Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Hồ Thị Kim Tư - Trường tiểu học Hoà Chính

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Hồ Thị Kim Tư - Trường tiểu học Hoà Chính

TẬP ĐỌC

Nếu chúng mình có phép lạ

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diẽn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

- TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài.

*HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3

II.Đồ dùng dạy- học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Hồ Thị Kim Tư - Trường tiểu học Hoà Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 26.10.2009 
Tập đọc 
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diẽn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- TL được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài. 
*HSKG: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; TL được CH3
II.Đồ dùng dạy- học :
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết sẵn những câu, khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs
Đọc bài “ ở Vương quốc Tương lai” +trả lời
B.Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi đề
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài. 
Luyện đọc:- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ
-Phân đoạn+ y/cầu+ kết hợp sửa lỗi ph/âm
-Y/cầu+ h.dẫn giải nghĩa từ ngữ 
 -H.dẫn cách ngắt nhịp thơ.
-Y/cầu+h.dẫn nh.xét, bình chọn
-Nh.xét, biểu dương
- GV đọcmẩu cả bài
Tìm hiểu bài :Y/ cầu HS 
 Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần 
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước
 của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? 
-H.dẫn g/ thích ý nghĩa của những cách nói sau: Ước “không còn mùa đông”Ước “hoá trái bom thành trái ngon”. 
- Em hãy nhận xét về ước mơ của các
 bạn nhỏ trong bài thơ.
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
c. H.dẫn đọc diễn cảm+ HTL : 
 -B.phụ+h.dẫnLđọcdiễncảm+nh.xét,b.dương
Nếu chúng mình có phép lạ/ 
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh/
Chớp mắt giống nảy mầm nhanh / 
Chớp mắt/ thành cây đầy quả/ 
Tha hồ hái chén ngọt lành.//
Nếu chúng mình có phép lạ/ 
Hoá trái bom thành trái ngon/ 
Trong ruột không còn thuốc nổ/ 
Chỉ toàn kẹo với bi tròn.// 
- GV hỏi + chốt ND bài thơ.
-Dặn dò :L.đọc ở nhà+ Ch bị bài sau
-Nhận xét tiết học+ biểu dương.
Phân bổ sung :
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS th.dõi,nhận xét.
 - HS q.sát tranh minh họa bài thơ 
- 1 HSKG đọc
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ -lớp thầm 
- HS luyện phát âm, giọng đọc từ khó (nếu có). 
-5 hs nối tiếp đọc lại 5 khổ thơ- lớp thầm
-Vài hs đọc chú giải sgk-lớp th.dõi
- HS luyện đọc theo cặp(1’)
- Vài cặp thi đọc cả bài-lớp nh.xét, b.dương
-Th.dõi, thầm sgk
- HS đọc thầm, th/ luận cặp+trả lời lần lượt 
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ 
K1: Cácbạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. 
K 2: Các bạn nhỏ ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. 
K 3: Các bạn ước trái đất không có mùa đông. 
K 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo.
+ Ước ‘không còn mùa đông”: ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, tai hoạ đe doạ con người.
+ Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: ước TG hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh
-HS phát biểu tự do.VD: + Em thích ư ớc mơ hạt vừa gieo, chỉ chớp mắt đã thành cây đầy quả,ăn
được ngay vì em rất thích ăn hoa quả,thích cái gi` cũng ăn được ngay.
+ Em thích ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới.+ Em thích biến trái bom thành trái ngon vì em yêu hòa bình.
- HS đọc diễn cảm đoạn thơtheo cặp(2’)- vài hs thi đọc-lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn, biểu dương
- HS nêu ND - 2 HS đọc lại
-Th.dõi, th.hiện
-Th.dõi, biểu dương
Toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Rèn kĩ năng đặt tính và làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
II.Chuẩn bị : Bảng phụ 
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra :
- GV gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- Gọi HS làm BT 2.
