Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương

A. MỤC TIÊU:

 - HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân trong tuần.

 - Có hướng sửa chữa, phấn đấu trong tuần tới.

B. CHUẨN BỊ.

 GV: Loa đài

 HS: Trang phục gọn gàng

C. NỘI DUNG:

 1. Tập chung, kiểm tra sĩ số.

 2. Chào cờ, hô đáp khẩu hiệu, hát Quốc ca, Đội ca.

 3. GV trực tuần nhận xét ưu, nhược điểm của các lớp tuần qua.

 4. Cờ đỏ nhận xét, đánh giá, xếp loại.

 5. BGH (TPT) phổ biến nội dung hoạt động tuần tới.

 6. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

 

doc 30 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Sáng Tiết 1. Chào cờ
a. mục tiêu:
 - HS thấy được ưu, nhược điểm của lớp, của bản thân trong tuần.
 - Có hướng sửa chữa, phấn đấu trong tuần tới.
B. chuẩn bị.
 GV: Loa đài
 HS: Trang phục gọn gàng
C. Nội dung:
 1. Tập chung, kiểm tra sĩ số.
 2. Chào cờ, hô đáp khẩu hiệu, hát Quốc ca, Đội ca.
 3. GV trực tuần nhận xét ưu, nhược điểm của các lớp tuần qua.
 4. Cờ đỏ nhận xét, đánh giá, xếp loại.
 5. BGH (TPT) phổ biến nội dung hoạt động tuần tới.
 6. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Tiết2. Tập đọc 
Nếu chúng mình có phép lạ
a. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ vói giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
 - Hiểu nội dung bài : - Học thuộc 1,2 khổ thơ trong bài.
* HSK-G: thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
b. chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc.
 HS: SGK. 
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài (ở vương quốc tương lai)
- Nhận xét- cho điểm 
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung 
a) Luyện đọc.
- Gọi 1 hs khá đọc bài 
+ Bài có mấy khổ thơ? 
* Luyện đọc đoạn.
- Đọc thành tiếng. 
 - YC HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
* Đọc thầm theo nhóm đôi :
- GV đọc mẫu.
b).Tìm hiểu bài 
- YC HS đọc thầm và TLCH:
?/ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
?/ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
?/ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ , những điều ước ấy là gì ?
- Gọi 1 HS đọc khổ 3,4 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3 sgk 
- Gọi các nhóm báo cáo 
?/ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao ?
?/Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- YC HS nêu nội dung bài thơ.
c) Luyện đọc diễm cảm.
- GV đọc mẫu, YC HS nhận xét giọng đọc toàn bài.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
IV. Củng cố 
- GV nêu lại nội dung bài 
- Nhận xét giờ học 
V. Dặn dò 
 - Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau .
- Hs hát và chuẩn bị sách vở.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi , lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS ghi đầu bài vào vở. 
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 + 4 khổ thơ 
- Từng nhóm 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ
- HS đọc lần 1. Luyện đọc từ khó 
- HS đọc lần 2 . Luyện đọc câu dài 
- HS đọc lần 3 kết hợp giải nghĩa từ
- - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Hs lắng nghe.
+. .. “ Nếu chung mình có phép lạ” được lặp lại ở đầu 4 khổ thơ và 2 dòng thơ cuối cùng .
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
+ Khổ thơ 1 :Các bạn ước muốn cây mau mau lớn để cho quả .
+ Khổ thơ thứ 2: Các bạn ước trẻ con thành người lớn ngay để làm việc .
+Khổ thơ thứ 3:...trái đất không còn mùa đông .
+ Khổ thơ 4:..trái đất không còn bom đạn .
- 1 HS đọc bài 
- HS thảo luận câu hỏi 3 sgk
- Vài nhóm báo cáo 
- HS nêu ý kiến và nhận xét những bạn có điều ước hay 
- 3 HS nêu 
* Nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
 - HS theo dõi và phát hiện giọng đọc + Toàn bài đọc giọng hồn nhiên , vui tươi .
- HS hoạt động nhóm đôi học thuộc lòng bài thơ và thi đọc diễn cảm .
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 3. Toán
Luyện tập
a. Mục tiêu
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất đẻ tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- HS tích cực và tự giác làm đúng các bài tập: 1 (b), 2(dòng 1,2) và bài 4.
