Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường Tiểu học Tân Lập

Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường Tiểu học Tân Lập

TẬP ĐỌC:

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I.MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường Tiểu học Tân Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai ngaỳ 12 tháng 9 năm 2011 
CHÀO CỜ.
******************************
TẬP ĐỌC:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I.MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài: Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Lòng dân (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi:
2. Bài mới: GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm - Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc
 ( HD HS luyện đọc theo quy trình)
 Lưu ý HS đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki.
-GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi của bài 
- GV nhận xét và chốt lại 
Ý 1: Hậu quả 2 quả bom nguyên tử Mĩ ném xuống Nhật Bản.
Ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô 
Ý 3: Ước vọng hòa bình của HS thành phố Hi-rô-si-ma.
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
 – Gv chốt và ghi ND
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 3:
 Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu đoạn 
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS.- Dặn HS về nhà đọc bài, chuẩn
bị bài tiếp 
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS quan sát, lắng nghe
HS tự đọc từ khó
-HS Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
HS đọc phần chú giải
-HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi 
-Trả lời câu hỏi – rút ND.
-Đọc ND
-HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét cách đọc.
- Quan sát và nghe GV đọc.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
HS tự liên hệ
********************************
MĨ THUẬT:
VẼ THEO MẪU:VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
(Gv chuyên dạy)
****************************
TOÁN:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần .
- HS biết cách giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách : “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” 
-Làm BT1.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: HS nêu các bước giải về dạng toán Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của 2 số đó
2. Bài mới:-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về quan hệ tỉ lệ:
 - GV treo bảng phụ có viết sẵn viết sẵn nội dung ví dụ, yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS nhận xét về: Quãng đường đi được trong thời gian tương ứng.
- GV nhận xét và chốt lại
+ Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được? 
- GV chốt lại: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- GV nêu bài toán ở sgk/19 
-Yêu cầu HS tóm tắt tìm ra cách giải ?
- Đối với dạng toán tỉ lệ ta có các cách giải nào?
 GV chốt: Có 2 cách giải, cách giải thứ nhất dùng bước rút về đơn vị; cách thứ hai dùng bước lập tỉ số.
HĐ 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1: GV gợi ý cách giải rút về đơn vị
Bài 3: (GV hướng dẫn về nhà làm)
3. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại 2 cách giải của dạng toán tỉ lệ.
Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS trả lời
- HS quan sát nhận xét, HS khác bổ sung.
- HS trao đổi nhóm 2 em, sau đó trả lời, nhóm khác bổ sung.
-1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào giấy nháp.
- HS trình bày cách giải của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung thêm cách giải.
- 2 HS chữa bài theo 2 cách
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
*******************************
LÞch sư:
X· héi ViƯt Nam cuèi thÕ kØ XIX- ®Çu thÕ kØ XX.
I- Mơc tiªu :
-BiÕt mét vµi ®iĨm míi vỊ t×nh h×nh kinh tÕ-x· héi VN cuèi thÕ kØ XIX ®Çu thÕ kØ XX .
 - Hs kh¸,giái b­íc ®Çu nhËn biÕt vỊ mèi quan hƯ gi÷a kinh tÕ vµ x· héi .
II- §å dïng d¹y häc: 
 - H×nh trong SGK .
 -B¶n ®å hµnh chÝnh ViƯt Nam .
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
 1. KiĨm tra bµi cị:
 2. Bµi míi:
 * Ho¹t ®éng 1:(lµm viƯc c¶ líp)
-GV nªu nhiƯm vơ häc tËp :
+Nh÷ng biĨu hiƯn vỊ sù thay ®ỉi trong nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cuèi thÕ kØ XIX - ®Çu thÕ kØ XX?
+Nh÷ng biĨu hiƯn vỊ sù thay ®ỉi trong x· héi ViƯt Nam cuèi thÕ kØ XIX - ®Çu thÕ kØ XX?
+§êi sèng cđa c«ng nh©n , n«ng d©n ViƯt Nam trong thêi k× nµy ?
-XuÊt hiƯn nhiỊu ngµnh kinh tÕ míi.
