Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 22 - Châu Thanh Mạnh

Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 22 - Châu Thanh Mạnh

TIẾT 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 )

I - MỤC TIÊU

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người

- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.

* GDKNS:

 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Thẻ màu, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.

 

docx 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 22 - Châu Thanh Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUAÀN 22
NGAØY
MOÂN
TIEÁT
TEÂN BAØI DAÏY
Thöù 2
28/01/2013
Chaøo côø
Đạo đức
Toán 
Tập đọc
Khoa học
22
22
106
43
43
SH tuần 22
Lịch sự với mọi người (Tieát 2)
Luyện tập chung (trang 118) 
Sầu riêng
AÂm thanh trong cuộc sống
Thöù 3
29/01/2013
Chiều
Toán
Chính tả
Lịch sử
Địa lí
Kể chuyện
TV(tăng cường)
Kĩ thuật
107
22
22
22
22
43
22
So sánh hai phân số cùng mẫu số
Nghe-vieát: Sầu riêng
Trường học thời haäu Leâ 
Hoạt động SX của người dân Đồng bằng Nam Bộ
Con vịt xấu xí
Tiết 1: Luyện đọc
Trồng cây rau, hoa
Thöù 4
30/01/2013
Toán
Tập đọc
108
44
Luyện tập (trang 120)
Chợ tết
Thöù 5
31/01/2013
Chiều
Toán
Khoa học
LT&câu
Toán (tăng cường)
TLV
LT&câu
TV(tăng cường)
109
44
43
43
43
44
44
So sánh hai phân số khác mẫu số
AÂm thanh trong cuộc sống (tt)
Chủ ngữ trong caâu keå Ai theá naøo ?
Luyện tập tiết 1
Luyện tập quan sát cây cối
MRVT: Cái đẹp
Tiết 2: Luyện viết
Thöù 6
01/01/2013
TLV
Toán
Toán (tăng cường)
SHL
44
44
110
22
LT miêu tả các bộ phận của cây cối.
Luyện tập (trang 122)
Luyện tập tiết 2
Sinh hoaït cuoái tuaàn 
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 28/1/2013.
ĐẠO ĐỨC
	TIẾT 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 )
I - MỤC TIÊU 
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.
* GDKNS:
 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Thẻ màu, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Ổn định:
2 – Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người 
- Như thế nào là lịch sự ? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
-GV nhận xét, tuyên dương.
3 - Dạy bài mới 
- GV giới thiệu bài: 
- Ở nhà, trường hoặc nơi công cộng các em đã thể hiện cách cư xử lịch sự với mọi người chưa? Cho ví dụ cụ thể.
- Vậy để xem các em có nhận biết được hành vi thể hiện sự lịch sự hoặc không lịch sự với mọi người chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu qua bài: Lịch sự với mọi người ( Tiết 2 )
 Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )
*Mục tiêu:HS biết đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự.
* trình bày 1 phút
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
 *GV kết luận : 
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .
+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .
 Hoạt động 2 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK)
* Mục tiêu:HS biết cách giải quyết các tình huống thể hiện bất lịch sự với mọi người.
*Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
* Thảo luận nhóm , đóng vai/ trình bày ý kiến cá nhân
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 .
GV: Người lịch sự cần thể hiện qua giọng nói, ánh mắt, lời nói, cách nhìn của con người. Em hãy thể hiện mình là người lịch sự..
-Gọi HS đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa.
4 - Củng cố:
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ 
5- Dặn dò 
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày .
- Chuẩn bị : Giữ gìn các công trình công cộng. 
-Nhận xét tiết học. 
HS hát 
HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Hs nhắc lại tựa bài 
- HS nối tiếp phát biểu và cho ví dụ.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai .
- Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác . 
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- HS nối tiếp đọc và giải nghĩa.
 Lời nói chẳng mất tiền mua 
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
+ Ý nghĩa: Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
-2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
TB,Y,
DT
TB,Y,DT
K,G giải thích.
K,G
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
TOÁN 
 TIẾT: 106 LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
-BT cần làm: 1,2,3(a,b,c).HSG: 3(d), 4.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tap:
*và 
*và 
-GV nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung tuyên dương.
3-Bài mới
Giới thiệu: Luyện tập chung
HD HS làm bài tập 
Bài 1: Rút gọn các phân số. 
-GVNX.
Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số 
GVNX.
Bài 3a,b,c: Quy đồng mẫu số các phân số. 
 ( Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất.) 
-YCHS làm vở
-Gv chấm điểm nhận xét
Bài 3,d (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- GVNX cá nhân.