* HSK – G: Hoàn thành tất cả các bài tại lớp.
 B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 5.
 HS: SGK, vở toán, bảng con
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.
- Nhận xét 
III.Bài mới 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1(b): * Đặt tính rồi tính.
- YC HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2(dòng 1,2): *Tính bằng cách thuận tiện nhất:
?/ Thế nào là tính bằng cách thuận tiện?
?/ Vận dụng những tính chất nào để tính ?
- YC HS vận dụng làm bài cá nhân.
 - Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 4: 
Gọi Hs đọc đề bài.
YC HS làm bài cá nhân.
G V nhận xét, sửa sai.
(Nếu còn thời gian hướng dẫn HS làm bài 3,5)
Bài 3: Tìm x
- YC HS nêu x là thành phần nào chưa biết và cách tìm.
Vận dụng làm bài cá nhân
GV nhận xét chữa bài .
Bài 5. 
?/ Muốn tính chu vi HCN ta làm thé nào?
?/ Gọi a là chiều dài HCN, b là chiều rộng HCN, P là chu vi HCN, hãy viết công thức tính chu vi HCN.
- YC HS áp dụng công thức trên để tính chu vi HCN biết:
a) a=16 cm, b=12 cm
b) a=45m, b=15m
IV.Củng cố : - YC HS nhắc lại t/c giao hoán và t/c kết hợp của phép cộng
V. Dặn dò:- Về nhà làm vào VBT
- Chuẩn bị bài sau :
- HS hát và chuẩn bị sách vở. 
- 2 HS lên bảng TLCH, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá. 
- HS ghi bài. 
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con, nhận xét, sửa sai.
- HS Trả lời, vận dụng làm bài:
a)96+78+4 b)789+285+15
= (96+4)+78 =789+(285+15)
 = 100+78 =789+300
= 178. = 1089
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa sai.
Bài giải
a) Sau hai năm dân số của xã đó tăng số người là: 79+71=150 (người)
b) Sau hai năm dân số của xã đó có số người là: 5256+150=5406 (người)
Đáp số: a)150 người; b) 5406 người.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 680
 x = 504 + 306 x = 680 – 254
 x = 810 x= 426
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS thảo luận theo cặp đôi nêongong thức. P=(a+b)x2
 (a,b cùng đơn vị đo)
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa sai.
a) nếu a=16cm và b=12cm thì P=(a+b)x2 =(16+12)x2 =56cm
- Vài HS nêu.
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 4. Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
a. Mục tiêu:
- Nêu được các dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị các bệnh thông thường.
- Có ý thức theo dõi sức khoẻ bản thân và nói ngay với cha, mẹ hoặc người thân khi mình có những dấu hiệu của người bị bệnh. 
b. chuẩn bị GV: Các hình minh hoạ trang 32, 33 sách giáo khoa.
 HS : SGK
c. tiến trình bài dạy
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
?/ Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và các nguyên nhân gây ra bệnh đó ?
?/ Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- Nhận xét và cho điểm.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
(1)Kể chuyện theo tranh.
- YC HS đọc mục thực hành trang 32
– YC HS kể trong nhóm 3, mỗi HS kể một câu chuyện.
- Các nhóm thi kể trước lớp.
* Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện bạn Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh và lúc được chữa bệnh.
* Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của học sinh, tuyên dương.
(2). Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.
?/ Em đã từng bị mắc bệnh gì ?
?/ Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? 
?/ Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải là gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
- GVKL: Khi khoẻ thì thức ăn cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.
(3). Trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm”
 - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
- Người con phải nói với người lớn những hiểu biết của bệnh. Các tình huống đưa ra là:
- Nhóm 1: ở trường Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần.
- Nhóm 2: Đi học về Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? 
IV. Củng cố. 
+ Khi bị bệnh, em cần làm gì ?
- Gọi Hs đọc mục Bạn cần biết.
V. Dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học mục bạn cần biết trang 33.
