Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường Tiểu học “A” Vĩnh An

Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường Tiểu học “A” Vĩnh An

Đạo đức

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tt).

A. MỤC TIÊU:. Tương tự tiết 1

B. CHUẨN BỊ:

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động:

b- Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Tiết kiệm tiền của .

c- Bài mới

1. Giới thiệu bài mới: -Tiết kiệm tiền của (T2).

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .

-Bài tâp 4/13:

 * Gắn bảng phụ ghi nội dung trắc nghiệm

 * Kết luận. _ Và nhận xét

Tiểu kết: rút ra được kết luận việc tiết kiệm của bản thân .

Hoạt động 2 : Xử lý tình huống

- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5 .

-Tổ chức đóng vai.

- Thảo luận :

-Kết luận chung.

- Khơng yu cầu hs lựa chọn phương n phn vn.

Tiểu kết biết ứng xử khi gặp tình huống .

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường Tiểu học “A” Vĩnh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 08
 	 Thứ hai , ngày 03 tháng 10 năm 2011.
Đạo đức 
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tt).
A. MỤC TIÊU:.	Tương tự tiết 1
B. CHUẨN BỊ:
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b- Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Tiết kiệm tiền của .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài mới: -Tiết kiệm tiền của (T2).
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .
-Bài tâp 4/13:
 * Gắn bảng phụ ghi nội dung trắc nghiệm
 * Kết luận. _ Và nhận xét 
Tiểu kết: rút ra được kết luận việc tiết kiệm của bản thân .
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5 .
-Tổ chức đóng vai.
- Thảo luận :
-Kết luận chung.
- Khơng yêu cầu hs lựa chọn phương án phân vân.
Tiểu kết biết ứng xử khi gặp tình huống .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Mỗi em làm bài tập .
- Một số em chữa bài tập và giải thích 
- Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- Tự liên hệ bản thân .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Vài nhóm lên đóng vai .
- Các nhóm thảo luận. 
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào khác không ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ?
- Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK .
4. Củng cố : 
Toán 
LUYỆN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
 -Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 - Làm các bài tập 1( b) ; 2 ( dịng 1,2) ; 4 (a) 
B. CHUẨN BỊ:	 
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b- Bài cũ : Tính chất kết hợp của phép cộng .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Củng cố về kĩ năng làm tính , vận dụng tính chất của phép tính và tìm thành phần chưa biết .
- Bài 1 b: củng cố kĩ năng
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện. 
- Bài 2 (dịng 1,2): vận dụng tính chất phép cộng.
Yêu cầu HS giải thích cách làm 
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật .
- Bài 4 a: giải toán có lời văn.
Nêu yêu cầu bài 
Hoạt động lớp .
- Nêu yêu cầu bài, làm bảng con bài/1a
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài vào phiếu.
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài vào vở, chữa bài .
 Đáp số : 5406 người. 
4. Củng cố : 
Tập đọc 
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
A. MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 
B. CHUẨN BỊ:- Tranh minh họa. Băng giấy viết khổ 1,4 hướng dẫn đọc .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Ở Vương quốc Tương Lai : 
c- Bài mới	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài 
Nếu chúng mình có phép lạ (tranh)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn.
- Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nhịp.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài, đúng nhịp thơ . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Tổ chức thảo luận câu hỏi: 1,2,3/77 SGK. 
- Tổ chức hỏi đáp.
- Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích 
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ .
* Đọc mẫu khổ thơ . Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi của các bạn nhỏ .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
1 HS đọc cả bài. Phân đoạn.
- 4 em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ . (3 lượt) .
 Kết hợp phát âm và giải nghĩa các từ khó.
- Luyện đọc theo cặp . Vài em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt thảo luận theo nhóm lớn.
- Đọc cả bài , trả lời :
* Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
* Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
- Đọc cả bài , trả lời :
* Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ?
- Đọc lại khổ 3 , 4 , giải thích ý nghĩa của những cách nói sau :
+ Ước không còn mùa đông
+ Ước hóa trái bom thành trái ngon .
- Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ .
Hoạt động cả lớp
- 4 em đọc tiếp nối nhau 5 khổ thơ .
* Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
* Thi đọc diễn cảm trước lớp .
* Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
* Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài .
4. Củng cố : 
Lịch sử 
ÔN TẬP.
A. MỤC TIÊU:
 - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 – 5: 
 + Khoảng 700 năm TCN đến 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước 
 + Năm 179 TCN đến 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
 - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về : 
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hồn cảnh, diễn biên và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
B. CHUẨN BỊ: - Băng và hình vẽ trục thời gian .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b.Bài cũ : Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ? 
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Ôn tập.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : 
- Treo băng thời gian lên bảng .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi vào chỗ chấm tên hai giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài5
 Tiểu kết: nắm được các sự kiện lịch sử đã học.
Hoạt động 2 : 
- Treo trục thời gian ở bảng .
- Tổ chức cho HS lên bảng ghi lại các sự kiện lịch sử tương ứng với thời gian có trên trục .
Tiểu kết: kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng 
Hoạt động 3 : 
Yêu cầu kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết hay bằng hình vẽ về 1 trong 3 nội dung sau:
a)Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
b) Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
c) Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng. 
Tiểu kết: kể lại được một sự kiện lịch sử đã học 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- HS lên bảng ghi nội dung như yêu cầu SGK .
- Lớp vẽ trục thời gian và ghi nội dung như yêu cầu SGK .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- HS thảo luận ghi nội dung như yêu cầu SGK .
- HS lên bảng .
- Lớp vẽ trục thời gian và ghi nội dung như yêu cầu SGK vào vở .
Hoạt động nhóm .
- Mỗi em chuẩn bị theo yêu cầu mục 3 SGK .
- Một số em báo cáo kết quả làm vệc của mình trước lớp .
-Gợi ý : 
Câu a) xem SGK / 14
Câu b) xem SGK / 19, 20
Câu c) xem SGK / 23
4. Củng cố : 
Thứ ba , ngày 04 tháng 10 năm 2011
Chính tả 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
A. MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng, trình bày bài chính tả sạch sẽ.
 - Làm đúng bài tập 2a ; 3a.
B. CHUẨN BỊ: - Một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi tìm từ .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b- Bài cũ : 1 em đọc cho hai bạn viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp:
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài - Trung thu độc lập .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Đọc đoạn thơ , tìm hiểu nội dung.
- Tìm các từ khó dễ lẫn.
- Viết các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả.
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Tiểu kết: trình bày đúng bài viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Bài 2a /77 : 
- Bài 3a/78 : trò chơi Thi tìm từ nhanh 
3 em tham gia, 1 em được phát 3 mẩu giấy.
 Ghi lời giải, rồi dán lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bảng .
Tiểu kết:Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác.
- HS đọc đoạn văn cần viết - trang 66/SGK .
- Đọc thầm lại đoạn văn.
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở .
- Soát lỗi.
- Nêu yêu cầu BT2/a 
- HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
- HS nêu nội dung truyện vui
- Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở , bí mật lời giải .( rẻ , danh nhân, giường )
- 2 em điều khiển cuộc chơi sẽ lật băng giấy lên , tính điểm theo các tiêu chuẩn : đúng / sai , nhanh / chậm .
4. Củng cố : 
Toán
	TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ.
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ .
- Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
- Làm các bài tập 1 ; 2.
B. CHUẨN BỊ:
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : - Sửa các bài tập luyện tập.
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Nêu bài toán ví dụ.
 Tóm tắt ở bảng như SGK . 
 Xác định Tổng và Hiệu 
- Hướng dẫn áp dụng công thức
- Chốt lại hướng giải toán : Bài toán có 2 cách giải , khi giải bài toán , có thể chọn giải một trong hai cách đó .
