Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 2 - Tiết 3: Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết

Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 2 - Tiết 3: Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết

I - Mục đích yêu cầu :

-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; Nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau : người, lòng thương người. (BT2, BT3)

*HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.

II- Chuẩn bị :

Bảng phụ .

Các từ ngữ.

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Cấu tạo của tiếng

GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.

GV nhận xét

3. Bài mới :

 

doc 4 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 4 - Tuần 2 - Tiết 3: Mở rộng vốn từ : nhân hậu – đoàn kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
Tiết 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I - Mục đích yêu cầu :
-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4) ; Nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau : người, lòng thương người. (BT2, BT3) 
*HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.
II- Chuẩn bị :
Bảng phụ .
Các từ ngữ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Cấu tạo của tiếng
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu
Để giúp các em có nhiều vốn từ xây dựng một bài tập làm văn. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thêm một số vốn từ ngữ về nhân hậu, đoàn kết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
- Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên nêu lại yêu cầu của bài và thực hiện 
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh kẻ cột theo từng đức tính hay nêu miệng. Lưu ý hoc sinh trong bài tập đọc đã học.
- Sau đó giáo viên tổng kết lại và kết luận .
Bài tập 2 :
- Giáo viên yêu cầu hai học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên cho học sinh trao đổi nhóm.
- Lần lượt từng nhóm sẽ trình bày giáo viên rút ra kết luận.
Bài tập 3 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên cho lần lượt các em đặt câu và sửa câu cho các em.
- Giáo viên nhận xét.
Bài tập 4 : *HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ 
- Giáo viên cho học sinh phân nhóm và thảo luận theo yêu cầu của bài tập 4.
- Giáo viên cho từng nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét và cho học sinh nhận xét và kết luận .
- Học sinh đọc 
- Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
- Học sinh trao đổi nhóm và trình bày ý kiến của nhóm 
- Tiếng “nhân” có nghĩa là người : Các từ nhân loại, nhân tài, nhân dân.
- Tiếng “nhân” có nghĩa là “lòng thương người” : Các từ nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đặt câu
- Học sinh thảo luận nhóm về lời khuyên của 3 câu tục ngữ.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm bổ sung ý kiến.
4. Củng cố - Dặn dò : 
GV cho HS nhắc lại một số từ có tiếng nhân
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Dấu hai chấm
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Luyện từ và câu
Tiết 4 : HAI DẤU CHẤM
I - Mục đích yêu cầu :
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II- Chuẩn bị :
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ: Cấu tạo của tiếng
GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
GV nhận xét
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu : 
GV giới thiệu và ghi tựa bài.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học phần nhận xét
Giáo viên yêu cầu :
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về dấu hai chấm trong câu đó .
Giáo viên chốt.
Câu a,b : Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của nhân vật 
Câu c : Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích .
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 : 
Bài tập 2 : 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn văn yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm
- 2,3 học sinh đọc ghi nhớ 
- Cả lớp đọc thầm lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh trả lời
Câu a : Có tác dụng giải thích và báo hiệu phần lời nói của tu hú.
Câu b : Có tác dụng giải thích .
- Học sinh đọc yêu cầu .
- Cả lớp thực hành viết đoạn văn vào giấy nháp .
- 1 số học sinh đọc đoạn văn .
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố - Dặn dò : 
Dấu hai chấm khác với dấu chấm chỗ nào ?
Về nhà tìm trong các bài tập đọc đã học các trường hợp dùng dấu hai chấm .
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài : Từ đơn, từ phức
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docLuyen tu va cau 2.doc