Giáo án Lớp 4 - Tuần 9-12 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9-12 - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa

- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng

- Giáo dục lòng say mê học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Giới thiệu bài

B. Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc bài

+ Chú ý từ khó

- GV đọc

-> Chấm, đánh giá 5-7 bài

*Làm bài tập

Bài 2: Trả lời các câu hỏi

- Trình bày trước lớp

-> Nhận xét, bổ sung

Bài 3: Quy tắc viết tên riêng

-Làm bài tập vào phiếu

- Nêu VD về 2 loại

- Đọc lời giải đúng

- Đọc thầm bài văn

- Lưu ý cách trình bày bài

- Viết bài vào vở

- Đổi bài kiểm tra chéo

- tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)

- Từng cặp hỏi và trả lời

- Nêu yêu cầu của bài

- Nêu quy tắc viết

1. Tên người, tên địa lý Việt Nam

2. Tên người, tên địa lý nước ngoài

- HS tự nêu

VD: - Lê Văn Tám

 Điện Biên Phủ

 - Lu-i Pa- xtơ

 Bạch Cư Dị

 Luân Đôn

 

doc 71 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9-12 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn 31/10 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Đ/c Uyên dạy
	Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
luyện từ và câu
$19: Ôn tập giữa kỳ I (T2)
I.Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng
- Giáo dục lòng say mê học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
B. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài
+ Chú ý từ khó
- GV đọc
-> Chấm, đánh giá 5-7 bài
*Làm bài tập
Bài 2: Trả lời các câu hỏi
- Trình bày trước lớp
-> Nhận xét, bổ sung
Bài 3: Quy tắc viết tên riêng
-Làm bài tập vào phiếu
- Nêu VD về 2 loại
- Đọc lời giải đúng
- Đọc thầm bài văn
- Lưu ý cách trình bày bài
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- tạo cặp, trao đổi các câu hỏi (hỏi và trả lời)
- Từng cặp hỏi và trả lời
- Nêu yêu cầu của bài
- Nêu quy tắc viết
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài
- HS tự nêu
VD: - Lê Văn Tám
 Điện Biên Phủ
 - Lu-i Pa- xtơ
 Bạch Cư Dị
 Luân Đôn
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau (tiết 3)
	Toán
$ 47: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố về:
+ Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số. áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cáh thuận tiện nhất.
+ Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
+ Giáo dục lòng say mê học tập
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
Bài 1: Đặt tính rồi tính
+ Đặt tính
+ Nêu cách thực hiện tính
+
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Làm bài vào vở
Bài 3: Vẽ hình
Bài 4: Tính diện tích hình chữ nhật
- Đọc đề, phân tích
- Làm tóm tắt
- Làm bài cá nhân
 386259 726485 528946 435260
 260837 452936 73529 92753
- áp dụng các tính chất của phép cộng
6257 + 989 + 743 = 6257 + 743 + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
5798 + 322 + 4678 = 5798 +(322 + 4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
- Trả lời câu hỏi
a. Cạnh hình vuông BIHC là 3cm
b. DH vuông góc với AD, BC, IH
c. Chiều dài hình chữ nhật AIHD là
 3 + 3 = 6( cm)
 Chu vi hình chữ nhật AIHD là
 ( 6 + 3) x 2 = 18 ( cm)
 Đ/s: 18 cm
- Làm bài cá nhân
 Bài giải
Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật
 16 - 4 = 12 ( cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là
 12 : 2 = 6 ( cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là
 6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là
 10 x 6 = 60 ( cm2)
 Đ/s: 60 cm2
+Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Kỹ thuật:
Đ/c Nga dạy
	Địa lí
$10: Thành phố Đà Lạt
I. Mục tiêu
 - Học xong bài này, hs biết:
+ Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN
+ Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt
+ Dựa vào lược đồ( bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức
+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sx của con người.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí VN
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III. Các HĐ dạy học