Tiểu kết: biết công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : Áp dụng công thức tìm số bé trước
- Bài 2 : tìm số lớn trước.
Hoạt động lớp .
-Đọc bài toán
-1em xác định.
- Chỉ hai lần số bé trên sơ đồ . Từ đó nêu cách tìm hai lần số bé - tìm số bé - tìm số lớn. 
- 2 HS :Viết bài giải ở bảng như SGK .
-Nêu công thức.
Hoạt động lớp .
-Đọc đề bài, tóm tắt trên bảng , xác định tổng hiệu , nêu hướng giải. 
- Tự làm bài vào phiếu, chữa bài trên bảng . 
 Đáp số : Bố : 48 tuổi
 Con : 10 tuổi
-Đọc đề bài, tóm tắt trên bảng , xác định tổng hiệu , nêu hướng giải. 
- Tự làm bài rồi chữa bài trên bảng . 
4. Củng cố : 
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
A. MỤC TIÊU:
 - N ...  ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Ăn uống khi bị bệnh .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường .
- Ghi các câu hỏi vào bảng phụ cho các nhóm thảo luận 
- Kết luận : ( Như mục Bạn cần biết SGK ) 
Tiểu kết: nói được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường .
Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch , chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối .
-Yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4 , 5 SGK .
-Gọi 2 HS: 
 * 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh .
 * 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ .
- Đặt câu hỏi :Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ?
-Yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối .
-Chia hai nhóm làm việc: 1 nhóm pha dung dịch; 1 nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối. 
( Không yêu cầu nấu cháo ) 
- Đi tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ .
- Nhận xét chung về hoạt động thực hành .
Tiểu kết: biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn .
Hoạt động 3 : Đóng vai .
- Tình huống:
 Ngày chủ nhật , bố mẹ Lan đi về quê . Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi . Lan nhận thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ một ít muối. Nhờ thế đã cứu sống được em bé .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhóm thảo luận :
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường .
+ Đối với người bệnh nặng , nên cho ăn món ăn đặc hay loãng ? Tại sao ?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít , nên cho ăn thế nào ?
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cả lớp quan sát và đọc lời thoại 
- 2 HS đọc .
- Vài em nhắc lại lời khuyên của bác sĩ .
- Các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối 
* Đọc hướng dẫn ghi trên gói để pha dung dịch ô-rê-dôn .
* Quan sát chỉ dẫn ở hình 7 và làm theo - Mỗi nhóm cử 1 bạn lên làm trước lớp .
- Lớp theo dõi , nhận xét .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận tình huống .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra .
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất .
- Các bạn khác góp ý kiến .
4. Củng cố : 
Kĩ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
 - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. 
B. CHUẨN BỊ:Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.
 khâu đột thưa.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: 
b.Bài cũ : Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2).
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: 
 Khâu đột thưa.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa,hướng dẫn HS quan sát và trả lời.
- GV nhận xét và lưu ý:
Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).
Tiểu kết : Đặc điểm của mũi khâu đột thưa
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.
- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.
- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
- Nhận xét thao tác HS.
Tiểu kết : HS biết khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái , trả lời câu hỏi.
Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu 
- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa.
- HS quan sát nêu cách kết thúc đường khâu.
- HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.
4. Củng cố : 
 - Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu đột thưa. 	
 - Nhận xét lớp. 
SINH HOẠT LỚP.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 8.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : 
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 8. 
Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả.
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập trang trí lớp.
 3. Hoạt động nối tiếp :
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 9