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
 B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Hỏi + nhắc cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Y/cầu HSKG làm cả bài 1
- Nhận xét , điểm
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
-Hướng dẫn HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng (dòng 1,2-HSTB ; dòng 3-HSKG)
-Hỏi: Em đã áp dụng tính chất gì?
- Nh.xét, điểm
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT 3
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Y/cầuhs nêu tên gọi của X trong phép tính và tính.
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét, điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc bài .
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS hiểu ND.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
Muốn tìm số dân tăng sau hai năm talàm thế nào ?
Muốntìmdân số của xã sau hai năm ta làm thế nào ?
- Y/cầu hS làm câu a ( HSKG làm cả bài)
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chấm bài.- Chữa bài, nhận xét
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập 5 vào vở.
-Nh.xét tiết học, biểu dương
 Phần bổ sung :
- 1 HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp thdõi, nh.xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Vài HS làm bảng- lớp vở
 - Lớp nhận xét, bổ sung
* HS khá, giỏi làm cả bài 1
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Vài HS làm bảng- lớp vở +nh.xét, chữa bài 
96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78
 = 100 + 78 = 178
 Hoặc : 96 + 78 + 4 = 78 + ( 96 + 4 ) 
 = 78 + 100 = 178 
- AD t/chất giao hoán, t/chất kết hợp
hs khá, giỏi làm thêm BT 3
- HS nêu y/cầu, tên gọi của x, cách tìm x
-Vài hs làm bảng- lớp vở + nh.xét, chữa bài
a) X - 306 = 504 (tìm SBT = H + ST)
 X = 504 +306 
 X = 810
b) X + 254 = 680 (tìm SH = T – SH)
 X = 680 - 254 
 X = 426
- Lớp nhận xét và chữa bài 
- Đọc và tìm hiểu đề bài
- Th.dõi + phân tích đề toán
- 1 HS lên bảng làm câu a- Lớp vở 
- HSKG làm cả bài 4
-Nh.xét, bổ sung, chữa bài
ĐẠO ĐỨC :
 Bài 4 : Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của (Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,  trong cuộc sống hàng ngày.
 * Nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện tiết kiệm tiền của.
 - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK đạo đức 4
 - Đồ dùng để chơi đóng vai
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài , ghi đề
2. H.dẫn thực hiện các hoạt động :
a) HĐ1: Yêu cầu hs
Bài tập 4:
 - Gv nêu yêu cầu
 - Cho học sinh làm bài
 - Mời một số em lên chữa và giải thích
 - Cả lớp trao đổi và nhận xét
 - GV kết luận
+ Các việc a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của
+ Các việc c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của
 - Học sinh tự liên hệ
 - GV nhận xét, chốt lại
b) HĐ2: 
Bài tập 5:
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện nhóm lên đóng vai
 - Thảo luận lớp:
 - Cách ứng sử như vậy đã phù hợp chưa?
 - Có cách nào khác? Vì sao?
 - Em cảm thấy thế nào khi ứng sử như vậy
 - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
*. Hoạt động nối tiếp :
 -Dặn dò hs : Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở đồ dùng đồ chơi, điện nước... trong cuộc sống hàng ngày
-Nhận xét tiết học , biểu dương.
 - Học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị
Học sinh làm việc cá nhân
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Học sinh làm bài
 - Vài em lên chữa bài và giải thích
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh nhắc lại
 - Vài em tự liên hệ
Thảo luận nhóm 4 (4’) và đóng vai
 - Học sinhtập trung theo nhóm và thảo luận
 - Vài nhóm lên đóng vai
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
Chính tả (N-V): 
 Trung thu độc lập
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc BT3a/b;- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp nhanh
- Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết
II. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ
Viết các từ: Phong trào, trợ giúp, họp chợ.
- GV nhận xét, đánh giá
- 1 HS lên bảng viết
- HS viết từ vào bảng con.
