Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 (3 cột)

I. Mục tiêu :

-Đọc trôi chảy ,bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

-Hiểu ND : Cương m0ư ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các câu hỏi SGK )

 - HS biết yêu thương và giúp đỡ cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài. Giấy khổ to, bút dạ.

- HS :SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Khởi động : (1) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (3)

- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Nhận xét ghi điểm

 

doc 46 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2009-2010 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 9 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy:12/10/2009 Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy ,bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
-Hiểu ND : Cương m0ư ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các câu hỏi SGK )
 - HS biết yêu thương và giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài. Giấy khổ to, bút dạ.
HS :SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét ghi điểm
3. Dạy bài mới :
	a - Giới thiệu bài : (1’) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
9’
10’
8’
- Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
*Mục tiêu- Đọc lưu loát cả bài.
*Cách tiến hành:
- Chia đoạn 
- Giải nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi cho HS.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
*Mục tiêu: Hiểu ND của bài: 
*Cách tiến hành:
-Thưa chuyện có nghĩa là gì? 
-Cương xin học nghề để làm gì? 
-Mẹ Cương phản ứng ra sao?
-Mẹ nêu lí do gì để phản đối?
-Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-GV kết luận: Cương thuyết phục mẹ để đồng ý cho đi học nghề.
-Bài văn nói lean điều gì?
GV kết luận :( mục I)
 Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm 
*Mục tiêu Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi , nhẹ nhàng
*Cách tiến hành:
- GV hương dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng một số câu văn.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.(2 lượt)
- Đọc thầm phần chú giải.
-HS chia nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
-Hs luyện đọc nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm.
4.Củng cố: (3’)
 IV. Hoạt động nối tiếp: (1’)
-Xem lại bài học.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương .
:Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 9 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy :12/10/2009 Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu :
- Nhớ lại những sự kiện lịch sử : Khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kiềm hảm bởi chiến tranh liên miên. Đinh Bộ Lĩnh có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh.
- So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất..
-Giáo dục lòng tự hào về lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Phiếu học tập.
-HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động : (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)Nêu lại diễn biến”chiến thắng Bạch Đằng”?
-Kết quả và ý nghĩa?Ghi nhớ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : (1’)ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
 b.Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động 1 : Tình hình đất nước:
*Mục tiêu: HS trình bày tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.
*Cách tiến hành:Yêu cầu HS dựa vào SGK để trình bày.
-Sau khi Ngô Quyền mất đất nước như thế nào?
-Đinh Bộ lĩnh người ở đâu? Ông có công gì trong việc giữ nước?
-Sau khi thống nhất đất nước ,ông đã làm gì? 
-GV kết luận: 
Hoạt động 2: Ôn lại các sự kiện lịch sử quan trọng.
*Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh tình hình đất nước.
*Cách tiến hành:
GV phát phiếu.
Các nhóm trình bày,GV nhận xét. 
Yêu cầu HS trình bài.
GV kẻ bảng.
GV nhận xét và chốt lại.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi.
-HS nhận phiếu, thảo luận và làm vào phiếu.
- Các nhóm trình bày
4. Củng cố: (3’)
Thi đua kể lại diễn biến các cuộc khởi nghĩa:
IV. Hoạt động nối tiếp
Xem lại bài học, chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
:Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 9 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
 Ngày dạy :14/10/2009 Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu :
-Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện .
- Dưa vào đoạn kịch“Yết Kiêu” và gợi ý SGK ,bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian .
-Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung cấu trúc 3 đoạn văn. 
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1’) Hát
2.Kiểm tra bài cũ : (3’)Gọi 2HS đọc bài.
-Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN.
 Ghi tựa bài lean bảng.
 b.Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
16’
10’
* HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập
*Mục tiêu: Nắm vững nội dung câu chuyện.
Cách tiến hành:Yêu cầu học sinh đọc bài.
-Cảnh 1 có những nhân vật nào? 
-Cảnh 2 có những nhân vật nào?
-Yết Kiêu là người như thế nào?
-Cha của Yết Kiêu như thế nào?
-Các sự việc diễn ra như thế nào?
*GV kết luận:Câu chuyện diễn ra theo trình tự thời gian. (việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau)
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện
Mục tiêu:HS dựa vào vỏ kịch và kể lại bằng lời của mình nội dung câu chuyện.
Cách tiến hành:Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
-Câu chuyện chia làm mấy đoạn?
-Chuyển lời trong vở kịch như thế nào?
-GV kết luận: chuyển lời đối thoại thành lời nói gián tiếp.
-Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm.
YC học sinh kể chuyện trước lớp.