4-Củng cố:
- YC HS nêu cách quy đồng MS các PS.
-GV giáo dục HS yêu thích học toán .
5- Dặn dò 
-Dặn HS về xem lại các bài tập. 
Chuẩn bị bài sau: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
Nhận xét tiết học
HS hát 
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. 
 và giữ nguyên PS 
 ;
HS nhắc lại tựa bài 
2 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân ( bảng con); trình bày
* *
* * 
-HS làm bài nhóm bàn
-Đại diện trình bày
* vậy 
* vậy 
-HS nêu YCBT
HS làm bài vào vở
a/ và 
 ; 
b/và 
 ; 
c/ và 
 ; 
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
d/ và 
;và giữ nguyên PS 
- HS tự làm bài, trình bày KQ.
 Hình b đã tô màu vào số sao.
- 2 HS TL.
TB,Y,
DT
DT,K
TB,Y
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
TẬP ĐỌC
Tiết :43 SẦU RIÊNG
I MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung: Tả cây rầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định
2 – Bài cũ : Bè xuôi sông La
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung tuyên dương. 
3 – Bài mới 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và nói ý nghĩa thể hiện trong tranh.
-GV : Từ tuần 22 các em sẽ bắt đầu một chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp muôn màu. Những bài đọc trong chủ điểm này giúp các em biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, đất nước của tình người, và biết sống đẹp . 
-Giới thiệu bài: Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá , cành.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV chia đoạn.
Đ 1: Từ đầu kì lạ.
Đ 2: Tiếp theo  tháng năm ta. 
Đ 3: Phần còn lại.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV nhận xét tuyên dương. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
GVNX KL: Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? 
-YC HS tìm ý chính của từng đoạn. 
ND chính của bài là gì? 
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
-GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .”
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc trước lớp.
-GV nhận xét, cho điểm HS 
4 – Củng cố: 
-Gọi 2 HS nhắc lại nội dung chính.
-GV giáo dục HS bảo vệ cây trồng.
5- Dặn dò 
-Dặn HS về đọc bài 
-Chuẩn bị : Chợ Tết.
-Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
Hát
-2,3 HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm ( cảnh núi sông nhà cửa, chùa chiền, của đất nước.)
-Lắng nghe.
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. (2-3 lượt)
-HS đọc phần chú giải
-HS luyện đọc theo nhóm 
- Thi đọc theo nhóm. ( 2-3 nhóm)
- 1,2 HS đọc cả bài . 
-1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi. 
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam 
+ Hoa : “Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con’ 
+ Quả : “ mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn.” 
+ Dáng cây : “thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo . 
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam 
- Hương vị quý hiếm đến kì lạ. 
-Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. 
-Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. 
-HS nối tiếp nhau nêu ý chính của từng đoạn 
Đ 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng.
Đ 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
Đ 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
* Nội dung chính: Tả cây rầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc nhóm trước lớp 
-3,5 HS thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
-2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
TB,Y,DT
K,G
TB,Y
K,G
K,G
K,G
K,G
DT đọc lại.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
TIẾT :43 KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu( còi tàu, xe, trống trường,).
-GDBVMT: không gây ồn nơi công cộng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1- Ổn định: 2-Bài cũ:
-Âm thanh truyền được qua những chất gì?
-Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?
-GV nhận xét câu trả lời, ghi điểm
3-Bài mới:
Giới thiệu bài: Âm thanh trong cuộc sống
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống 
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
-Cách tiến hành: 
Bước 1: GV c ... bày kết quả, nhận xét. 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
*VD: Khu vườn nhà em rất nhiều cây ăn trái. Mỗi loại trái cây đều có một màu sắc và mùi vị khác nhau. Quả mít to, tròn, mình nó đầy gai nhưng khi chín thì thơm phưng phức. Quả xoài khi chín màu vàng óng, vị ngot lịm. Nhãn tuy quả nhỏ nhưng khi chín thì thơm và ngọt không tả nổi.
-2 HS nhắc lại nội dung ghi nhơ. 
TB,Y,
DT
K,G
K,G
TB,Y,DT
Lặp lại.
TB,DT
K,G
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
TOÁN (tăng cường)
LUYỆN TẬP: TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- HS biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu PS.
