Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 12 năm 2012

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 12 năm 2012

NTĐ4 NTĐ5

Tập đọc

“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Lịch sử

Vượt qua tình thế hiểm ngho

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm ri, bước đầu biết đọc đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đ trở thnh một nh kinh doanh nổi tiếng. (TLCH 1,2,4 trong SGK).

* HS K-G TL cu hỏi 3 (T. 116)

*HSY luyện đọc lưu loát một đoạn trong bài.

-GV: tranh SGK + bảng phụ.

- HS: SGK

 - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giăc ngoại xm.

- Các biện pháp nhân dân ta đ thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong tro xĩa nạn m chữ,

- Gio dục HS lịng tự ho dn tộc, lịng yu nước.

+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK

 

doc 47 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 614Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 
 Sáng: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tiết 1
Chào cờ
Nhận xét đầu tuần.
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (TLCH 1,2,4 trong SGK).
* HS K-G TL câu hỏi 3 (T. 116)
*HSY luyện đọc lưu lốt một đoạn trong bài.
-GV: tranh SGK + bảng phụ.
- HS: SGK
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khĩ khăn to lớn: giặc đĩi, giặc dốt, giăc ngoại xâm.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đĩi, giặc dốt: quyên gĩp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xĩa nạn mù chữ,
- Giáo dục HS lịng tự hào dân tộc, lịng yêu nước.
+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
10
10
10
5
HĐ
1
2
3
4
5
1- Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:Cĩ chí thì nên
 GV Gọi HS đọc thuộc lịng 7 câu tục ngữ.
3-Bài mới:
 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
GV Gọi HS đọc to tồn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Thoe dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
Hiểu nghĩa từ sgk
Gọi 1 hs đọc tồn bài
Gv đọc mẫu
 b- Tìm hiểu nội dung:
 HS đọc đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi:
+Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
 +Bạch Thái Bưởi mở cơng ti vào thời gian nào?
+ Thành cơng của ơng là gì?
+ Nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành cơng?
Em hiểu anh hùng thời kinh tế là gì?
GV Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tĩm lại.
c- Luyện đọc lại: 
-HS nối tiếp tồn bài.
Hd hs đọc đồn 1,2
Gv đọc mẫu.
Y/c hs đọc theo nhĩm đơi.
Các nhĩm thi đọc.
Nhận xét tuyên dương.
 3- Củng cố- Dặn dị: 
 - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Câu chuyện cĩ nghĩa gì?
Về nhà học bài.
1. ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
HS TL: Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
GV Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
HS thảo luận trả lời câu hỏi :
Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
GV gọi hs trình bày
Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám
HS làm việc theo nhóm:
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
® GV nhận xét + chốt.
Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ® Rút ra ghi nhớ.
5. củng cố - dặn dò: 
Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
Học bài.
Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Chùa thời Lý
Tốn
Nhân một số thập phân với 10,100,1000,...
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Học xong bài này, HS biết:
 - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất
 - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi
 - Chùa là cơng trình kiến trúc đẹp
 - GDBVMT : GD HS biết bảo vệ mơi trường khi đến thăm viếng chùa, đình. 
 - Anh chụp chùa Một Cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà (SGK)
 - Phiếu học tập của HS
- Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000.
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* Bài tập cần làm: Bài1, 2.
*HS khá giỏi thực hiện được BT 3
*HS HSY làm các bài tập đơn giản.
+ GV:	Bảng phụ ghi quy tắc 
+ HS: Vở , bảng con, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1- Kiểm tra: 
GV : Thăng Long thời Lý đã được xây dựng như thế nào?
n/x cho điểm hs
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Bài học: 
Làm việc cả lớp
 - HS thảo luận và trả lời:
+ Vì sao nĩi đến thời Lý đạo phật trở nên thình đạt nhất?
 - Nhận xét và bổ sung
Làm việc cá nhân