- Có ý thức nói với người lớn khi có dấu hiệu có thể bị bệnh. Chuẩn bị bài sau
- Hát và chuẩn bị sách vở.
- 2 Học sinh lên bảng trả lời. Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện YC
- Đại diện 3 nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.
* Câu chuyện 1: Gồm các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để
* Câu chuyện 2:Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9: Hùng đang tập nặn ô tô bằng đất ở sân thì bác Nga đi chợ về 
* Câu chuyện 3:Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5: chiều mùa hè vừa oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền đi 
Các nhóm nhận xét, bổ sung. 
- Hoạt động cả lớp. 
VD : + Bị bệnh tiêu chảy 
+ Thấy đau bụng dữ dội, buồn nôn, muốn đi ngoài liên tục, cơ thể mệt mỏi, không muốn ăn bất cứ thứ gì.
+ Em báo ngay với bố, mẹ hoặc thầy cô giáo, người lớn. Vì người lớn sẽ giúp cách em khỏi bệnh.
 - Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các thành viên gợi ý kiến cho nhau.
 Nhóm 1: Mẫu: 
+ Học sinh 1: Mẹ ơi con bị ốm
+ Học sinh 2: Con thấy trong người thế nào ?
+ Học sinh 1: Con bị đau bụng, đi ngoài nhiều và mệt mỏi lắm.
+ Học sinh 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho con uống.
Nhóm 2: Đóng vai Bắc.
- Vài HS phát biểu.
- Hs lắng nghe. Ghi nhớ.
Tiết 4. Thể dục.
Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái- đứng lại.
Trò chơi: ném bóng trúng đích.
a. Mục tiêu.
 - HS thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
 - Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi.
 - Biết cách chơi và tham gia tích cực trò chơi : Ném bóng trúng đích.
b. chuẩn bị:
 - GV: Đồng hồ thể thao, còi .
 - HS : Trang phục gon gàng theo quy định .
 c. tiến trình bài dạy .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
5 phút
1. Lớp tập trung, GV nêu YC nội dung giờ học.
2phút
*
********
********
2. Khởi động: Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
3 phút
đội hình nhận lớp
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn động tác quay sau.
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ
GV kiểm tra từng HS
2. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.
3. Chơi trò chơi :Ném bóng trúng đích.
7 phút
5 phút
Học sinh luyện tập theo tổ
- Kiểm tra đánh giá từng tổ.
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
- HS thực hiện chơi
 Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổ ... học.
- Nhận xét giờ học 
V. Dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài học sau “ Phòng tránh tai nạn đuối nớc”
- Hs hát và chuẩn bị sách vở
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ . . chứa nhiều chất như: thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu lành
+ Nên cho ăn thức ăn loãng như: cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng
+ Ta nên dỗ dành động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày.
+ Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ.
+ Vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất,ngoài ra cho uống dung dịch ô- rê- dôn, uống nước cháo muối.
- HS đọc mục Bạn cần biết 
- HS hoạt động theo nhóm.
+ . . uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nớc cháo muối; ăn đủ chất để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng.
+ Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn
+ Không ăn thức ăn để lâu ngày, thức ăn bị ruồi muối đậu vào. Cần rửa tay sau khi đi đại, tiểu tiện. Thu rác và đổ rác đúng nơi quy định
+ Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trớc khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện.
- HS đọc phần “ Bạn cần biết”
- HS làm việc theo nhóm.
- HS nhận phiếu và đóng vai rtheo tính huống.
- Các nhóm lên trình bày
- HS nhắc lại bài học ( Phần “ bạn cần biết”)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết 1. Toán.
 Góc nhọn , góc tù , góc bẹt
a. Mục tiêu:
 - Giúp hs có hiểu biết , biểu tượng về góc nhọn , góc tù , góc bẹt .
 - Biết dùng ê ke để nhận dạng các góc nhọn, tù , bẹt .
 - HS tích cực và tự giác làm đúng các bài tập: 1, 2(chọn 1 ý).
* HSK – G: Hoàn thành tất cả các bài tại lớp.