- HS so sánh được phân số cùng mẫu, khác mẫu.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
PH
1)HD HS làm BT
*BT1: 
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm bảng con
-GV gọi hs làm bảng.
*BT2:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm vở.
-Gọi 2HS làm bảng.
*BT3:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm cá nhân
-GV chấm điểm vài tập.
-nhận xét.
*BT4:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm nhóm 4 vào bảng nhóm.
2) CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
HS thực hiện.
Một số nhóm phát biểu.
Nhận xét bạn.
HS thực hiện
HS trả lời
HS nhận xét
TB,Y,
DT
TB,DT
TB,DT
K,G
Nhận xét, bổ xung sau tiết dạy: 
*BUỔI CHIỀU:
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 43 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI .
I - MỤC TIÊU
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp với giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây( BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định
( BT2).
II. CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa bãi ngô, sầu riêng 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 hs đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo một trong 2 cách đã học.( tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.) 
-GV nhận xét ghi điểm.
3/Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả cây cối 
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Gọi hs đọc nội dung
-GV chia nhóm, giao việc, phát phiếu. 
-GV nêu yêu cầu và cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm những nội dung sau: 
a/Tác giả tả mỗi bài văn quan sát cây theo thứ tự thế nào?
b/Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
- GVNX.
c/ Chỉ ra những tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài. em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
d/ Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
e/ Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cái cây cụ thể?
GVNX.
Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài.
-GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát.
-Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
-GV đính các tiêu chuẩn đánh giá, cả lớp, gv nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Trình tự quan sát có hợp lí không? 
+ Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? 
+ Cây bạn quan sát có gì khác so với cây cùng loài? 
-GV cho điểm một số ghi chép tốt.
-Nhận xét chung về kĩ năng quan sát cây cối của hs 
4/ Củng cố: 
-Khi quan sát cây cối thường quan sát theo trình tự nào? Bằng những giác quan nào? 
-Vài hs nêu lại trình tự khi miêu tả cây cối.
5Dặn dò
 -Về nhà quan sát cây em thích và ghi lại kết quả quan sát vào vở.
-CBB: luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
-Nhận xét chung tiết học .
HS hát
-2 HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
-Cả lớp theo dõi.
-2 HS nhắc lại.
- HS đọc nội dung bài tập
- HS trao đổi, thảo luận theo 4 nhóm, các nhóm đọc thầm 3 bài văn trong sgk thảo luận để trả lời câu a, b vào phiếu.
a/
Bài văn
QS từng BP của cây
QS từng thời kì PT của cây
Sầu riêng
x
Bãi ngô
x
Cây gạo
x
b/
Các giác quan
Chi tiết được QS
-Thị giác.
-Khứu giác.
- Vị giác.
- Thính giác.
-cây, lá, búp, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng.( Bãi ngô).
- cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc.( Cây gạo).
- hoa trái, dáng cành, thân lá(Sầu riêng).
-hương thơm của sầu riêng.(Sầu riêng)
-vị ngọt của sầu riêng.(Sầu riêng )
- tiếng chim hót ( Cây gạo).; tiếng tu hú ( Bài ngô)
- HS trình bày KQ.
-HS làm miệng.
Bài
Hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài.
Sầu riêng
*So sánh:
- Hoa sầu riêng.như , hương bưởi.
- Cánh hoavảy cá, sen con.
- Trái lưng lửng. tổ kiến.
Bãi ngô
*So sánh:
-Cây ngô mạ non.
- Búp như  và phấn.
- Hoa ngô cỏ may.
* Nhân hoá:
- Búp ngô cuống lá.
- Búp ngô chờ tay người đến bẻ.
Cây gạo
*So sánh:
-Cánh hoa gạo  như chong chóng.
- Quả hai đầu thon vút như con thpi.
- Cây như  nồi cơm gạo mới.
* Nhân hoá:
-Các múi bông đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi năm trở lại mùa xuân.
- Cây gạo già .trầm tư. Cây đứng im hiền lành.
 -Bài “sầu riêng, bãi ngô”: miêu tả một loài cây.
-.Bài “Cây gạo”: miêu tả một cái cây cụ thể.
-Giống: Quan sát kĩ bằng giác quan: tả các bộ phận cây, khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa, bộc lộ tình cảm của người tả.
 -Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể cần chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó.
-2 hs đọc to
-HS giới thiệu một số cây cụ thể mà em đã quan sát.
-Cả lớp lắng nghe, quan sát tranh, ghi lại kết quả
- HS nhận xét theo tiêu chuẩn đánh giá.
-Vài hs nhắc lại đặc điểm chung khi quan sát cây cối.
-HS nêu
-Lắng nghe
TB,DT
K,G
K,G
K,G