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào
? Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét
? Đà Lạt có khí hậu như thế nào
- Quan sát hình 1, 2(94)
- Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt
2. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát
? Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi dư lịch, nghỉ mát
? Có những công trình nào phục vụ cho việc này
? Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh
? Kể tên 1 số loài hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt
? Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy
? Hoa, rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào
- Dựa vào hình 1( bài 5)
- Cao nguyên Lâm viên
- Khoảng 1500 m
- Mát mẻ
-> 1,2 hs nêu
- Làm việc theo nhóm
-> Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp.
-> Khách sạn, sân gôn, biệt thự...
->Lam Sơn, Công Đoàn, Palace...
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát hình 4(96)
-> Đà Lạt có nhiều loại rau, quả..
- Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua...
 Quả: dâu tây, đào...
 Hoa: Từ trái sang phải:lan, cẩm tú cầu, hồng, mi – mô - da.
- Do địa hình cao-> khí hậu mát mẻ, trong lành
-> Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài
+Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết lại bài, đọc mục ghi nhớ
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thể dục
$19: Đông tác toàn thân.
Trò chơi:"Con cóc là cậu ông trời"
I. Mục tiêu:
- Ôn 4 động tác : vươn thở, tay, chân và lưng bụng. Yêu cầu hs nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác
- Học động tác toàn thân. Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động khi tập luyện
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu hs biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
- Giáo dục tính chủ động, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Còi, dụng cụ cho trò chơi
III. Nội dung và PP lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng
- Trò chơi khởi động
- Thực hiện 2 trong 4 động tác đã học
2. Phần cơ bản
a. Trò chơi vận động
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
b. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng bụng
- Học đông tác toàn thân
3. Phần kết thúc
- Trò chơi kết thúc
- Động tác thả lỏng
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Ôn lại các động tác đã học
Định lượng
6-10p
1-2p
1-2p
1-2p
2-4 hs
18-22p
3-4p
14-16p
3 lần
2x8nhịp
4-5 lần
4-6p
1p
2-4 lần
1-2p
1p
Phương pháp - HT
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
Đội hình trò chơi
Đội hình tập luyện
 GV
x x x x x x x 
 x x x x x x x 
x x x x x x x 
Đội hình tập hợp
x x x x x x
x x x x x x GV
x x x x x x
Sáng Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
	Tập đọc
$20: Ôn tập giữa học kì I
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Làm bài tập
Bài 1: Từ ngữ đã học theo chủ điểm
- Xem lại 5 bài mở rộng vốn từ
- Ghi những từ ngữ đã học theo từng chủ điểm
- Trình bày kết quả
-> NX, đánh giá điểm thi đua
Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm
 a. Thương người như thể thương thân
 b. Măng mọc thẳng
 c. Trên đôi cánh ước mơ
- Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ
-> NX, đánh giá
Bài 3:Tác dụng của dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép
- Nêu VD cho 2 loại
- Nêu tên 3 chủ điểm đã học
- Nêu cầu của bài
+ Nhân hậu- Đoàn kết ( T2-T3)
+ Trung thực- Tự trọng ( T5-T6)
+ Ước mơ ( T9)
- Làm việc theo nhóm 4
+ thương người, nhân hậu, nhân ái...
+ trung thực, trung thành...
+ ước mơ, ước muốn...
- Nhóm trưởng trình bày
- Đọc yêu cầu của bài
- Liệt kê, làm bài theo nhóm 4
-> ở hiền gặp lành
 Lành như đất...
-> Thẳng như ruột ngựa
 Đói cho sạch, rách cho thơm...
-> Cầu được ước thấy
 Ước của trái mùa...
- Làm bài cá nhân
- Đọc câu và nêu ý nghĩa
- Nêu yêu cầu của bài
- Hs nêu tác dụng( viết phiếu)
- Tự nêu VD
1. Bố tôi hỏi:
 - Hôm nay con được điểm mấy?
2. Bố thường gọi tôi là "cục cưng" của bố
3. Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Toán
$48: Kiểm tra định kì giữa học kì I
( Đề do nhà trường ra)