Nhận xet bình chọn học sinh kể hay.
Nhâïn xét ghi điểm
-1 HS đọc 
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe.
-2 HS đọc yêu cầu của bài
-HS kể theo nhóm.
-HS thi kể chuyện
-Cả lớp nhận xét, 
4.Củng cố: (3’)
 -Em cần học đức tính gì ở Yết Kiêu?
 -GV nhận xét và giáo dục học sinh.
IV. Hoạt động nối tiếp : (1’)
 - Xem lại bài học.
 -Nhận xét tiết học.
 Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch: 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 9 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy :13/10/2009 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu :
	- Biết thêm một từ ngữ thuộc chủ điểm “ Đôi cánh ước mơ “ ,bước đầu tìm được 1 số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ( BT1,2 ).
	- Ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự dánh giá của từ ngữ đó ( BT3 ) , nêu được ví dụ minh họa về một loại ước mơ ( BT4 ); hiểu ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT 5 a,c ).
	-Giáo dục học sinh: tính trong sáng, ham đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Bảng phu, SGV .
-HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) DẤU NGOẶC KÉP.
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: (1’) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ 
-GV tự liên hệ giới thiệu.
b. Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
15’
Hoạt động 1 : Tìm từ:
*Mục tiêu : Biết thêm một từ ngữ thuộc chủ điểm “ Đôi cánh ước mơ “
*Cách tiến hành:
Bài 1 :Yêu cầu Hs đọc đề.
-Ghi lại những từ cùng nghĩa với từ mơ ước.
-GV nhận xét, đáp án :Mơ tưởng, mong muốn.
Bài 2:-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV phát từ điển.
-Yêu cầu học sinh trình bày.
-GV nhận xét, chốt ý: ước mong, ước muốn, ước ao, ước vọng.
-mơ tưởng, mơ mộng, mơ ước.
Hoạt động 2 : Ghép từ:
*Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của từ để nghép đúng.
*Cách tiến hành:
Bài 3 :Yêu cầu Hs đọc đề.
-Bài yêu cầu tìm gì?
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 4,5: yêu cầu học sinh phát biểu nêu nhận xét.
GV kết luận: Cầu được ước thấy là đạt được điều mà mình mơ ước ấm no, hạnh phúc
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 Hs đọc yêu cầu bài.
-Lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi ® nhận xét.
-1 Hs đọc yêu cầu bài.
-Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi ® nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân.
-1Hs đọc yêu cầu bài.
-Hs thảo luận nhóm.
Hs đọc kết quả bài viết, lớp nhận xét, bổ sung.
HS phát biểu
4.Củng cố: (3’)
 Cho HS nêu một số từ cùng nghĩa với ‘’ Ước mơ “
 IV. Hoạt động nối tiếp: (1’ )
 -Xem lại bài học.
 -Nhận xét tiết học.
 Điêù chỉnh,bổ sung kế hoạch: 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN: 9 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy :16/10/2009 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu :
-HS xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi , lập được dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích.
-Bước đầu đóng vai trò trao đổi và đùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
-Rèn luyện HS mạnh dạn trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh họa. SGV/185.
- HS : Xem bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : (1’) Hát
2. Kiểm tra bài  ... ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy: 25 / 10/ 2009 Ngày dạy: 26 / 10/ 2009 
 Toán
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật.( BT1, 2, 3, 4a. )
-Rèn luyện tính cẩn thận,vẽ tính hình chữ nhật,hình vuơng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: thước kẻ eke
- HS: SGK thước kẻ eke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Khởi động : 1’ Hát
2.Kiểm tra .bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3.Bài mới: 
 a-Giới thiệu:1’ Ghi tưa bài
b-Các hoạt động :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
27’
Hoạt động 1: Thực hành
 MT: Hs ôn tập lại các bài tập về hinh chữ nhật, hình vuông..
Cách tiến hành: Vấn đáp, thựchành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình.
Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì?
Đặt thước vào góc như thế nào?
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác và viết vào chỗ chấm và giải thích .
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có cạnh AB = 3 cm.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng 
AD = 4 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa BT
-HS làm bài
-HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
4.Củng cố 3’ 
Làm bài 1,2 trang trong SGK
IV.Hoạt động nối tiếp: 
-Dặn HS xem Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
 Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy: 27/ 10/ 2009 
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số có sáu chữ số.
- Nhận biết được 2 đường thẳng vuông góc.Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó liên quan đến HCN.(BT1a,2a ,3b, 4 )
 - -Rèn tính chính xác,cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK,bảng phụ
HS: Bảng nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	./Khởi động: 1’ Hát vui
	./Kiểm tra bài cũ: 4’ Luyện tập 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
	3./Bài mới: 
	a.Giới thiệu: 1’ Ghi tựa bài
	b.Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
27’
Hoạt động 1: Thực hành
MT: Hs ôn tập lại các tính chất của phép nhân
-Cách tiến hành: Vấn đáp, thựchành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ .
Bài tập 2:
-Đọc đề ,giải kết quả
Bài tập 3:
b) Trong hình vuông ABCD , cạnh DC vuông góc với cạnh AD và BC . Tronh hình vuông BIHC cạnh CH vuông góc với cạnh BC và cạnh IH . Mà DC và CH là một bộ phận của cạnh DH ( trong hình chữ nhật AIHD ) . Vậy cạnh DH vuông góc với các cạnh AD , BC , IH .