- GV Phát phiếu cho HS
 - HS tự điền
a) Chùa là nơi tu hành của các nhà sư
b) Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật
c) Chùa là trung tâm văn hố của làng xã
d) Chùa nơi tổ chức văn nghệ
 - Gọi HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
Làm việc cả lớp
 - GV Cho HS xem tranh ảnh
 - GV mơ tả chùa Một Cột, chùa Keo,...
 - Gọi HS mơ tả bằng lời
 - Nhận xét và bổ sung 
 - Liên hệ mơ tả các ngơi chùa mà em biết ở thực tế
- GDBVMT : 
3. Hoạt động nối tiếp:
- Sự việc nào cho ta thấy ở thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
HS lên bảng:Đặt tính rồi tính:
 3,6 x 7 = ?; 1,28 x 5 = ?; 0,256 x 3 = ?; 60,8 x 45 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
- GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính. 
- Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. 
- GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2. 
- GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
Luyện tập. 
Bài 1,2
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/57:(HSKG)
- HS đọc đề bài. 
- HS tự tóm tắt sau đó giải. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta có thể thực hiện như thế nào?
- Nhận xét tiết học. 
 Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Nhân một số với một tổng
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ ( tiết 1)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
 - Áp dụng nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số để tính nhẩm , tính nhanh.
- Làm được các bài tập: BT1; BT2 ( a- 1 ý; b- 1 ý); BT3. 
*HS khá giỏi làm được các bài.
*HS hịa nhập và HSY làm được các phép tính đơn giản.
- Bp kẻ sẵn nd BT1.
Học xong bài này, HS biết: 
 - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương,nhường nhịn em nhỏ.
 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 - Cĩ thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng,l ễ phép với người già,kính trọng em nhỏ.
 *HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già,yêu thương kính trọng em nhỏ.
-Đồ dùng để chơi đóng vai cho
hoạt động 1, tiết 1. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
15
5
1
2
3
4
1 KTBC: 
- HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
2.Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài.
*Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức: 
HS tính gtrị 2 b/thức.
- Nêu: Ta cĩ: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5.
*Quy tắc một số nhân với một tổng: 
- GV: Chỉ vào b/thức: 4 x ( 3 + 5 ) & nêu: 4 là 1 số, (3+5) là 1 tổng. Vậy b/thức 4 x ( 3 + 5 ) cĩ dạng tích của 1 số nhân với 1 tổng.
- Y/c HS: Nêu lại quy tắc này.
 *Luyện tập-thực hành:
Bài 1: 
-GV Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Treo Bp đã cbị & y/c HS đọc nd các cột.
- HS tự làm bài. GV chữa bài.
Bài 2:
 HS tự làm bài.
Phát phiếu riêng cho 2 hs làm
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: 
- GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức trg bài.
- GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 tổng với 1 số.
Bài 4: ( HSKG)
- HS đọc đề.
- HS làm bài. GV nxét & cho điểm HS.
3. Củng cố-dặn do: 
- Hỏi: Củng cố bài.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV hỏi : Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn. 
 * GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề
b. Hoạt động 
 Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. 
- GV kể chuyện Sau đêm mưa 2 lần (có tranh minh họa). 
- HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK: 
- HS đóng vai theo nội dung truyện. 
- HS thảo luận 4 phút rồi trình bày. 
GV kết luận. 
Làm bài tập 1, SGK. 
- HS làm bài tập 1. 
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. 
- GV rút ra kết luận. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài học sau. 
Chiều: Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (T1)
Tập đọc
Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Học xong bài này HS biết được:
- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ơng, bà, cha mẹ. Để đền đáp cơng lao của ơng bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuơi nấng, dạy dỗ mình.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..
- Kính yêu ơng bà, cha mẹ.
- GV: SGK + Bài hát Cho con.
- HS: SGK đạo đức.
 - Biết đọc lưu lốt bài văn, nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi ở SGK) 
 - HSKG nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. 