-C¸c giai cÊp, tÇng líp míi ra ®êi.
-V« cïng cùc khỉ.
 * Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng nhãm.
-GV chia líp thµnh 4 nhãm.
-GV ph¸t phiÕu phiÕu giao viƯc cho c¸c nhãm. Néi dung phiÕu th¶o luËn:
+Tr­íc khi TDP x©m l­ỵc, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cã nh÷ng ngµnh KT nµo lµ chđ yÕu? Sau khiTDP x©m l­ỵc ,nh÷ng ngµnh KT nµo míi ra ®êi? Ai sÏ ®­ỵc h­ëng c¸c nguån lỵi do sù ph¸t triĨn kinh tÕ?
+Tr­íc ®©y, XH ViƯt Nam cã nh÷ng giai cÊp nµo? §Õn ®Çu thÕ kû XX, xuÊt hiƯn thªm nh÷ng giai cÊp, tÇng líp nµo?§êi sèng cđa c«ng nh©n vµ n«ng d©n ra sao?
-GV hoµn thiƯn phÇn tr¶ lêi cđa HS.
*.Ho¹t ®éng 3:(lµm viƯc c¶ líp )
-GV tỉng häp c¸c ý kiÕn cđa häc sinh , nhÊn m¹nh nh÷ng biÕn ®ỉi vỊ kinh tÕ , x· héi ë n­íc ta
**Nh÷ng thay ®ỉi ®ã dÉn ®Õn kÕt qu¶ nµo?
**Thư so s¸nh x· héi ViƯt Nam ngµy ®ã so víi b©y giê?
3. Cđng cè –dỈn dß:
- C¸c nhãm th¶o luËn ghi kÕt qu¶ vµo phiÕu theo c¸c néi dung c©u hái.
-§ai diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
-HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí SGK –Trang 11.
******************************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
ThĨ dơc.
§éi h×nh ®éi ngịtrß ch¬i “Hoµng anh, hoµng yÕn”.
I. Mơc tiªu: Hs:
-Thùc hiƯn ®­ỵc tËp hỵp hµng ngang,dãng hµng ngang th¼ng.
-Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®iĨm sè,quay ph¶i,quay tr¸i,quay sau,®I ®Ịu vßng ph¶i,vßng tr¸i.
 -B­íc ®Çu biÕt c¸ch ®ỉi ch©n khi sai nhÞp.
 -BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i: “Hoµng Anh , Hoµng YiÕ.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn.
 -Trªn s©n tr­êng . VƯ sinh n¬i tËp , ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn .
 -KỴ s©n ch¬i trß ch¬i , chuÈn bÞ cßi..
III – Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
§ l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu:
-GV nhËn líp , phỉ biÕn néi dung , yªu cÇu giê häc. ChÊn chØnh ®éi ngị ,trang phơc luyƯn tËp .
 -§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t .
 -Ch¬i trß ch¬i “T×m ng­êi chØ huy”
2. PhÇn c¬ b¶n:
 (1) §éi h×nh ®éi ngị :
-¤n tËp hỵp hµng ngang , dãng hµng, ®iĨm sè , ®i ®Ịu vßng ph¶i , vßng tr¸i , ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp .
(2) Trß ch¬i vËn ®éng : 
 *Ch¬i trß ch¬i: “ Hoµng Anh, Hoµng Ỹn” 
-GV nªu tªn trß ch¬i. Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ quy ®Þnh ch¬i.
-GV quan s¸t, nhËn xÐt HS ch¬i .BiĨu d­¬ng tỉ th¾ng cuéc.
3. PhÇn kÕt thĩc:
-Cho c¶ líp ch¹y ®Ịu .
-TËp ®éng t¸c th¶ láng.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
-GV nhËn xÐt , ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao BTVN.
5 phĩt
22 phĩt
4 phĩt
§éi h×nh tËp hỵp:
 * * * * * * *
@ * * * * * * *
 * * * * * * *
-LÇn 1&2: TËp c¶ líp.
-LÇn 3&4: TËp theo tỉ.