B - Bài mới
1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích - yêu cầu
2. Hướng dẫn HS nhớ viết: 
- Đọc đoạn văn cần viết (Từ Ngày mai,
 các em có quyền ...nông trờng to lớn, vui tơi)
- Phát hiện một số từ dễ viết sai: mười lăm năm, 
thác nước, phấp phới, nông trường...
- GV đọc từng câu hoặc
 bộ phận ngắn trong câu cho HS viết vào vở
- Soát lỗi: GV đọc, HS đổi vở soát bài
- Chấm bài: GV chấm khoảng 6 bài và nhận xét kỹ.
-1 HS đọc đoạn văn cần viết, cả lớp theo dõi.
- HS phát hiện từ dễ viết sai và luyện viết ra bảng con.
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát bài
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: (Lựa chọn)
a. Những tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi là:
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
Đáp án:
Kiếm giắt, kiếm rơi xuống nớc, đánh dấu,
 kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu.
b. Những tiếng có vần iên, yên, hay iêng:
Đáp án:
yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, 
miệng, tiếng đàn.
Bài 3: 
- GV chốt lại những từ đúng.
*Tìm các từ :
a. Có tiếng mở đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa nh sau:
- Có giá thấp hơn mức bình thường: rẻ.
- Ngời nổi tiếng: danh nhân.
- Dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ tre, 
có khung, trên mặt trải chiếu hoặc đệm: giường.
b. Có tiếng chứa vần iên hoặc iêng,có nghĩa như sau:
- Máy truyền tiếng nói từ ni này đến nơi khác: điện thoại.
- Làm cho một vật nát vụn bằng nén mạnh và 
át nhiều lần: nghiền
- Nâng và chuyển vật nặng bằng sức của hai 
hay nhiều người hợp lại: khiêng.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào sách bằng bút chì
- 1 HS làm trên bảng phụ, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tìm từ theo nhóm đôi rồi trình bày trước lớp.
C – Dặn dò: Chữa những lỗi sai, xem bài ch.bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học, biểu dương. 
Thứ 3 Ngày 27 tháng 10 năm 2009 
Toán : 
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I- Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. 
- Rèn kĩ năng làm tính, tóm tắt và giải toán có lời văn.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm toán.
II.Đồ dùng : Bảng phụ 
III-Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:- Gọi HS làm 
 a+...= b+.... ; a+b+c=a+ (b+...)= .(a+b) +.....
- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:
Bài toán: Tổng của 2 số là 70. Hiệu hai số đó là 10. Tìm hai số đó.
- HD tìm hiểu :BT cho biết gì ? y cầu ... ài,phổ biến nội dung , yêu cầu buổi học.
 - Khởi động các khớp chân, tay
 - Chơi trò chơi ( GV tự chọn )
 2, Phần cơ bản:
 a, Bài thể dục phát triển chung
 * Động tác vươn thở:
 - Gv nêu đông tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác, giảng giải từng nhịp để hs bắt chước 
 - Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hs tập.
 - Gv hô nhịp cho hs tập toàn bộ động tác
 - Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập ( 3 - 4 lần)
 * Động tác tay:
 - GV nêu động tác và làm mẫu cho hs quan sát và bắt chước
 - Cho vài hs tập mẫu cho cả lớp quan sát
 - lớp trưởng hô cho cả lớp tập
 - GV quan sát và nhận xét
 * Trò chơi: " Nhanh lên bạn ơi "
 - Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần.
 - Các nhóm thi chơi và phân thắng thua
 - Tuyên dương nhóm chơi tốt
 3, Phần kết thúc:
 - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng các khớp chân tay
 -Cùng hs hệ thống lại bài
 -Dặn dò tập luyện ở nhà+ Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dương.