TB,DT
Lặp lại
TB,Y,DT
Nhận xét, bổ xung sau tiết dạy: 
TIẾNG VIỆT (tăng cường)
TIẾT 2: LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
-HS lập được dàn ý bài văn mt cây cối theo gợi ý.
-HS xác định được những hình ảnh quan sát được về một cây hoa.
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
PH
1)HD HS làm BT
*BT1:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS làm cá nhân
*BT2:
-Y/C hs đọc đề bài
-GV cho HS trao đổi theo cặp
-Gọi vài em phát biểu
-GV nhận xét.
2) CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về tiếp tục làm những đề còn lại.
HS thực hiện
HS phát biểu
Một số em phát biểu
Nhận xét bạn.
K,G
TB,Y,DT
Nhận xét, bổ xung sau tiết dạy: 
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 1/2/2013. 
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 44 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I – MỤC TIÊU
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu( BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá( thân, gốc) một cây em thích( BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.On định
2. Bài cũ: Gọi hs đọc kết quả quan sát một loại cây em thích trong khu vườn trường hoặc nơi em ở.
GV nhận xét, ghi điểm.
-Nhận xét chung tuyên dương.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
Hướng dẫn luyện tập. 
Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Gv tổ chức thảo luận theo cặp.
GV chốt lại:
*Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. 
*Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân.
-Hình ảnh so sánh: như một con quái vật già nua
 -Hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực.
Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- HS và GV nhận xét, chọn đọc trước lớp 5 – 6 bài . 
- Chấm điểm những đoạn viết hay.
4. Củng cố:
GV cho HS nêu lại nội dung bài học 
GV giáo dục HS biết thể hiện tình cảm khi miêu tả, biết chăm sóc cây cối.
5 Dặn dò 
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
-Nhận xét tiết học. 
HS hát
-2 hs lên đọc kết quả mình quan sát được.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS nhắc lại tựa bài 
2 HS đọc nối tiếp BT 1, đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi. 
Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. 
HS nối tiếp phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. 
-Lắng nghe 
HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cây em yêu thích.
- Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. 
- HS viết đoạn văn vào vở.
HS nêu lại nội dung bài học 
K,G
TB,Y,DT
Nhận xét, bổ xung sau tiết dạy: 
TOÁN
TIẾT 110 LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU :
- Biết so sánh hai phân số. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-On định
2-Kiểm tra bài cũ:So sánh hai phân số khác mẫu số.
Gọi 2HS lên bảng làm bài tập:
-So sánh hai phân số
a) và ; b )và 
Nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập
Bài 1a,b: Gọi HS nêu YCBT
Bài 1: c,d ( Dành cho HS khá, giỏi)
GV YCHS nêu KQ
Bài 2a,b: HS so sánh phân số bằng hai cách khác nhau
Bài 2 c: ( Dành cho HS khá, giỏi)
Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số
GV hướng dẫn HS cách so sánh như SGK.
-GV chấm bài nhận xét.
Bài 4: ( Dành cho HS khá, giỏi)
GV theo dõi, nhận xét cá nhân.
4-Củng cố:
-GV cho HS nêu lại nội dung bài học.
GV giáo dục HS yêu thích môn học. 
5-Dặn dò 
-Dặn HS về xem lại các bài tập
-Chuẩn bị bài : Luyện tâp chung
-Nhận xét tiết học
HS hát.
2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
a/ và 
Vì nên 
b/ và 
-HS nêu YCBT
-HS làm bài với PHT
-HS trình bày KQ và sửa bài
a/ < 
b/ và 
; Giữ nguyên PS 
Vì nên 
HS tự làm bài trình bày kết quả.
c/ và 
 Vì nên 
d) làm tương tự. KQ: 
-HS làm bài cá nhân
a/ So sánh và 
- Cách 1: 
Vì nên 
- Cách 2: và 1 > nên 
b/ So sánh và 
-Cách 1: 
Vì nên > 
- Cách 2: Vì > 1 ; 
- HD tự làm bài tập nêu kết quả bài làm.
-HS nêu YCBT
-HS làm ví dụ a và rút ra nhận xét: Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn
-HS làm bài vào vở phần b:
* và Ta có MS 11<14 Nên 
* và vì có MS 9 < 11 Nên 
-HS tự làm bài trình bày kết quả.
a/ Ta thấy 4< 5; 5< 6
Nên ta có 
b/ 
* *
* 
Vì nên 
-HS nêu lại nội dung bài học
TB,Y,DT
K,G
TB,DT
K,G
TB,DT
K,G
Nhận xét, bổ xung sau tiết dạy: 
SINH HỌAT LỚP 4A
Thứ sáu, ngày 1/2/2013
Tuần 22
Sỉ số: .. . Hiện diện:    Vắng:  . 
I.ĐÁNH GIÁ:
Tổ
Chuyên 
cần
Đạo đức
Trật tự
Đồng phục
TD giữa giờ
Vệ sinh
Điểm hồng
Điểm xấu
Tổng điểm
1
2
3
II.Kiểm điểm:
1.Tuyên dương:
2. Phê bình:
3. Công tác tới:
-Nhắc nhở HS đi học đều sau tết và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- TT phụ đạo HS yếu.
- Nhắc nhở HS tập trung học tập chuẩn bị thi GKII.
-Chỉnh trang nề nếp lớp sau tết.
 GVCN	LỚP TRƯỞNG	 THƯ KÍ 
Châu Thanh Mạnh	 Nguyễn Trúc Linh	 Phạm Thị Xuân Diệu

Tài liệu đính kèm:

  • docxlop4ct seQaptuan 22.docx