Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 1: Luyện tập cấu tạo của tiếng

Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 1: Luyện tập cấu tạo của tiếng

 Bài: LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG Ngày:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. HS luyện tập về phân tích cấu tạo của tiếng.

2. Tiếng trong một số câu thơ và văn nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.

3. Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng vẽ phụ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng.

- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 1: Luyện tập cấu tạo của tiếng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luyện từ và câu	Tuần: 1
	Bài: LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG	Ngày:
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HS luyện tập về phân tích cấu tạo của tiếng.
Tiếng trong một số câu thơ và văn nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng vẽ phụ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng.
Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời gian
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
ĐDDH
5’
1’
25’
4’
Bài cũ: Cấu tạo của tiếng.
 - Một tiếng có mấy bộ phận.
- Yêu cầu đọc lại ghi nhớ
- GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập cấu tạo của tiếng.
Luyện tập:
+ Hoạt động 1: 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:
Làm việc nhóm đôi – Thi đua xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng.
- GV nhận xét
Bài tập 2:
ngoài – hoài (vần giống nhau: oai
Bài tâp 3: 
Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ choắt – thoắt
xinh xinh – nghêng nghênh
inh – ênh
Cặp có vần giống nhau hoàn toàn
Choắt – thoắt...... (oăt)
Bài tập 4:
- GV chốt ý kiến đúng
- Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
+ Hoạt động 2: Bài tập 5:
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng.
- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để đoán chữ rồi viết ra giấy (béo tròn là người mập, thật là mập gọi là người ú)
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại cấu tạo của tiếng.
- Mỗi tiếng ít nhất có những âm, thanh nào? Cho ví dụ..
- Bài tập nhà
- Tìm những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần
- Có một âm
- Có hai âm
- Chuẩn bị mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết.
3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc toàn bộ yêu cầu.
- HS đọc (M) trong SGK
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao theo sơ đồ.
- HS thực hiện.
HS tìm tiếng vần với nhau, gạch dưới rồi ghi vào vở.
HS đọc yêu cầu cầu của bài tập
HS các nhóm thì làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp hoặc làm vào giấy rồi dán băng dính vào bảng lớp
HS tự phát triển suy nghĩ của mình.
HS thi giải đúng, nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy (Bảng con)
Chữ “bút”
Bút bắt đầu là út đầu đuôi bỏ hết là ú, để nguyên là bút.
Sơ đồ cầu tạo của tiếng
Giới thiệu bộ xếp chữ
Các ghi nhận, lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1 - LUYEN TAP CAU TAO CUA TIENG.doc