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém: Tập trung vào môn chính tả – nghe viết.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
Âm nhạc 
Tiết 8:	 	Học hát bài : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Biết nội dung bài hát , cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca .	
2 - Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát .
3 - Giáo dục:- Giáo dục HS yêu quê hương , đất nước .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc .
 - Một số tranh , ảnh minh họa nội dung bài hát .
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Bài cũ : Ôn 2 bài: Em yêu hòa bình , Bạn ơi lắng nghe ! - Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 1 
	- 2 em hát lại 2 bài hát đã ôn tập .
	- 2 em đọc lại bài Tập đọc nhạc số 1 .
c- Bài mới
Phương pháp : Trực quan , thực hành , làm mẫu	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Trên ngựa ta phi nhanh .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Dạy hát bài Trên ngựa ta phi nhanh .
-Cho HS nghe bài hát từ băng nhạc.
-Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu , dạy hát theo giai điệu .
Tiểu kết: HS hát đúng được bài hát .
 Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm .
- Tổ chức HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 
- Tổ chức HS hát kết hợp gõ đệm theo phách . 
 Tiểu kết: HS hát đúng bài hát và kết hợp gõ đệm theo .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nghe bài hát từ băng nhạc 2 lần .
- Đọc lời ca theo sự hướng dẫn của GV .
-Học hát từng câu , hát theo giai điệu .
- Luyện hát theo nhóm , cá nhân .
Hoạt động lớp .
-HS hát theo lớp , nhóm , cá nhân.
- Thực hành hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca và theo phách .
4. Củng cố : (3’) - Cả lớp hát lại bài hát 2 lần .
	- Nêu tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Về nhà tập hát lại bài 
- Chuẩn bị bài: Ôn Trên ngựa ta phi nhanh. Tập đọc nhạc số 2 
Mĩ thuật 
Tiết 8:	 Tập nặn tạo dáng : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.
A. MỤC TIÊU:
 - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc các con vật.
 - Biết cách vẽ con vật.
 - Vẽ được con vật và tơ màu theo ý thích.
B. CHUẨN BỊ:
GV - Tranh , ảnh một số con vật quen thuộc .
	- Hình gợi ý cách nặn trong bộ ĐDDH .
	- Sản phẩm nặn con vật của HS .	
HS 	- Đất nặn hoặc giấy màu , hồ dán .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Nhận xét bài vẽ tranh đề tài : Phong cảnh quê hương kì trước .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Tập nặn tạo dáng : Nặn con vật quen thuộc .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Dùng tranh , ảnh các con vật , đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài 
- Gợi ý cho HS đặc điểm nổi bật của con vật mà các em chọn để nặn .
Tiểu kết: HS nêu được đặc điểm một số con vật quen thuộc .
Hoạt động 2 : Cách nặn con vật .
- Quy trình năën :
*Nặn từng bộ phận chính của con vật .
* Nặn các bộ phận phụ .
* Ghép dính các bộ phận .
* Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật .
 Tiểu kết: : HS nắm quy trình nặn một con vật .Hoạt động 3 : Thực hành .
- Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn , giấy lót bàn để làm bài tập thực hành .
- Yêu cầu HS chọn con vật để nặn .
- Khuyến khích các em có năng khiếu , nặn nhanh , có thể nặn nhiều con vật rồi sắp xếp thành Gia đình con vật hoặc thành đàn các con vật trong rừng hay nuôi ở nhà .
- Quan sát , hướng dẫn bổ sung giúp các em tạo dáng và sắp xếp hình nặn thành đề tài .
Tiểu kết: HS nặn được con vật mình đã chọn .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Đến từng bàn gợi ý HS nhận xét và chọn một số sản phẩm đạt và chưa đạt để nhận xét , rút kinh nghiệm chung cho cả lớp .
- Gợi ý HS xếp loại một số sản phẩm và khen ngợi những em làm đẹp .
Hoạt động lớp .
-HS quan sát , nhận xét con vật:
+ Hình dáng , các bộ phận của con vật .
+ Nhận xét đặc điểm nổi bật của con vật .
+ Màu sắc của nó .
+ Hoạt động của con vật .
- HS nắm đặc điểm nổi bật của con vật mà các em chọn để nặn .
Hoạt động lớp .
- HS chú ý quan sát cách nặn mẫu của GV 
- HS nêu quy trình năën 
Hoạt động cá nhân , nhóm .
- HS chuẩn bị đất nặn , giấy lót bàn để làm bài tập thực hành
- HS chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn .
- Nặn theo nhóm .
- Dọn dẹp vệ sinh sau khi nặn , rửa và lau tay sạch sẽ .
Hoạt động lớp 
-Trình bày bài vẽ.
-Nhận xét theo tiêu chuẩn: bố cục, cách vẽ hình.
4. Củng cố : (3’)
 - Liên hệ thực tế : nói về những con vật quen thuộc.
- Nhận xét lớp. 
	- Về quan sát các con vật quen thuộc .
	- Chuẩn bị Quan sát hoa lá , đem theo mỗi em một chiếc lá.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(32).doc