- HSY luyện đọc lưu lốt một đoạn.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS lựa chọn các tình huống.
- GV đánh giá.
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
-Bài giảng:
Tìm hiểu truyện kể.
GV Kể chuyện “Phàn thưởng” cho lớp nghe.
HS thảo luận nhĩm đơitl câu hỏi.
-Em cĩ nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện.?
Theo em bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng
Chúng ta phải đối xử với ơng bà, cha mẹ ntn?vì sao?
Làm việc cả lớp 
y/c đại diện các nhĩm trình bày.
Nhận xét KL ghi nhớ (sgk)
Thế nào là hiếu thảo với ơng bà cha mẹ BT 1( SGK)
GV Treo bảng phụ ghi 5 tình huống 
HS lần lượt đọc các tình huống,y/c hs đánh giá tình huống bằng cách giơ thẻ ,y/ hs giải thích.
-N/x KL
Em đã hiếu thảo với ơng bà cha mẹ chưa ?
HS thảo luận cặp đơi kể những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ơng bà cha mẹ- kể một số việc chưa tốt giải thích vì sao chưa tốt.
HS kể trước lớp
-GV Nhận xét
 3- Củng cố- Dặn dị:
- Gọi HS nhắc lại nội  ... ọc tập cho từng HS, yêu cầu HS làm theo chỉ dẫn trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập như mẫu trang 50. 
- Gọi vài HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý. 
GV nhận xét, rút ra kết luận:
Quan sát và thảo luận. 
- HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. HS nêu cách bảo quản, GV và cả lớp bổ sung. 
GV rút ra kết luận SGK/51. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
- Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống?
- GDBVMT : 
- GV nhận xét tiết học. 
 Tiết 2 HĐTT( Tiết học chung)
 Chủ điểm :Trị chơi “ Bịt mắt bắt dê”
I. Mục tiêu : 
 - HS tham gia chơi được trị chơi.
 - HS yêu thích trị chơi.
II.Đồ dùng 
 - Chơi trên sân trường.
 - Khăn bịt mắt.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trị 
1. Ổn dịnh tổ chức : 1’
2. Bài mới 
 - Giới thiệu bài :’
3. Nội dung : 32’
a/ Hướng dẫn HS chơi 
b/ HS sếp hàng để TH chơi 
- Yêu cầu hs sếp hàng theo đội hình vịng trịn.
c/ Thực hành 
 Yêu cầu lớp trưởng lên điều hành lớp. 
 GV quan sát sửa cho HS 
 HD HS nhận xét 
4. Củng cố dặn dị : 1’
 GV nhận xét tiết học 
 Dặn HS chuẩn bị tiết sau 
HS hát 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe 
HS sếp hàng theo đội hình vịng trịn.
HS TH chơi. 
HS lắng nghe 
 Tiết 3 HĐTT( Tiết học chung)
Trị chơi “ Thụt thị”
I. Mục tiêu : 
 - HS tham gia chơi được trị chơi.
 - HS yêu thích trị chơi.
II.Đồ dùng 
 - Chơi trên sân trường.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trị 
1. Ổn dịnh tổ chức : 1’
2. Bài mới 
 - Giới thiệu bài :’
3. Nội dung : 32’
a/ Hướng dẫn HS chơi 
b/ HS sếp hàng để TH chơi 
- Yêu cầu hs sếp hàng theo đội hình vịng trịn.
c/ Thực hành 
 Yêu cầu lớp trưởng lên điều hành lớp. 
 GV quan sát sửa cho HS 
 HD HS nhận xét 
4. Củng cố dặn dị : 1’
 GV nhận xét tiết học 
 Dặn HS chuẩn bị tiết sau 
HS hát 
HS lắng nghe 
HS lắng nghe 
HS sếp hàng theo đội hình hàng ngang.
HS TH chơi. 
HS lắng nghe 
 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
 Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Khoa học
Nước cần cho sự sống
Tốn
Luyện tập
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Sau bài học, HS cĩ khả năng :
- Nêu được vai trị của nước trong SX nơng nghiệp, cơng nghiệp và sinh hoạt:
- Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hịa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
+ Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp.
- GV: hình vẽ 50-51 SGK .Giấy và bút vẽ.
 - Nhân một số thập với một số thập phân.
 - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2
 *HS khá giỏi làm thêm được BT3.
* HSY làm các phép tính đơn giản.
 - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1 ổn dinh lớp
2-Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu vịng tuần hồn của nước.
3-Bài mới:
- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
- Các hoạt động dạy học:
Tìm hiểu vai trị của nước đối với sự sống của con người động vật và thực vật.
HS thảo luận: các nhĩm q s các hình minh họa trong SGK và TLCH.
Điều gì sẽ xảy ra nếu c/s của con người thiếu nước
Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước?
Nếu khơng cĩ nước cây cối sẽ ra sao?
GV Gọi đại diện các nhĩm trả lời.
-Kết luận. 
Vai trị của nước trong SX nơng nghiệp, cơng nghiệp và vui chơi.
Bước 1: Động não.
- GV Hỏi: con người cịn sử dụng nước vào những việc gì khác?
-Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đĩ là nhũng loại nào?
- HS làm việc cả lớp: Trình bày các ý kiến của mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV Kết luận.(mục bạn cần biết sgk)
4- Củng cố- Dặn dị:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
Nhận xét chung tiết học.
1 ổn dinh lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS: Tính nhẩm: 12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung:
Bài 1/61:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài. 
- HS làm bài trên bảng con bài tập b. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/61:
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS sửa bài, nhận xét. 
Bài 3/61 (HSKG):
-GV Gọi HS đọc đề bài tập. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét, chấm một số vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
 Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Mét vuơng
TLV
Luyện tập tả người ( QS và chọn lọc chi tiết) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 -Thực hiện được nhân với số có hai chữ số .
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số 
- Làm được các bài tập: BT1; BT2 ( cột 1,2); BT3. 
- HS giỏi làm BT 2 cột 3 và 4 ,BT4, BT5
* HSY làm được các phép tính đơn giản.
GV :Bảng phụ
HS :SGK
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu trong SGK.
 - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý mến mọi người xung quanh.
- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1/ Bài cũ
HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Thực hành : 
Bài tập 1,2:
GV hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS nêu cách làm 
- HS làm bài – sửa bài .
Bài tập 4,5:
- HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS làm bài 
– GV sửa bài .
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung:
Bài 1/122:
- HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
-GV Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. 
- HS làm việc theo nhóm 2. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Bài 2/123:
- HS nêu yêu cầu bài tập . 
- HS làm việc theo nhóm 2. 
-GV Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goị HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong tiết tới. 
 Tiết 3 
 GDKNS ( tiết học chung )
 Chủ điểm : Chia sẻ với ơng bà, cha mẹ
I. MỤC TIÊU : 
1. Học sinh nhận thấy nên chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của mình cùng ơng bà, cha mẹ.
2. Học sinh cĩ kĩ năng : 
- Biết chủ động trị chuyện với ơng bà, cha mẹ với thái độ lễ phép, vui vẻ.
- Trị chuyện đúng lúc, đúng chỗ.
3. Học sinh cĩ ý thức chủ động dành thời gian để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng ơng bà, cha mẹ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Sưu tầm truyện cho hs đọc. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định: HS hát.
2 KTBC:
3Bài mới
a.Giới thiệu bài 
-Giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài 
b.Nhận xét các hành vi.
-GV tổ chức cho HS thực hiện phần đọc truyện sưu tầm cĩ nội dung chia sẻ với ơng bà, cha mẹ.
* GV cho HS thảo luận các câu hỏi.
- Khi cĩ chuyện vui, bạn muốn chia sẻ niềm vui của mình với ai ? 
- Bạn cảm thấy thế nào khi chia sẻ niềm vui với ơng bà, cha mẹ ?
- Vậy em cĩ thể chia sẻ, trị chuyện với ơng bà, cha mẹ vào lúc nào ?
- Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với ơng bà, cha mẹ thì cĩ lợi gì ?
*GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên.
*GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
4. Dặn dị
Nhận xét tiết học
-HS ghi vở
- 1học sinh đọc, lớp đọc thầm
-Khi cĩ chuyện vui, nên nĩi ngay với bố mẹ, ơng bà.
- Chia sẻ niềm vui với ơng bà, cha mẹ làm tăng thêm tình cảm gắn bĩ trong gia đình.
-Em cĩ thể nĩi chuyện với ơng bà, cha mẹ vào thời gian rỗi ở nhà, hay vào ngày nghỉ, hay những lúc cùng đi với ơng bà, cha mẹ,
-Chia sẻ vui buồn với ơng bà, cha mẹ làm cho tình cảm gia đình thêm gắn bĩ, đĩ cũng là biểu hiện của con cháu hiếu thảo biết quan tâm tới những người lớn tuổi trong gia đình.
-HS trả lời
-HS nhắc lại lời khuyên
- Hs lắng nghe.
 Tiết4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tăng cường tiếng việt
- Dạy theo sách buổi 2
Tăng cường tiếng việt
- Dạy theo sách buổi 2
 Tiết 5
 Sinh hoạt lớp 
 Nhận xét cuối tuần
1.HS nhận xét.
2. GV nhận xét.
Duyệt của tổ khối trưởng
Duyệt của BGH
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doclop45 t12.doc