Bài tập 4:
-Gọi HS đđọc ,ghi đề,trình bày kết quả
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả 
-HS làm bài
-HS làm ,chữa bài 
-HS làm bài
-HS sửa bài
- HS tóm tắt ( bằng sơ đồ )
-HS làm bài,nhận xét-HS sửa bài
4-Củng cố 4’: 
-Làm bài 4 trang 56 trong SGk
IV.Hoạt động nối tiếp : 1’
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ số.
 Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy: 29/ 10/ 2009 
 Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
-Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.
-Thực hành tính nhân.( BT1, 3a )
-Rèn tính cẩn thận.
II ĐỒDÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ,
- HS: Bảng nhóm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1-Khởi động:1’ Hát
	2-Kiểm tra bài cũ:4’ Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
	3-Bài mới: 
a-Giới thiệu :1’ Ghi tựa bài
b-Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’
6’
15’
Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ)
MT: Hs biết được cách nhân với số có một chữ số không nhớ
-Cách tiến hành: Đàm thoại
-GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
-Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân?
-Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
-Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
-GV yêu cầu HS lên bảng đặt và tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?)
Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ.
Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ)
MT: Hs biết nhân một số với nhiều số.
Cách tiến hành: Đàm thoại, giảng giải.
GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính, các HS khác làm bảng con.
GV nhắc lại cách làm:
*Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:
 Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816
Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.
Hoạt động 3: Thực hành
MT : HS biết làm đúng các bài tập theo tính nhân các số không nhớ
 Cách tiến hành: Thực hành
Bài tập 1:
Dành 3 phút cho HS tự làm
Bài tập 2:Dành cho HS giỏi
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong các dãy phép tính phải làm tính nhân trước, tính cộng, trừ sau.
Bài tập 4:Dành cho HS khá , giỏi
- Hướng dẫn HS giải bài toán 
+ Có bao nhiêu xã vùng thấp , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
+ Có bao nhiêu xã vùng cao , mỗi xã được cấp bao nhiêu quyển truyện ?
+ Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu quyển truyện ?
HS đọc nối tiếp
-HS nêu bước thực hiện
HS thực hiện
-HS so sánh: 
-HS thực hiện.
-Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS nêu lại mẫu
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bài theo nhóm.
-HS sửa bài
4-Củng cố 4’
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân.
IV-Hoạt động nối tiếp: 
-về nhà làm bài 3 trang 57 trong SGK
-Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân
 Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN : 10 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy : 30/10/2009 
 Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU
-HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
-Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.(BT 1, 2a,b )
- Rèn tín cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	GV: Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK
	HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
	1-Khởi động: 1’ Chơi trò chơi
	 2-Bài cũ:3’ Nhân với số có một chữ số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
	3-Bài mới: 
	a-Giới thiệu: 1’
- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- Phép nhân cũng giống như phép cộng, cũng có tính chất giao hoán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao hoán của phép nhân.
	b-Các hoạt động 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
6’’
6’
15’
Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu thức.
*MT: Hs biết so sánh các số nhân với nhau.
- Cách tiến hành: Đàm thoại, thực hành.
- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của các phép tính : 
3 x 4 và 4 x 3 
2 x 6 và 6 x 2
7 x 5 và 5 x 7 
- Yêu cầu HS nhận xét các tích . 
- Nhận xét các thừa số của các tích đó ?
Hoạt động 2 : Viết kết quả vào ô trống 
*MT: Hs biết được cách nhân viết kếp quả đúng theo yêu cầu của bài tập.
*Cách tiến hành:thực hành, trực quan
GV treo bảng phụ ghi như SGK
Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a.
-Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức .
GV ghi bảng: a x b = b x a
- a và b là thành phần nào của phép nhân?
Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào?
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Thực hành
*MT: Hs biết được cách nhân 
*Cách tiến hành:thực hành
Bài tập 1:
Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân.
Bài tập 2:
- HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân)
Ví dụ: 5 x 1 326 = 1 326 x 5 tính bình thường.
Bài tập 3:
- HS có thể làm theo hai cách : 
+ Cách 1 : Tính kết quả của phép tính
+ Cách 2 : Cộng nhẩm , rồi so sánh các thừa số , vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả .
Bài tập 4:
-Đoc và giải kết quả vào vở
- HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS nêu
HS tính.
-HS nêu so sánh
-HS nêu
-HS tính.
-HS nêu so sánh
-HS nêu
-Vài HS nhắc lại
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS làm bài
HS sửa
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS làm bài
HS sửa BT vào vở
4-Củng cố 4’
Phép nhân và phép cộng có cùng tên gọi tính chất nào?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó?
IV.Hoạt động nối tiếp: 
Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000
- Chia cho 10, 100, 1000.
-Nhận xét tiết hoc,chuẩn bị bai sau
 Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc