Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 7

Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 7

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG KHOA HỌC

BÀI 13: PHÒNG BỆNH

 BÉO PHÌ

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho Hs kĩ năng đọc trôi chảy.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS yêu thích môn học. 1. Kiến thức:- Nêu cách phòng bệnh béo phì:

- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục, thể thao.

2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng ăn uống điều độ, năng vận động.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học, có ý thức phòng bệnh.

GV: Tranh minh họa bài đọc.

Bảng viết sẵn câu, đoạn văn.

 HS: Sgk, vở GV: Hình vẽ Sgk, phiếu

HS: sgk, Vở bài tập.

 

doc 53 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3 + 4 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
KHOA HỌC 
BÀI 13: PHÒNG BỆNH 
 BÉO PHÌ
A.MỤC ĐÍCH Y/C:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho Hs kĩ năng đọc trôi chảy. 
3.Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
1. Kiến thức:- Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục, thể thao. 
2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng ăn uống điều độ, năng vận động.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học, có ý thức phòng bệnh.
B.ĐỒ DÙNG
GV: Tranh minh họa bài đọc.
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn.
 HS: Sgk, vở 
GV: Hình vẽ Sgk, phiếu
HS: sgk, Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: 3 HS đọc lại bài: Nhớ lại buổi đầu đi học, trả lời câu hỏi trong bài.
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi:
? Các biện pháp phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng mà em biết?
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài: 
* Tìm hiểu về bệnh béo phì
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
2
GV: Nhận xét cho điểm HS.
* Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm, Giới thiệu bài.
* Luyện đọc
+ GV đọc bài văn, hướng dẫn HS cách đọc.
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu theo dõi sửa lỗi phát âm .(2 lần)
- Chia đoạn. Hướng dẫn HS đọc câu văn dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
HS: thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
 Phiếu học tập:
- Chọn ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi:
1. Theo em, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em:
b, Mặt với hai má phúng phính.
2 . Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện:
d, Tất cả các ý trên.
3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện:
d, Tất cả các ý trên.
 4. Người bị béo phì có nguy cơ bị
e, Bệnh tim mach, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, bị sỏi mật. 
3
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
GV: Gọi HS trình bày, nhận xét kết luận: 
- Một em bé được xem là béo phì khi: Cân năng hơn mức trung bình so với chiều và cân nặng là 20%. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên và cằm, vú. 
- Tác hại của bệnh béo phì: Mất sự thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu xuất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt, có nguy cơ bị tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật,
* Nguyên nhân và cách phòng bệnh:
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Giao nhiệm vụ: trao đổi trả lời các câu hỏi.
? Nguyên nhân gây béo phì là gì?
? Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
? Cần phải làm gì khi bé hoặc bản thân bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
4
GV: Bao quát lớp
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
HS: thực hiện nhiệm vụ.
- Nguyên nhân: do thói quen không tốt về ăn uống, chủ yếu do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
- Cần có thói quen ăn uống hợp lí, ăn đủ.
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm, vitamin và khoáng.
5
HS: Đọc theo nhóm
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét chốt lại.
* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm 
- Tổ chức cho HS thảo luận đóng vai theo 3 nhóm.
- GV gợi ý: các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, xử lí tình huống, đóng vai tình huống đó.
- Cho HS thảo luận nhóm, đóng vai.
6
GV: Gọi đại diện nhóm đọc, lớp nhận xét. 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
- Gọi 2 Hs đọc cả bài.
HS: thảo luận nhóm, đóng vai.
- Trao đổi ý kiến sau khi đóng vai.
7
HS: 2 Hs đọc cả bài
GV: Gọi Hs trình bày. Nhận xét chốt lại.
 - Cho HS trao đổi ý kiến sau khi đóng vai.
- Cho Hs đọc bài học.
8
 Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
9
 Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài.
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau
* Điều chỉnh, bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------- 
 Tiết 3 
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
BÀI TẬP LÀM VĂN
(Tiếp theo)
TOÁN
LUYỆN TẬP (tr. 40)
A.MỤC ĐÍCH 
 Y/C:
1. Kiến thức:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của cộng đồng:(trả lời được các CH trong sgk) 
* KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. (HS khá, giỏi kể lại được một đoạn hoặc cả của câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ).
2. Kĩ năng:- Biết đọc diễn cảm, biết kể chuyện
3. Thái độ:- Giáo dục HS tôn trọng luật GT.
1. Kiến thức:
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Làm bài tập 1, 2, 3.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. 
B.ĐỒ DÙNG
GV: Tranh minh họa truyện.
Bảng phụ viết đoạn văn.
 HS: Sgk, vở 
GV: Đồ dùng môn học
HS: Bảng con, vở, thước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: Cán sự quản lớp, Cho các bạn mở Sgk đọc lại bài. 
GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 vở bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1(40): Tính.
- GV viết lên bảng phép tính 
2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét hướng dẫn HS như sgk.
* Nhận xét: Muốn kiểm tra một phép tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi 1 số hạng nếu được kết quả là số hạng kia thì phép tính làm đúng.
- GV yêu cầu HS làm phần b.
2
GV: Gọi 1 HS đọc lại bài.
* Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc từng đoạn trao đổi trả lời câu hỏi:
- HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1.
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở dưới lòng đường.
- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy.
HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2.
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường.
* HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi 4.
- Quang nép sau mép cây lén nhìn sang, Quang sợ tái cả người.
- câu 5: Không được đá bóng dưới lòng đường, không được làm phiền và gây hại cho người khác.
HS: 1 Hs lên bảng.
 35462 thử lại 62981
 + 27519 - 35462 
 62981 27519 
3
HS: Đọc bài, thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét. 
* Bài 2(40): 
- GV viết lên bảng phép tính 
6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS như sgk.
- Nhận xét: khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
- Yêu cầu HS làm tiếp phần b.
4
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
Câu chuyện muốn khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ con đều phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc của cộng đồng 
- Cho HS đọc nội dung bài.
*. Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ đoạn 3, đọc mẫu hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- Gọi 1 HS đọc lại, cho HS đọc theo cặp.
HS: làm bài cá nhân.
 4025 thử lại 3713
 - 312 + 312
 3713 4025 
5
HS: đọc theo cặp.
GV: nhận xét.
* Bài 3(40):Tìm x.
- Yêu cầu xác định thành phần chưa biết của phép tính.
? Nêu cách tìm x ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
6
 GV: Gọi HS đọc bài, nhận xét.
* .Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ
- Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Cho HS kể theo cặp.
HS: làm bài tập 3.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 a. x + 262 = 4848
x = 4848 - 262
 x = 4586
 b. x + 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
7
HS: Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
GV: nhận xét, chữa bài.
* Bài 4 (40):(dành cho HS K; G)
- Cho HS làm bài, chữa bài.
* Bài 5 (40):(dành cho HS K; G)
- Cho HS làm bài, chữa bài.
8
 GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Gọi HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn của chuyện
- Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất.
HS: làm bài 5. 
- Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999; số bé nhất có 5 chữ số là 10000; Hiệu của hai số này là 89999
9
Củng cố
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
10
 Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau
* Điều chỉnh, bổ sung.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
ĐẠO ĐỨC 
BÀI 4: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (t1)
TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
A.MỤC ĐÍCH
 Y/C
1. Kiến thức:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình
- Biết vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
- Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
2. Kĩ năng:- Rèn cho HS kĩ năng biết quan tâm chăm sóc người khác.
3. Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong sgk).
2. Kĩ năng:
- Biết nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B.ĐỒ DÙNG
GV: Phiếu bài tập cá nhân, Các bài thơ bài hát về chủ đề gia đình
HS: Vở bài tập đạo đức.
GV: tranh minh họa. Bảng phụ.
HS: Sgk 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
 ... OÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (Tr. 45)
A.MỤC ĐÍCH Y/C
1. Kiến thức:- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng)
- Viết tên riêng Ê - đê (1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng: Em thuật anh hòacó hạnh phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng:- Rèn cho HS viết đúng chữ hoa. 
3. Thái độ:- GD HS có ý thức viết chữ đẹp.
1. Kiến thức:
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
+ Làm bài tập 1:a dòng 2,3; b dòng1,3: BT 2.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng tính toán cho HS.
3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B.ĐỒ DÙNG
GV: Mẫu chữ viết hoa E, Ê, tên riêng Ê - đê và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li
HS: Vở TV, bảng con, phấn.
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng con, vở, thước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: viết bảng con, lên bảng
Kim Đồng.
GV: Gọi 1 HS lên bảng: Tính giá trị của biểu thức: a + b + c 
với a = 15, b = 7, c = 2.
- Lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
 - Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài
* Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng:
- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức:
 (a+b)+c và a+ (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
2
GV: Nhận xét cho điểm
*. Giới thiệu bài:
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
 E Ê
- Cho HS viết bảng con. 
- Gv nhận xét, sửa lỗi.
* Luyện viết từ ứng dụng tên riêng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà 
? Trong từ Ê-đê các chữ có độ cao như thế nào?
? Nêu khoảng cách giữa các chữ ?
 - Cho HS viết từ Ê-đê 
vào bảng con.
HS: thực hiện yêu cầu
- 3 HS lên bảng, mỗi học sinh tính một trường hợp để hoàn thành bảng sau sgk.
3
HS: viết bảng con, 1 HS lên bảng viết.
 Ê- đê
GV: theo dõi, nhận xét 
? Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) +c với giá trị của biểu thức 
a + (b + c) khi a = 4, b = 5, c = 6 ?
4
GV: nhận xét, sửa lỗi.
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình 
?Trong câu ứng dụng các chữ có độ cao như thế nào ?
- Cho HS viết bảng con Em.
- Nhận xét sửa lỗi.
* Hướng dẫn Hs viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- Cho HS viết bài, kết hợp theo dõi uốn nắn thêm.
HS: so sánh và trả lời câu hỏi
- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
5
HS: viết bài
GV: nhận xét chốt lại.
- Hỏi tương tự với các phần còn lại ? 
? Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b)+ c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức 
a +b+c)
 - Thì giá trị của biểu thức (a+b)+c luôn bằng giá trị của biểu thức 
a+ (b+c)
- Vậy ta có thể viết.
(a + b) + c = a + (b +c)
- Chỉ vào bảng và nêu:
- (a+b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a+b) + c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số hạng thứ ba, số hạng thứ ba ở đây là c.
* Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a+b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a+b)+c 
* Kết luận: sgk
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
* Chú ý: ta có thể tính biểu thức 
 a + b + c như sau.
a + b + c = (a + b) + c = a+(b + c)
* Luyện tập:
* Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
? Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm phần a dòng 2, 3.Phần b dòng 1, 3. Gọi một HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm bài cá nhân.
6
GV: theo dõi uốn nắn thêm.
HS: làm bài 2. 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được số tiền là: 
(75 500 000 + 14 500 000) + 
 86 950 000 = 176 950 000(đồng) 
 Đáp số: 176 950 000 đồng.
7
HS: viết bài.
GV: thu bài chấm, nhận xét.
GV: nhận xét chữa bài.
* Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm.
(đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó. dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng).
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
8
 Củng cố
- Gọi Hs nêu lại cách viết chữ hoa E,
- GV nhận xét tiết học 
GV: Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học.
9
 Dặn dò
- Về nhà luyện viết thêm. Chuẩn bị bài sau.
-Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
 Môn
Tên bài
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN 
CÂU CHUYỆN
A.MỤC ĐÍCH Y/C:
1. Kiến thức:
- Nghe - kể lại được câu chuyện không nỡ nhìn (BT1).
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng nghe kể lại được câu chuyện.
3. Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học.
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí 
tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự theo gian.
2. Kĩ năng:- Biết phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. ĐỒ DÙNG
GV : Tranh minh họa, Bảng phụ viết 4 gợi ý.
 HS: Sgk, vở
GV: Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
HS: Sgk, Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
- Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em.
GV: Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét cho điểm.
 * Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện tập:
* Gọi HS đọc đề bài.
- GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- Yêu cầu thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk.
2
GV: nhận xét cho điểm
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Gọi HS. Đọc yêu cầu BT
- Cho HS quan sát tranh đọc 4 câu hỏi gợi ý.
HS: thảo luận trả lời các câu hỏi.
3
HS: quan sát tranh đọc 4 câu hỏi gợi ý và trả lời câu hỏi theo nhóm 2.
GV: Gọi HS nối tiếp trả lời câu hỏi, ghi nhanh từng câu trả lời dưới mỗi câu hỏi gợi ý lên bảng.
1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? Mẹ em đi công tác xa. Bố em ốm nặng phải nằm viện, ngoài giờ học em vào viện để chăm sóc bố. Một buổi trưa bố em ngủ say, em mệt quá cũng thiếp đi. Bỗng em thấy một bà tiên nắm lấy tay em, bà khen em là đứa con ngoan và cho em ba điều ước,
2. Em thực hiện ba điều ước đó như thế nào? Điều đầu tiên em ước cho bố em khỏi bệnh, điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật, điều thứ ba em mong ước mình và em trai học giỏi,
3.Em nghĩ gì khi thức dậy? em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó, em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và có gắng học thật giỏi.
- Yêu cầu HS viết ý chính ra nháp sau đó kể cho bạn nghe.
4
GV: hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
+ GV kể chuyện lần 1.
? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? Anh ngồi 2 tay ôm mặt
? Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không.
? Anh trả lời thế nào ? Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
* Kể lần 2
- Gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện
- Cho HS kể theo cặp .
HS: thực hiện yêu cầu.
- 2 HS cùng bàn kể lại cho nhau nghe, nhận xét bổ sung cho bạn.
5
HS: 2 Hs ngồi cùng bàn nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo tranh. 
GV: Theo dõi giúp đỡ HS.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nêu tiêu chí.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
6
GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Gọi 2- 3 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất
? Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
* Bài tập 2: về nhà tự học.
HS: kể chuyện trước lớp
7
Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
8
Dặn dò
- Về kể lại cả câu chuyện cho bố mẹ nghe. Chuẩn bị bài sau.
- Về nhà học bài kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------
Tiết 5: HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
NTĐ 3; NTĐ 4: Làm việc chung
I. MỤC TIÊU:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 7. 
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. NỘI DUNG.
 * GV nhận xét chung:
 1 .ưu điểm:
 a/ Đạo đức
 - Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi. 
 b/ Học tập
 - Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Tuyên dương: Lò Anh, Hưng, Xuyến, Ngọc Anh, Đức Giang.
 c/ Các hoạt động khác
- Các em đều có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường tương đối sạch sẽ. 
- Tham đầy đủ các hoạt động ngoại khóa.
2. Nhược điểm
- Một số em đọc còn yếu. (Nhi, Quân)
- Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu, sai nhiều lỗi chính tả. (Văn, Nhi, Tuấn Anh)
- Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng.(Văn, Nhi) 
3. HS bổ xung.
4. Vui văn nghệ.
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU.
 - Duy trì các nề nếp của lớp. Nâng cao chất lượng học, Thi đua giữa các tổ
 - Khắc phục những nhược điểm.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 
=====================================================
TUẦN 8
Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013
Ngày soạn: 20/ 9/ 2013.
Ngày giảng: 23/ 9/ 2013.
 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
----------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP GHEP 3 4 TUAN 7.doc