Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương Giang

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương Giang

ĐẠO ĐỨC

THỤC HÀNH HỌC KỲ I

KHOA HỌC

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

-Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.

-Học sinh : - SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 55 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thöù hai, ngaøy 17 thaùng 1 naêm 2011
TẬP ĐỌC
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MUÏC TIEÂU:
-Đọc ñuùng hình mieäng, giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được caâu hỏi trong SGK).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
+ GV: Tranh vẽ phóng to.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Đọc bài ôn.Giáo viên đặt câu hỏi - Học sinh trả lời. Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Giáo viên đọc bài văn – Mời học sinh khá đọc.
Rèn đọc những từ phiên âm.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-GV kết hợp ghi bảng : cây quỳnh ;cây hoa tigôn ; cây hoa giấy; cây đa An Độ 
- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
•- Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 .
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
Nêu ý chính.
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc ñuùng hình mieäng. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ñuùng hình mieäng.
4. Cuûng coá, daën doø:
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
Học sinh nêu những từ phát âm còn sai.
Lớp lắng nghe.
Bài văn chia làm mấy đoạn:
3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu loài cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  không phải là vườn
+ Đạn 3 : Còn lại .
Lần lượt học sinh đọc.
Thi đua đọc.
Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc đoạn 1.
Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
Học sinh đọc đoạn 2.
Dự kiến:
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
• Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
• Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. 
Vẻ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ
Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
Học sinh lắng nghe.
Lần lượt học sinh đọc.
Thi đua đọc 
 ĐẠO ĐỨC
THỤC HÀNH HỌC KỲ I
KHOA HỌC 
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
I. MUÏC TIEÂU:
-Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
-Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
-Học sinh : - SGK. 
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả bài.
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
• Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận.
 * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.
Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
* Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.
® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
v	Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
Phương pháp: Thực hành.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
*	Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú, mới lạ, tuyên dương trước lớp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
Nhận xét tiết học .
Học sinh trả lời.
Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại.
Hoạt động lớp, nhóm.
Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
• Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành trang 40 SGK.
Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
Học sinh trả lời.
TOÁN 
LUYỆN TẬP(1)
 I. MUÏC TIEÂU:
 -Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
 -So sánh các số thập phân
-Thöïc hieän ñöôïc caùc baøi taäp: 1,2, 3(coät 1)
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
+ GV:Phấn màu, bảng phụ . 
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa bài 3 /52 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 * Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp.
+ Cách thực hiện.
 * Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 * Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị baøi tieáp theo.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Thöù ba, ngaøy 18 thaùng 1 naêm 2011
TOÁN 
LUYỆN TẬP(2)
 I. MUÏC TIEÂU:
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
-Thöïc hieän baøi taäp 3 coät 2, 4
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
+ GV:Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Goïi hs laøm baøi taäp
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập(2)
* Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân.
*	Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
Theo doõi hs thöïc hieän
Nhaän xeùt 
4.	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
Nhận xét tiết học 
Hs thöïc hieän vaøo baûng con
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt 
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh làm bài và sửa bài .
Học sinh thi đua giải nhanh.
CHÍNH TẢ
LUAÄT BAÛO VEÄ MOÂI TRÖÔØNG
I. MUÏC TIEÂU:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật.
-Làm được (BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn)
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
+ GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hoạt động học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	  Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Giáo viên tổ chức trò chơi.
Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
	  Bài 3:
Giáo viên chọn bài a.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi tập sửa bài.
Học sinh viết bài.
Học sinh soát lại lỗi (đổi tập).
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu.
Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD: lắm – nắm) học sinh tìm thật nhanh từ: thích lắm – nắm cơm
 ... với một số tự nhiên.
*Thöïc hieän baøi taäp nhân một số thập phân với một số tự nhiên..
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
+ GV:Phấn màu, bảng ghi nội dung BT. 
+ HS: Bảng con.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
 Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ?
• Giáo viên chốt lại.
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
2,3 x 3 4,12 x 2
4,2 x 5 0,123 x 2
Theo doõi hs thöïc hieän
Nhaän xeùt
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị baøi
Nhận xét tiết học 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
 (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
Học sinh thực hiện phép tính.
Dự kiến:
	1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
	1,2 ´ 3 = 3,6 	 (2) 
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) 	
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS thöïc hieän vaøo baûng con
Ñaïo ñöùc
THÖÏC HAØNH HOÏC KÌ I
Mó thuaät
VẼ TRANH ĐỀ TAØI
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11(1)
I/ Mục đích yêu cầu:
	Giúp HS:
Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
Yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: SGK,SGV.
 Một số tranh, ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cuûa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
MĐ: Giúp HS nắm được cách chọn nội dung đề tài.
HT: Cá nhân 
GV cho HS kể về những hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường, lớp mình: 
+ Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam của trường.
+ Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy, cô giáo.
+ Tiết học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Gợi ý để HS kể lại các hình ảnh của ngày nhà giáo Việt Nam:
+ Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp, các hoạt động phong phú, màu sắc đông vui.
+ Các dáng người khác nhau trong các hoạt động.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài.
HT: Cả lớp
GV cho HS quan sát một số tranh và hình tham khảo trong SGK để nhận ra cách vẽ.:
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ rõ nội dung).
+ Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho tranh sinh động ).
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS vẽ được tranh.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình.
Hoạt động 4: 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Nêu
Nhận xét 
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Mó thuaät
VẼ TRANH ĐỀ TAØI
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11(2)
I/ Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
Vẽ được tranh về đề tài Nhà giáo Việt Nam.
 Yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên: SGK,SGV.
Một số tranh, ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam.Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của HS năm học trước. 
 Học sinh: SGK
 Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập cuûa HS.
GV nhận xét chung.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ màu: tươi sáng.
Cho HS quan sát hình vẽ, gợi ý cách chọn, sắp xếp hình ảnh như cách vẽ các dáng hoạt động.
Cho HS nhận xét hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc.
Lưu ý: Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt.
Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
MĐ: Giúp HS hoaøn thaønh baøi veõ
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò chuẩn bị bài học sau.
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Theå duïc
ÑOÄNG TAÙC TOAØN THAÂN
TROØ CHÔI “ CHAÏY NHANH THEO SOÁ”
I.MUÏC TIEÂU:
- Hoïc sinh thöïc hieän ñuùng ñoäng taùc toaøn thaân