-Th dõi
-Khởi động
-Th.hiện trò chơi khởi động
-Tập hợp hàng ngang, q/ sát th.dõi mẩu
-Tập theo h.dẫn của GVvài lần
-Tập theo h.dẫn của lớp trưởng vài lần
-T h.dõi + th.hiện tương tự
-Tập hợp đội chơi + th.hiện trò chơi
-Thi đua các tổ
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương.
-Đội hình hàng dọc, thực hiện động tác thả lỏng, hồi tĩnh
- Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009
Toán 
 Góc nhọn , góc tù, góc bẹt
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke)
- HS biết dùng e ke để nhận dạng góc và kiểm tra góc.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình.
II- Đồ dùng dạy học: - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
- GV vẽ góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB + g.thiệu
- GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc, chẳng hạn "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ".
- GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, chẳng hạn : góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ; góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giá (GV tìm những hình ảnh thực tế xung quanh để HS có biểu tượng về góc nhọn).
- GV H.dẫnHS so sánh góc nhọn với góc vuông (như hình vẽ trong SGK) 
? Góc nhọn so với góc vuông nt?
b. Giới thiệu góc tù (theo các bước tương tự như trên).
c. Giới thiệu góc bẹt (theo các bước tương tự như trên).
- GV vẽ cho HS nhận biết và đọc tên 
- HS nhận biết về góc và đỉnh.
Kết luận: 
+ Hướng dẫn HS vẽ bằng êke.
3- Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đường vuông góc.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm góc trên mỗi hình
- H.dẫn nh.xét, bổ sung, chữa bài trên bảng.
-Nh.xét, điểm + chốt lại
*-Củng cố: Hỏi + chốt nội dung bài 
- Dặn dò về nhà làm lại bài tập toán+ xem bài ch.bị tiết sau.
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
-Th.dõi, lắng nghe
-Quan sát, th.dõi
- HS nêu tên hình và đọc : Đọc là "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB".
Nêu tên góc và đọc.
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
 A M
O B (góc tù) O N (góc nhọn )
 C O D 
 ( góc bẹt )
-1 HS đọc yêu cầu bài, quan sát hình + trả lời
. Góc đỉnh A;cạnh AM,AN..(góc nhọn)
. Góc đỉnh B;cạnh BP,PQ..(góc tù)
. Góc đỉnh C;cạnh CI,CK..(góc vuông)
. Góc đỉnh E;cạnhEX, EY..(góc bet )
- 1 HS đọc yêu cầu lớp q.sát, thầm
- HS tr.bình chọn 1 trong 3 ýỉtả lời
* HS khá, giỏi trả lời cả 3 ý 
-Lớp th.dõi, nh.xét, bổ sung
Đáp án: 
+ Tam giác ABC có 3 góc nhọn: 
 Góc đỉnh A cạnh AB, AC.
 Góc đỉnh B, cạnh BC, BA.
 Góc đỉnh C, cạnh CA, CB.
+ Các hình khác làm tương tự
-Lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, trả lời
--Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Tập làmvăn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I- Mục tiêu :
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
- Có ý thức sử dụng T.Việt thành thạo, dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra :Nêu y/cầu, gọi hs
-Nh.xét, điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài tập 1
 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
 - GV treo bảng phụ
 -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung 
 -Nh.xét, biểu dương, điểm
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu
 - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? 
 - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
 - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
 - H.dẫn nhận xét bổ sung 
- Nh.xét+ chốt lại
Bài tập 3: Y/cầu hs
 - GVđính bảng phụ
 - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
3. Củng cố, 
 - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
 - Dặn dò : Về nhà xem lại bài + viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở và tập kể cho mọi người nghe
- GV nhận xét tiết học, biểu dương.
Phần bổ sung :
 - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước
 - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thờgian 
-Th.dõi, nh.xét
 - Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu , th.dõi thầm
 - 1 em làm mẫu 
 - 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm
 - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
 - 3 em thi kể trước lớp
 - HS đọc yêu cầu
 - Theo trình tự thời gian
 - Theo trình tự không gian
 - HS trả lời
 - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
 - 2 em thi kể.