Tập làm văn
$19: Ôn tập giữa học kì I
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Hệ thống được 1 số điều cần nhớvề thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng
III. Các HĐ dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
-> NX, đánh giá cho điểm
3. Bài tập 2
- Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ( T7,8,9)
- Ghi những điều cần nhớ vào bảng
+ Tên bài + Nội dung chính
+ Thể loại + Giọng đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày kết quả
-> Đánh giá, bổ sung
4. Bài tập 3
? Nêu tên các bài tập đọc thuộc thể loại truyện trong chủ điểm
- Trình bày vào bảng
+ Nhân vật
+ Tên bài
+ Tính cách
- Trình bày kết quả
-> Đánh giá, bổ sung
- Bốc thăm tên bài đọc
- Đọc bài theo yêu cầu trong phiếu
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Đọc thầm các bài
T7: Trung thu độc lập ( 66)
 ở vương quốc tương lai (70)
T8: Nếu chúng mình có phép lạ (76)
 Đôi giày ba ta màu xanh ( 81)
T9: Thưa chuyện với mẹ (85)
 Điều ước của vua Mi-đát ( 90)
- Tạo nhóm 4
- Đại diện nhóm
- Nêu yêu cầu của bài
+ Đôi giày ba ta màu xanh
+ Thưa chuyện với mẹ
+ Điều ước của vua Mi-đát
- Tạo nhóm 4, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
5. Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
	Khoa học
$19: Ôn tập: con người và sức khoẻ (t2)
I. Mục tiêu
 - Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh
 - Hs có khả năng
+ áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập, phiếu bài tập
III. Các HĐ dạy học
HĐ1: trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí
* Hs có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày
- Trình bày trước lớp
? Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng
HĐ2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
* Hệ thống hoá những kiến thức đã học
- Trình bày sản phẩm
-> Nx, đánh giá
- Tạo nhóm 4
- Lên thực đơn các món ăn cho 1 bữa ăn hàng ngày
- Trình bày tên món ăn trong 1 bữa ăn của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét
- Chọn thức ăn hợp lí, đủ chất và phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình
- Qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế
- Làm việc cá nhân
- Trình bày trước lớp
+Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn và thực hành theo nội dung bài. Chuẩn bị bài sau( Vật chất và năng lượng)
Chiều Tiếng Việt 
 Ôn Luyện từ và câu
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II.Đồ dùng dạy- học
-Bản ... n các vì sao.
- Chép các câu hỏi trong chuyện vào cột câu hỏi.
1. Vì saovẫn bay được.
2. Câu làm thế nào.như thế? 
B2,3: Ghi vào nội dung các cột.
- Làm bài theo cặp.
 - Của ai.
1. Xi - ôn - cấp - xki 2. Một người bạn.
 - Hỏi ai.
1. Tự hỏi như thế nào; 2 Xi - Ôn - Cốp - Xki
1. Tự hỏi vì sao? dâú hỏi.
 - Dấu hiệu.
2. Từ thế nào? Dấu.
c. Phần ghi nhớ.
-> 3,4 học sinh đọc nội dung phải ghi nhớ.
d. Phần luyện tập.
B1: Tìm các câu hỏi
- Đọc bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay em.
- Làm bài vào vở, ghi theo mẫu: T2 câu hỏi câu hỏi của ai? Từ nghi vẫn. 
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả.
1. Con vừa bảo gì? 
 Ai xui con thế?
2. Anh có yêu nước không?
 Anh có thể giữ bí mật không?...
B2: Đặt câu hỏi trao đổi về ND bài.
- Nêu yêu cầu cảu bài.
- Đọc VD: Mẫu
- Chọn 3,4 câu trong bài "văn hay chữ tốt" trong cặp hỏi - đáp về nội dung.
- Học sinh thực hành:
+ Tạo cặp: Chọn câu.
+ Hỏi - đáp theo nội dung câu đó.
-> Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B3: Đặt câu hỏi để tự hỏi như thế nào?
- Đọc yêu cầu cảu bài.
- Làm bài, viết câu hỏi vào vở và đọc câu.
- Lần lượt học sinh đọc các câu mà mình đặt.
VD: Hôm nay mình để quên cái áo đơ đâu nhỉ
-> Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. - Bài 2
Toán:
$64: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Ôn tập cách nhân với số có 2 chữ số, có 3 chữ số.
- Ôn lại các tính chất: nhân 1 số với tổng, nhân 1 số với hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán, trong đó có phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số.
- GD lòng say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các đồ dùng dạy học.
B1: Tính.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính 
- Nêu cách làm .
x
x
x
 	345	237	346
	200	 24	403
 69000	948 1038
 474 13840
 5688 139438 
B2: Tính.
- Làm bài cá nhân.
- Tính giá trị của biểu thức.
 95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
 95 x 11 + 206 = 1045 + 206= 1251
 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270
B3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài.
- áp dụng các tính chất của phép nhân.
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x( 12 + 18)
 =142 x 30
 = 4260.
49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39)
 =365 x 10 = 3650.
B4: Giải toán 
4 x 18 x 25 = 25 x 4 x 18 
 = 100 x 18 = 1.800.
 Tóm tắt
 - Đọc đề, phân tích và làm bài.
Có: 32 phòng học
Bài giải
1 phòng: 8 bóng 
Số bóng điện lắp đủ cho 32 phòng học là: 
1 phòng: 3.500đ
 8 x 32 = 256 ( bóng)
32 phòng..đồng?
Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32 phòng là
 3500 x 256 = 896.000(đồng)
 Đáp số: 896.000 ( đồng).
B5: Tính diện tích hcn.
 - Làm bài cá nhân.
a. Vơí a = 12 cm, b = 5cm thi s = 12x5 = 60 (cm)
 Với a = 15, b = 10m thì s = 15 x 10 = 150(m2)
C.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Chính tả: (Nghe- viết)
$13: Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Người tìm đường lên các vì sao 
- Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu l/n, các âm chính( âm giữa vần)i/iê.
- GD tính cẩn thận, viết chữ sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc từ
Châu báu; trân trọng. 
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài viết
? Đoạn văn viết về ai?
? câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki kể về chuyện gì làm em cảm phục?
? Nêu từ khó viết?
- GV đọc bài
L1; viết bài
L2: Soát lỗi
- GV chấm, nhận xét 1 số bài
3) Làm bài tập: ? Nêu y/c?
Bài 2a) l hay n
Bài 3:Y/C HS làm bài vào vở:
- Nhận xát đánh giá
- Viết vào nháp
- Theo dõi SGK
- ...viết về nhà khoa học Xi-ôn-cốp- xki.
- 
- Sài Gòn, quệt máu
- Xi-ôn-cốp-xki
- Viết bài vào vở
- Đổi bài kiểm tra chéo
- Điền vào chỗ trống
- Làm bài cá nhân
a/ nản chí ( nản lòng) b/ kim khâu
 lí tưởng tiết kiệm
 lạc lối tim 
C. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét chung giờ học
 - Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
Mỹ thuật:
Đ/c Nga dạy
Kể chuyện:
$25: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục tiêu: 
+ Rèn luyện kỹ năng nói. 
-Học sinh chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
+ Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, Nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng :
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các H Đ dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
? Kể lại câu chuyện về người có nghị lực. Trả lời câu hỏi bạn đưa ra?
- 2 học sinh kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá bạn kể.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu yêu cầu của bài:
- Đọc đề bài.
- Gạch chân dưới TN quan trọng của đề bài.
- Đọc các gợi ý.
? Nêu tên câu chuyện mình định kể ?
- Học sinh lưu ý:
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Lần lượt đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Học sinh lần lượt tự nêu tên câu chuyện mình kể.
- Lập dàn ý câu chuyện.
- Dùng từ xưng hô - Tôi.
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Nối tiếp thi kể trước lớp.
- Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- CB bài sau: Kể chuyện búp bê của ai?
Tuần 14
- Viết lại câu chuyện.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn:
$26: Ôn tập văn kể chuyện.
I. Mục tiêu.
- Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về 1 số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể được 1 câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vậ, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn ôn tập.
B1: Phân tích đề bài.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đề thuộc loại văn bản nào?
a. Văn viết thư.
b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.
? Vì sao đề 2 là văn kể chuyện.