- Bieát caùch chôi : “chaïy nhanh theo soá”vaø tham gia chôi ñöôïc troø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN:
Treân saân tröôøng.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
NOÄI DUNG VAØ YEÂU CAÀU
PHÖÔNG THÖÙC TOÅ CHÖÙC DAÏY HOÏC
1 .Phaàn môû ñaàu: 
Phoå bieán noäi dung yeâu caàu tieát hoïc.
Chaán chænh ñoäi nguõ
Chaïy chaäm treân saân tröôøng
Ñöùng thaønh voøng troøn khôûi ñoäng caùc khôùp.
2 .Phaàn cô baûn: 
Cho hs thöïc hieän laïi caùc ñoäng taùc ñaõ hoïc
Uoán naén söûa sai
Hoïc ñoäng taùc toaøn thaân: 3-4 laàn
Laàn 1: Gv laøm maãu giaûi thích ñoäng taùc hoâ nhòp
Laàn 2: Gv hoâ nhòp caû lôùp thöïc hieän
Cho hs thöïc hieän theo nhoùm
* Troø chôi vaän ñoäng.Troø chôi : “chaïy nhanh theo soá
Gv cho hs chôi thöû, giaûi thích theâm caùch chôi .G v cho hs chôi chính thöùc.
3.Phaàn keát thuùc: 
GV heä thoáng laïi baøi.Voã tay ñi ñeàu.
Nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû tieát hoïc
 x x x x x x
 x x x x x x
 *
 x x x x x x
 x x x x x x 
 *
 x x x x x x
 x x x x x x
 *
 xxx xxxx xxx
 *
x x x x x
x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x
 *
Theå duïc
ÑOÄNG TAÙC VÖÔN THÔÛ, TAY , CHAÂN, VAËN MÌNH VAØ TOAØN THAÂN
TROØ CHÔI “ CHAÏY NHANH THEO SOÁ”
I.MUÏC TIEÂU:
- Oân caùc ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân, vaën mình vaø toaøn thaân cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. Hoïc sinh thöïc hieän ñuùng ñoäng vaø lieân hoaøn caùc ñoäng taùc.
- Oân troø chôi : “chaïy nhanh theo soá”vaø tham gia chôi ñöôïc troø chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN:
Treân saân tröôøng.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
NOÄI DUNG VAØ YEÂU CAÀU
PHÖÔNG THÖÙC TOÅ CHÖÙC DAÏY HOÏC
1 .Phaàn môû ñaàu: 
Phoå bieán noäi dung yeâu caàu tieát hoïc.
Chaán chænh ñoäi nguõ
Chaïy chaäm treân saân tröôøng
Chôi troøn chôi “ Nhoùm 3 nhoùm 7”
2 .Phaàn cô baûn: 
*Oân troø chôi: “chaïy nhanh theo soá”
Gv ñieàu khieån cho hs tham gia.
* Oân 5 ñoäng taùc ñaõ hoïc
Cho hs thöïc hieän laïi caùc ñoäng taùc ñaõ hoïc
Uoán naén söûa sai
* Cho hs thi ñua giöõa caùc toå thöïc hieän 5 ñoäng taùc.
3.Phaàn keát thuùc: 
GV heä thoáng laïi baøi.
Voã tay ñi ñeàu.
Nhaän xeùt ñaùnh giaù keát quaû tieát hoïc
 x x x x x x
 x x x x x x
 *
*** ****
 **** ****
 x x x x x x
 x x x x x x 
 *
 x x x x x x
 x x x x x x
 *
 x x x x 
 x
 x x x x 
 x
Thöù saùu, ngaøy 28 thaùng 1 naêm 2011
TOÁN 
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN(2)
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Biết giải bài toán có nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
*Thöïc hieän baøi taäp 1,3.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
+ GV:Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. 
+ HS: Bảng con.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động : Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Phương pháp: Bút đàm, thi đua.
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách.
Gọi một học sinh đọc kết quả.
*Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Mời một bạn lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2/ 56
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề – phân tích.
 1 giờ : 42,6 km
 4 giờ : ? km	
Học sinh làm bài và sửa bài .
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Thi đua.
Giải nhanh tìm kết quả đúng.
2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp.
Lớp nhận xét.
I . Mục tiêu :
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của thầy và trò qua một tuần học tập .
- Có biện pháp khắc phục , nhằm giúp học sinh học tập tiến bộ hơn .
- Tuyên dương khen thưởng những học sinh tiến bộ .
- Nhắc nhở học sinh học tập chậm tiến bộ .
II . Chuẩn bị :
 Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt .
 Hs : Các tổ trưởng cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv .
III . Nội dung :
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
- Tổ 1 : - Tổ 2 : - Tổ 3 : - Tổ 4 : - Tổ 5 :
 * Chú ý những học sinh được điểm 10 .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
 - Sau một tuần học tập những học sinh học tập chăm chỉ , đến lớp thuộc bài và làm bài đầy đủ , đi học đều , tích cực tham gia phát biểu ý kiến : 
- Những học sinh nói chuyện nhiều trong giờ học , nghỉ học nhiều , không chép bài , còn thụ động , không tham gia phát biểu ý kiến : 
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
 * Những học sinh tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở .
 - Học sinh tuyên dương : 
 - Học sinh cần nhắc nhở : 
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
 Cần luyện đọc , viết ở nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_huong_gia.doc