bài vào nháp 
GV nhận xét ghi điểm
Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả 
+ Trao đổi nội dung :
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì 
+ Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc luyện viết
GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, 
- GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ
+ HS nhớ viết chính tả :
Yêu cầu HS viết bài vào vở 
 + Chấm chữa bài :
GV chấm bài 6 bài của HS
GV nhận xét chung
Sửa lỗi sai phổ biến 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức 
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, 
Bài tập 3a: 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
GV tổ chức cho HS chơi trò Tìm từ nhanh. 
3.Củng cố - Dặn dò: 
GV gọi các HS còn viết sai lên bảng viết laị các từ đó.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Trungthu độc lập.
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp 
HS nhận xét
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo
Hãy cảnh giác đừng vội tin vào những lời nói ngọt ngào .
HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
HS nêu cách trình bày bài thơ:
+ Ghi tên bài vào giữa dòng
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 3 ô li. Dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô li.
+ Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa.
+ Viết hoa tên riêng của hai nhân vật trong bài thơ là Gà Trống và Cáo 
+ Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép
- Nhớ viết lại đoạn văn thơ 
Yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT
4 nhóm HS lên bảng thi làm vào phiếu
 Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh, sau đó nói về nội dung đoạn văn 
+ bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng 
+ Nói về mơ ước trở thành phi công của bạn Trung 
1 em đọc nghĩa , 1 em đọc từ 
a. Ý chí b. trí tuệ 
Luyện từ và câu
Tiết 2: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam (tt)
- Ngày soạn:
- Ngày dạy :.
I. Mục tiêu :
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1 ; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT 2 
Viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học :
Bản đồ địa lí Việt Nam . bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam 
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
Viết tên em và tên địa chỉ của gia đình; viết tên một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở thành phố của em. 
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1/74,75: 
GV nêu yêu cầu: bài ca dao sau có một số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó. 
GV nhận xét
GV cho HS quan sát tranh , bài ca dao cho em biết điều gì ?
GV: Hàng Hài là tên cũ của một đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn phố này bây giờ thuộc phố Hàng Bông. 
Bài 2/75 :GV gọi HS đọc yêu cầu
GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp. GV giải thích: trong trò chơi du lịch này, các em phải thực hiện nhiệm vụ:
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả.
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam, thắng cảnh của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả.
GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức đã học để không viết sai quy tắc chính tả tên người, tên địa lí Việt Nam.
Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 
2 HS lên làm trên bảng lớp 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập, đọc giải nghĩa từ Long Thành.
Thảo luận gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại 
3 HS làm bài trên phiếu
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Mây,Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- Giới thiệu 36 phố cổ Hà Nội 
- 1 em đọc lại bài ca dao
HS đọc yêu cầu bài tập
HS nghe GV giải thích 
Các nhóm thi làm bài nhanh
Đại diện nhóm dán kết quả bài làm trên bảng lớp, trình bày
Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi nhất – tìm được đúng, nhiều, nhanh tên các địa danh. 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
TUẦN 7
I. Mục tiêu : 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
II. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 * Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2 * Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
3 * GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của Đội, trường, lớp.
 - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng, mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
4 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
 - Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
 - Ôn tập các bài múa hát tập thể.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- HS nhận xét
- Ý kiến các em
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 T7 CKTKNKNSGDSDNLTKHQ TUAN 7.doc