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Lớp đọc thầm
 - Đoạn 1: trình tự thời gian
 - Đoạn 2: trình tự không gian.
 - Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương.
Khoa học:
Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị được nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 - Giáo dục hs :Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:- Hình trang 34, 35 sách giáo khoa.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn, một cốc có vạch, một nắm gạo, ít muối, nước...
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra: Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì?
-Nh.xét, điểm
B. Dạy bài mới:
1 Gíới thiệu bài, ghi đề
2. HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
* HS nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
 - Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ...
 - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? 
 - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thếnào?
B2:Hdẫn hs làm việc theo nhóm
B3: H.dẫn hs làm việc cả lớp
 - Gọiđại diện các nhóm bốc thăm trả lời
 - GV nhận xét và kết luận như sgk trang 35
3. HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
* Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha dung ...
* Cách tiến hành
B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại ở hình4, 5
 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn ....
 - Nhận xét và bổ xung
B2: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV hướng dẫn các nhóm pha nước 
B3: Các nhóm thực hiện
 - GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm
B4: Đại diện các nhóm thực hành
4. HĐ3: Trò chơi " Em tập làm bác sĩ "
 - GV hướng dẫn luật chơi và tổ chức cho hs chơi -H.dẫn nh.xét, bổ sung
 - Nh. xét, tuyên dương nhóm chơi tốt
-Y/cầu vài hs +Nh.xét, chốt lại bài
- Dặn dò:Về nhà học bài + Vận dụng bài họcvào thực tế cuộc sống. 
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
- Vài học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
-Th.dõi, lắng nghe
 - Các nhóm nhận phiếu
- HS th.luận nhóm 4 (4’)
 - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
 - Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét và bổ sung
- Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa
 - Học sinh trả lời, theo dõi, nh.xét, bổ sung
 - Thực hành pha nước ô- rê- dôn theo nhóm 6
 - Đại diện một vài nhóm lên thực hành
-Quan sát nh.xét, bổ sung
 - Một nhóm học sinh đóng vai theo tình huống
 - Nhận xét và góp ý kiến
- Các nhóm chơi trò chơi
- GV quan sát và tuyên dương nhóm chơi tốt.
- Nêu chế độ ăn uống cho những người bị mắc những bệnh 
-Theo dõi, biểu dương.
Kỹ thuật
 Khâu đột thưa (tiết 1)
I,Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 * Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II, Đồ dùng day - học:
 - mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước...
III, các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài, ghi đề
-Kiểm tra dụng cụ hs
2. H.dẫn thực hiện các hoạt động :
 1, HĐ 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu,hướng dẫn hs quan sát
 - H.dẫn nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu đột thưa.
 2, HĐ2: HD thao tác kĩ thuật
 - GV hướng dẫn hs quan sát hình1,2,3,4 và đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu các bước thực hiện 
 - HD thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu trên mảnh vải được gim trên bảng
 - GV nhận xét các thao tác của hs thực hiện.Sau đó hướng dẫn theo nội dung sgk
 + Lưu ý:
Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải, chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất sang đường gấp thứ 2.
 - Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3,4 để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu đột thưa.
 + Nhận xét chung và hướng dẫn khâu đột thưa.
 3, HĐ3: Hỏi + chốt lại quy trình
 - Dặn dò : Chuẩn bị bài sau T8
- Nhận xét giờ học , biểu dương
-Th.dõi, lắng nghe
-Trình bày
- HS quan sát kĩ mẫu
-Th.dõi, nh.xét đặc điểm đường khâu đột thưa
- HS quan sát các hình và TLCH
- HS nêu các bước thực hiện
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu trên mảnh vải được gim trên bảng
- HS thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Nêu các thao tác thực hiện
- Nhắc lại quy trình thêu
-Th.dõi, biểu dương

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 tuan 8(2).doc