 @
 0 - 1 0 - 2 0 - 3
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
-LÇn 5&6: TËp hỵp c¶ líp , c¸c tỉ thi ®ua tr×nh diƠn.
-Häc sinh ch¬i 2 lÇn.
-Hai tỉ mét thi ®ua ch¬i.
 -§éi h×nh kÕt thĩc:
 @
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
***********************************
TẬP ĐỌC :
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU: 
- HS biết đọc bài thơ với giọng vui tươi tự hào. * HSKT học thuộc ít nhất 1 khổ thơ .HS khá giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
- Hiểu được ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ viết câu thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc
 ( HD luyện đọc theo quy trình)
 Lưu ý: HD HS ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ
GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiểu nghĩa các từ: hải âu, năm châu, khói hình nấm, bom A, bom H, hành tinh.
-Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp 
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ trả lời câu hỏi – GV nhận xét chốt ý 
ý 1: Hình ảnh đẹp của trái đất.
ý 2: Tinh thần đoàn kết năm châu.
ý 3: Kêu gọi chúng ta phải giữ bình yên cho trái đất.
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ:
 Lưu ý : chọn khổ 2
 - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
b) Hướng dẫn học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS. 
-Dặn chuẩn bị bài tiếp theo
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
Lớp theo dõi, lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc thầm khổ  ...  nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 5: HS thi đua nối tiếp đặt câu
già.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà học thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ có trong bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
HS thực hiện
- HS đọc bài tập 1 và làm bài vào vở một em lên bảng làm vào bảng phụ, nhận xét bài bạn, đọc các câu thành ngữ.
-HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài.
HS làm bài vào vở bài tập một em lên bảng làm vào bảng phụ, nhận xét bài bạn
-HS thảo luận theo nhóm - chữa bài
-HS đặt câu, nhận xét bài bạn
HS lắng nghe
*****************************
ÂM NHẠC.
HỌC HÁT BÀI:HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
(Gv chuyên dạy)
****************************
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
 - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường đủ ba phần, biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
 - Dựa vào dàn ý viết được đoạn văn hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí .
 - Trình bày dàn ý trước lớp rõ ràng, tự nhiên. Yêu quý trường lớp.
II.CHUẨN BỊ: GV: Viết phần gợi ý và dàn ý vào bảng phụ.
 HS: HS có kết quả quan sát của mình về trường học đã được ghi chép. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trình bày:
 Đọc đoạn văn tả cơn mưa. 
 - GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề bài.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
-Tổ chức cho HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Gọi HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý bài văn miêu tả ngôi trường. Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV có thể lấy ví dụ một dàn ý cụ thể cho HS tham khảo 
Bài 2: Lưu ý HS nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài 
3. Củng cố : ? Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh 
Dặn chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết 
2 HS lên bảng trình bày
-Đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xác định yêu cầu đề bài.
- HS lập dàn ý vào vở, 1 em lên bảng làm.
- HS tiếp nối nhau trình bày dàn ý bài văn.
HS viết bài vào vở , một số HS trình bày, lớp nhận xét.
1 HS nêu
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN:
T¶ c¶nh.(KiĨm tra viÕt) 
I. Mơc tiªu: 
-HS biÕt lµm mét bµi v¨n t¶ c¶nh hoµn chØnh có 3 phần
-Diễn đạt thành câu,bước đầu biết sử dụng tư ngữ ,hình ảnh gợi tả.
II. §å dïng d¹y häc:
 -GiÊy kiĨm tra.
 -B¶ng líp viÕt ®Ị bµi, cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ c¶nh.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.§Ị bµi:
 Em h·y t¶ c¶nh mét buỉi s¸ng( hoỈc tr­a, chiỊu) trong 1 v­ên c©y( hay trong c«ng viªn, trªn ®­êng phè, trªn c¸nh ®ång, n­¬ng rÉy).
3.HD hs làm bài
4.Hs làm bài
5.Cđng cè dỈn dß.
 -DỈn ®äc tr­íc néi dung tiÕt tËp lµm v¨n tuÇn 5, nhí l¹i nh÷ng ®iĨm sè em cã trong th¸ng ®Ĩ lµm tèt bµi tËp thèng kª
*********************************
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
-HS giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách” Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”; Làm BT1,2,3.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp
2. Bài mới: -Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD HS làm bài 
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán.
- - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải.
Bài 2
 - GV tổ chức làm bài tập 2 tương tự như bài tập 1. 
Bài 3.
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách giải (HS có thể giải một trong 2 cách đã học)
3. Củng cố - Dặn dò: 
-HS đọc đề, xác định đề và tóm tắt bài toán.
- HS xác định dạng toán và các bước giải.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS xác định dạng toán và các bước giải. (dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của của hai số đó)
- Nêu nhận xét bài toán.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
*******************************
CHÍNH TẢ:
( nghe – viết) ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. MỤC TIÊU:
- HS nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc viết dấu thanh trong tiếng có âm chính là nguyên âm đôi ia, iê
II. CHUẨN BỊ: GV: Phiếu bài tập bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:-Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả
 -Gọi 1 HS đọc bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ (ở SGK/38) 
 Tại sao người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ông là con người như thế nào? 
Lưu ý Viết các rừ khó : Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết vào bảng.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ2: Viết chính tả
 - GV đọc cho HS viết 
- GV đọc HS tự phát hiện lỗi sai và sửa.
- GV chấm bài nhận xét , sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.
 Bài 2: 
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 e m 
 - Gọi HS nhận xét bài, GV chốt lại:
Bài 3:
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em - GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm
HĐ 4. Củng cố – Dặn dò: 
-HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh.
-Dặn chuẩn bị bài tiếp theo.
HS trả lời - nhận xét
1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, hS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa - HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc và làm vào phiếu bài tập theo nhóm đôi, 1 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
-HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập..
- HS lấy một số ví dụ.
HS nghe và trả lời
*****************************
KỂ CHUYỆN:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI 
 I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh hoạ trong SGK hiểu và kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. 
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
-Biết hướng tới một tương lai dịu dàng và bình an.
II. CHUẨN BỊ:
 - Các hình minh hoạ phim trong SGK.
 - Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16-3-1968) tên những nguời Mĩ trong câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
GV giới thiệu bài– GV ghi đề bài
lên bảng.
 - GV kể lần 1 kết hợp chỉ trên bảng và giải nghĩa từ khó hiểu trong truyện.
GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS kể theo nhóm 2 em (kể cho nhau nghe). GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. 
-Yêu cầu HS kể nối tiếp nhau trước lớp (mỗi em kể 2-3 tranh)–GV nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 
 - GV yêu cầu HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn khác trả lời để tìm hiểu nội dung câu chuyện.
+ Qua câu chuyện ca ngợi điều gì?
-GV nhận xét ý của HS trả lời và rút ra ý nghĩa câu chuyện
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
3.Dặn dò: tìm câu chuyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
1HS kể - nhận xét
HS theo dõi GV kể, quan sát, lắng nghe.
-Ngày 16-3-1968
-Mai –cơ ; Tôn –xơn ; Côn –bơn
-HS theo dõi GV kể, quan sát, lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm.
- HS kể theo nhóm 2 em.
-HS kể nối tiếp nhau trước lớp.
- HS xung phong lên bảng thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp, lớp nhận xét chọn bạn kể hay.
-HS tự đặt câu hỏi và gọi bạn khác trả lời để tìm hiểu nội dung câu chuyện.
 (Truyện ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đa xngăn chặn và tố cáo tọi ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam)
-HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
	****************************************
SINH HOẠT:
KIỂM ĐIỂM TUẦN 4
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết nhận biết được mặt tốt và chưa tốt trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới, HS có ý thức phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV	
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
- GV yêu cầu 4 tổ trưởng nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua của các cá nhân
- Yêu cầu chi đội trưởng nhận xét và xếp loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 + Phát động hoa điểm 10. 
 + Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
 + Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
 + Tham gia tốt công tác vệ sinh
Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ.
Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp loại thi đua cho tổ viên.
Chi đội trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh nghe giáo viên phổ biến kế hoạch.
 *************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 4 cktkn du mon.doc