Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 12: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 12: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng tiết 12

A.Mục tiêu:

- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT 1, BT2)

- Bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa ( BT3) và đ85t câu được với một từ trong nhóm (BT 4)

- GDHS tính trung thực và tự trọng.

B. Chuẩn bị:

- GV : bảng phụ , phấn màu.

- HS: SGK

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 2 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 tiết 12: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy Môn L –T & câu Tuần 6
Ngày soạn: 23 – 9 – 2009
Ngày dạy: 24 – 9 – 2009
Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng tiết 12
Mục tiêu:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng ( BT 1, BT2) 
- Bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa ( BT3) và đ85t câu được với một từ trong nhóm (BT 4)
- GDHS tính trung thực và tự trọng.
B. Chuẩn bị:
- GV : bảng phụ , phấn màu.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định:
Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Tập, sách
 Bài mới: Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng
Hoạt động2:
- Hình thức:Cá nhân, cả lớp
- Bài 1 tr 62: HS làm miệng
Chọn các từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào ô trống
- Các từ cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái., tự hào
- Bài 2 tr 63: Làm phiếu bài tập
Chỏn từ ứng với nghĩa sau
- Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào là trung thành.
- Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là trung kiên.
- Một lòng vì việc nghĩa là trung nghĩa.
- Ăn ở nhân hậu, thành thật trước sau như một là trung hậu.
- Ngay thẳng thật thà là trung thực.
- Bài 3 tr 63: HS làm vở
Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghỉa của tiếng trung
a) Trung có nghĩa là “ ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm.
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
- Bài 4 tr 63: Làm vở
Đặt câu: Bạn Lương là học sinh trung bình của lớp.
- Phụ nử Việt Nam rất trung thực.
Hoạt động4:
+ Hái hoa:
- Thế nào là người trung thực?
2 hs
- Đặt 1 câu với từ trung nghĩa?
Tổng kết- Đánh giá
- Nhân xét – Tuyên dương. Về nhà đọc ghi nhớ. Chuẩn bị: Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam.
Rút kinh nghiệm:
Ưu : 	
Khuyết:	

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 12.doc