 b. chuẩn bị : GV &HS : Ê ke 
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
?/ Nêu tên các góc đã được học ?
III. Bài mới.
1. Giới thiệu và ghi đầu bài 
2.Giới thiệu góc nhọn , góc tù, góc bẹt 
*Giới thiệu góc nhọn .
- Vẽ góc AOB lên bảng 
- Cho hs so sánh với góc vuông đã học 
- Cho hs đọc:Góc nhọn AOB nhỏ hơn góc vuông , có đỉnh O cạnh OA, OB
*Giới thiệu góc tù 
- Vẽ góc MON 
- Cho hs so sánh với góc vuông 
- Cho hs đọc : Góc tù MON có đỉnh O cạnh OM,ON
*Giới thiệu góc bẹt 
- Vẽ góc COD 
So sánh với góc vuông 
Cho hs đọc : Góc bẹt COD có đỉnh O cạnh OC,OD
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1. - YC HS đọc bài và làm bài cá nhân.
GV nhận xét, củng cố các góc đã học.
Bài 2
Gọi hs đọc yêu cầu 
 Cho hs dùng ê ke kiểm tra góc các hình tam giác và báo cáo 
Nhận xét , chữa bài 
IV. Củng cố :- Gọi hs nêu lại nội dung bài 
Nhận xét giờ học 
V. Dặn dò : Dặn Hs về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau
- HS hát và chuẩn bị sách vở.
- 2 hs nêu: Góc vuông.
- Ghi đầu bài 
M
0
N
 C O D
- HS thực hiện YC
ĐA: - Góc nhọn : 
Góc đỉnh A, cạnh AM,AN; Góc đỉnh D, cạnh DV,DU
- Góc tù:
Góc đỉnh B, cạnh BP,BQ; Góc đỉnh O, cạnh OG,OH 
- Góc vuông: Góc đỉnh C, cạnh CI, CK ; 
- Góc bẹt: Góc đỉnh E, cạnh E X, EY
- Làm việc cá nhân
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác MNP có 1 góc tù .
+ Hình tam giác DEG có 1 góc vuông.
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 2. Tập làm văn.
Luyện tập phát triển câu chuyện
a. Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể đúng nội dung đoạn trích ở Vương quốc Tương lai.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập .
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt giàu hình ảnh.
b. chuẩn bị :
 GV : Tranh minh hoạ truyện ở Vương quốc Tương lai.
 Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
 HS: SGK, VBT.
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS kể lại câu chuyện “ Vào nghề ằ theo 4 đoạn đã học 
- GV, đánh giá. 
III. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
?/ Câu chuyện trong công xương xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- YC HS thảo luận theo nhóm đôi chuyển thể lời thoại giữa Tin Tin và em bé thứ nhất ở màn 1
- Nhận xét – bổ sung 
- YC HS thực hành kể theo nhóm.
Thi kể trước lớp.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu 
?/ Trong truyện ở Vương quốc Tương lai hai bạn Tin – tin và Mi – tin có đi thăm cùng nhau không?
?/ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
Vừa rồi chúng ta đã kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. Bây giờ chúng ta tưởngtwợng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm Công xưởng xanh còn Mi-tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
YC HS kể chuyện trong nhóm đôi.
GV đi giúp đỡ các nhóm .
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
GV treo bảng phụ, YC HD đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Kể theo trình tự thời gian
- Mở đầu đoạn 1: Trước hết , hai bạn rủ nhau đi thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin Tin và Mi Tin cùng đến khu vườn kì diệu. 
?/ Về trình tự sắp xếp?
?/ Về từ ngữ nối đoạn ?
IV. Củng cố 
?/ Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
?/ Những cách đó có gì khác nhau?
V. Dặn dò
- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. 
- Hs hát và chuẩn bị sách vở.
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ . . . Lời thoại trực tiếp.
- 1 HS giỏi kể mẫu:
VD: Một hôm, Tin Tin và Mi Tin đến thăm công xưởng xanh . Hai bạn thấy một em bé đang cầm một cỗ máy có đôi cánh xanh .Tin - tin ngạc nhiên hỏi :
- Cậu làm gì với đôi cánh xanh này? 
Em bé trả lời:
- Mình dùng vào việc sáng chế trên trái đất.
- HS thực hiện YC
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ . . . có.
+. . . . công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
HS lắng nghe.
- Thảo luận kể theo nhóm đôi 
VD:Trong khu vuờn kì diệu Mi Tin vừa bước vào khu vườn huyền ảo đã thấy một bé gái mang một chùm quả trên đầu gậy .Mi Tin khen chùm lê đẹp quá ! Em bé nói: đây đâu phải là chùm lê mà là nho đấy ...
