Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 13 tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi

Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 13 tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi

LUYỆN TỪ VÀ CÂU :

Tiết 26 : CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

I. MỤC TIÊU :

 - Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).

 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).

* HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm

 - Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở BT1 và bút dạ.

 - Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. BÀI CŨ:

- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực nên đã đạt được thành công.

- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 2 từ ở BT1.

* Nhận xét chung và cho điểm HS.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài : Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu : câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi.

 

doc 3 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 tuần 13 tiết 26: Câu hỏi và dấu chấm hỏi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Tiết 26 : CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU : 
	- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
	- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3).
* HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm
	- Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở BT1 và bút dạ.
	- Bảng phụ ghi sẵn đáp án phần nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ: 
- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí, nghị lực nên đã đạt được thành công.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với 2 từ ở BT1.
* Nhận xét chung và cho điểm HS.
B. BÀI MỚI: 
1. Giới thiệu bài : Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu : câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 2. Tìm hiểu ví dụ
* Bài 1
- Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
- Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng.
- Các câu hỏi :
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
* Bài 2,3
- Hỏi :
- HS phát biểu.
+ Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai ?
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?
+ Câu hỏi dùng để làm gì ?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai ?
1. Câu hỏi của chính Xi-ôn-cốp-xki để tự hỏi mình.
2. Của một người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki
... các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao ? Như thế nào ?
... để hỏi những điều mà mình chưa biết.
... dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
- Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu.
- Đọc và lắng nghe.
 3. Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài đặt câu đúng, hay.
4. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- 1 em đọc.
- Chia nhóm 4 HS làm bài.
- Nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. 
- Hoạt động trong nhóm.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- Chữa bài.
Câu hỏi
Câu hỏi của ai
Để hỏi ai
Từ nghi vấn
Bài Thưa chuyện với mẹ
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Để hỏi Cương
gì
thế
Bài Hai bàn tay
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh sẽ đi với tôi chứ?
của Bác Hồ
của Bác Hồ
của Bác Hồ
của bác Lê
của Bác Hồ
bác Lê
bác Lê
bác Lê
Bác Hồ
bác Lê
Cókhông
Cókhông
Cókhông
Đâu
chứ
* Bài 2
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- 1 em đọc.
- Viết bảng câu văn : Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
- Đọc thầm câu văn.
- Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi-đáp.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành hỏi-đáp theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- 3-5 cặp HS trình bày.
- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS.
- Lắng nghe.
* Bài 3
* Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- 1 em đọc.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS phát biểu.
- Lần lượt nói câu của mình.
- Nhận xét, tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi ?
Về nhà học bài, viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu hỏi.
Bài sau : Luyện tập về câu hỏi.
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docltvacau26.doc