- Vì học sinh phải kể lại được 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyệ, diễn biễn, ý nghĩa.
B 2,3: Kể lại câu chuyện.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự chọn đề tài.
- Nói đề tài mà mình chọn kể.
- Tập kể 
- Thực hành, từng cặp KC và trao đổi về câu chuyện.
- Trao đổi về nội dung bài.
-> 1 vài nhóm thi kể.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh đọc nội dung.
-> Giáo viên KL ( Viết bảng phụ).
+ Văn KC:
+ Nhân vật: 
+ Cốt truyện:
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung, dặn dò.
- Ôn và tập kể lại bài
- Chuẩn bị bài sau ( tiết 27).
Toán:
$65: Luyện tập chung
I. Mục tiêu.
 Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có 2 hoặc 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
- GD lòng say mê học tập
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
B1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Làm bài cá nhân.
- Ôn đơn vị đo.
a. 10 kg = 1yến b. 1.000kg = 1 tấn
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng?
 50 kg = 5 yến 8.000kg = 8 tấn
 80 kg = 8 yến 15.000kg = 15 tấn
c.100cm2= dm2; 800cm2 = dm2
 1.700cm2 = dm2.
B2: Tính.
- Làm bài vào vở.
- Đặt tính, rồi tính
- Nêu cách làm.
c. Tính giá trị biểu thức.
x
x
x
x
 268	324	 475	309
 235	250	 205	207
 1340 000 2375 2163
 804	 1620 000 000
536 648 950 618
62980 81000 97375 63963
B3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài vào vở.
- áp dụng tính chất của phép nhân.
2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 )
 = 302 x 20 = 60+ 40
769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75)
 = 769 x 110 = 7690.
B4: Giải toán.
- Đọc đề, phân tích và làm bài.
Tóm tắt
Bài giải
 Vòi 1, 1 phút : 25 ( l nước)
1 giờ 15 phút = 75 phút.
Vòi 2, 1phút : 15 (lnước)
Mỗi phút 2 vòi nước cùng chảy vào bể được là: 
1 giờ 15 phút; 2 vòil nước?
 25 + 15 = 40 (l)
Sau 75 phút cả 2 vòi nước chảy vào bể được là:
 40 x 75 = 300(l)
 Đáp số = 300(l).
B5: Công thức tính S hình vuông 
- Đọc yêu cầu của đề bài.
a. Viết công thức 
-> S = a x a
b. Tính S hình vuông khi a = 25m
 - Với a + 25m thì S = a x a = 25 x 25 =625m2
* Củng cố,dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa học :
$26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: 
- Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển.bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với SK con người.
II. Đồ dùng học:
- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nước bị ô nhiễm 
III. Các HĐ dạy-học:
A. KT : ? Thế nào là nguồn nước bi ô nhiễm?
 ? Thế nào là nguồn nước sạch?
B. Bài mới: - Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị ô nhiễm.
- Sưu tầm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
- H1 -> H8 ( 54, 55 SGK).
Bước 1: Tổ chức- hướng dẫn
- Q/sát các hình. Gv gợi ý 1-2 câu hỏi
Bước 2: Thảo luận
- Tạo nhóm 2 thảo luận.
+ Hình nào cho biết sông, hồ.. bị ô nhiễm, bẩn, nguyên nhân?...
- HS tự quan sát và mô tả.
+H1,4: Nước sông, hồ.
- Trình bày trứơc lớp.
+H2: Nứơc máy.
+ H3: Nước biển.
+ H7,8: Nước mưa. 
+ H5,6,8: Nứơc ngầm.
? Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
-xả rác thải, phân, nước thải bừa bãi, vỡ ống nước..sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải của các nhà máy... khói bụi làm ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu...
HĐ2: Thảo luận về tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm.
Bước1: - Gv giao việc
 Bước 2: - các nhóm báo cáo
? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
- GV kết luận
-Liên hệ ý thức bảo vệ và tiết kiệm, làm sạch nguồn nước ở gia đình, địa phương
- Thảo luận nhóm 4
- Nước bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống, phát triển và truyền bệnh như tả, lị, thương hàn, bại liệt...
- Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
C .Củng cố, dặn dò:
- 4 HS đọc ghi nhớ SGK
- Nhận xét về tiết học.
- Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27.
Thể dục:
Đ/c Nga dạy
an toàn giao thông:
( Có giáo án soạn riêng)
Nhận xét của Tổ CM:.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 9101112.doc