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Đọc, trao đổi và TLCH.
Kể theo trình tự không gian
- Mở đầu đoạn 1: Mi Tin đến khu vườn kì diệu.
- Mở đàu đoạn 2: Trong khi Mi Tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin Tin đến công xưởng xanhphân xưởng xanh ...
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối đoạn được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
- Hs nối tiếp nhau TLCH
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 3. Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
a. Mục tiêu:
 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
 - Dựa vào các bảng số liệu biết được loại cây công nghiệp và vật nươi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
b. chuẩn bị :
 GV: -Bản đồ địa lý TNVN
 HS: Sưu tầm tranh,ảnh về vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê
c. tiến trình bài dạy: 
Hoạt động dạy
Hoạt động hcọ
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ
?/ Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN?
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng.
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
(1).Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- YC HS làm việc theo nhóm
+Quan sát lược đồ, đọc SGK: Kể tên những cây trồng chính ở TN, chúng thuộc loại cây gì?
?/QS bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây?
?/Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
- G nhận xét –giải thích về sự hình thành của đất đỏ ba dan
- G y/c H QS tranh,ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn-ma-thuột
?/ Các em biết gì về cà phê Buôn-ma-thuột?
?/ Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì?
?/ Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
(2).Chăn nuôi gia súc lớn trên đồng cỏ
- YC HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
?/Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN?
?/ở TN voi được nuôi để làm gì?
IV. Củng cố 
- Củng cố nội dung bài
- Gọi H đọc bài học 
V. Dặn dò: -Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
- Hs hát và chuẩn bị sách vở.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- HS dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 SGK thảo luận TLCH:
+ Cây trồng chính là:cao su,hồ tiêu,cà phê,chè. Chúng thuộc loại cây công nghiệp
+ Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây.
+ Vì phần lớn các cao nguyên ở TN được phủ đất đỏ ba dan,đất tơi xốp,phì nhiêu,thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp
- Hs lắng nghe.
- 1 HS lên chỉ vị trí ở Buôn-ma-thuột hiện nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như:cao su,chè ,hồ tiêu...
+ cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước
+ Khó khăn nhất của TN là thiếu nước vào mùa khô
+ Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây
- Dựa vào H1 bảng số liệu,mục 2 SGK trả lời các câu hỏi 
+ Bò,voi,trâu
+Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá
- HS đọc bài học 
- HS lắng nghe, ghi nhớ 
Tiết 4. Thể dục.
Động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. trò chơI : nhanh lên bạn ơi
a. Mục tiêu:
 - Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
b. chuẩn bị : GV: còi,
 HS: Dọn sân trường sạch sẽ, trang phục gọn gàng
c. tiến trình bài dạy: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
5 phút
1. Lớp tập trung, GV nêu YC nội dung giờ học.
2phút
*
********
********
2. Khởi động: Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
3 phút
đội hình nhận lớp
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại.
2. Học động tác Vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
5-7 phút
8-10 phút
Học sinh luyện tập theo tổ
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn 
- GV tập mẫu và phân tích từng động tác.
- HS luyện tập.
- GV quan sát, sửa sai cho HS
3. Chơi trò chơi :Nhanh lên bạn ơi.
5 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
- HS thực hiện chơi
 Kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5 phút
*
*********
*********

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8(1).doc