Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23 (Mới)

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23 (Mới)

I. MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng)

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) .

 - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).

 - HS khá, giỏi : Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN GD

- kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng xử lí thông tin.

III. PP DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG

 PP: lm viện nhĩm , trình by 1 pht, pp trải nghiệm .

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét .

 - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập .

 - Bút dạ , 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 1. Khởi động : Hát .

 2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .

 - 2 em làm lại BT2,3 tiết trước .

 - 2 em đọc thuộc 3 thành ngữ BT4 . Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên

 - Nhận xét.

 3. Bài mới : Dấu gạch ngang .

 a) khm ph :

 - Từ năm lớp 1 , các em đã được học những dấu câu nào ? ( HS kể ra )

 - Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một dấu câu mới : Dấu gạch ngang .

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 23 (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 23. 
Tiết 45.	 DẤU GẠCH NGANG
 (Chuẩn KTKN : 37 ; SGK : 45 )
I. MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) 
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ) .
	- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
	- HS khá, giỏi : Viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN GD 
kĩ năng ra quyết định, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng xử lí thơng tin. 
III. PP DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG 
 PP: làm viện nhĩm , trình bày 1 phút, pp trải nghiệm . 
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét .
	- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập .
	- Bút dạ , 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .
	- 2 em làm lại BT2,3 tiết trước .
	- 2 em đọc thuộc 3 thành ngữ BT4 . Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên 
	- Nhận xét.
 3. Bài mới : Dấu gạch ngang .
 a) khám phá : 
	- Từ năm lớp 1 , các em đã được học những dấu câu nào ? ( HS kể ra )
	- Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một dấu câu mới : Dấu gạch ngang .
 b) kết nối : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Bài 1 : 
- đọc yêu cầu bài tập ở sách giáo khoa 
- theo dõi và chỉnh sửa cho các em , uốn nắn những em làm lúng túng. 
+ Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải ở bảng (SGV/82).
- Bài 2 : 
- cho học sinh bài tập như đã hướng dẫn trong bài .
- theo dõi chỉnh sửa cho em. 
- GV nhận xét – kết luận.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- đọc 2- 4 em 
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : 
- cho học sinh đọc bài tập chung như đã hướng dẫn trong bài. 
- xác định dấu gạch ngang như đã hướng dẫn , và nêu tác dụng dấu gạch ngang. 
+ Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải ở bảng (SGV/83) .
- Bài 2 : 
+ Lưu ý : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :
@ Đánh dấu các câu đối thoại .
@ Đánh dấu phần chú thích .
- Phát bút dạ và phiếu cho một số em .
- Kiểm tra lại nội dung bài viết , cách sử dụng các dấu gạch ngang của một số em , nhận xét .
- Chấm điểm bài làm tốt .
Hoạt động lớp .
- 3 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang , phát biểu ý kiến .
- vd: sao đâu rồi : - nĩ lặn rồi ! 
- lắng nghe ý kiến đúng của giáo viên. 
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ .
- Tham khảo ghi nhớ để trả lời .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ .
- nêu ví dụ: 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc nội dung BT , tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha , nêu tác dụng của mỗi dấu .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ .
- lam nhom chung va trinh bay y kien 
- Tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp .
- Một số em dán bài viết của mình ở bảng .
 4. vận – dụng thực hành :
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt .
 5. Dặn dò :
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; dặn những em làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài , viết lại vào vở .
	- Chuẩn bị tiết sau : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp.
 Bổ sung : 
Luyện từ và câu. KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 23. Ngày dạy: 10 tháng 2 năm 2011
Tiết 46.	 	MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP.
 (Chuẩn KTKN : 38 ; SGK :52 )
MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng) 
 - Biết thêm một số cây tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).
 - HS khá, giỏi : nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG GD TRONG BÀY 
 Kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp
III. PP DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
 PP: pp trình bày 1 phút, pp nhĩm , pp cá nhân. 
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1 . Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3, 4 .
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Dấu gạch ngang .
	- 2 em đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu gạch ngang .
	- Nhận xét.
 3. Bài mới : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .
 a) khám phá :
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
Kết nối :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
- Bài 1 : 
- cho học sinh đọc bày theo yêu cầu bái tập và cĩ cách chỉnh sửa bài tập cho các em. 
+ Mở bảng phụ đã kẻ bảng BT1 , mời 1 em có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ , chốt lại lời giải đúng (SGV/91).
Bài 2 : 
+ Mời 1 HS khá, giỏi làm mẫu : Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .
+ Lưu ý : Các hiện tượng hoặc nhận định nêu trong các câu tục ngữ nhiều khi trái ngược nhau . Điều này cho thấy thực tế đời sống rất phong phú , không thể lấy một quan điểm có sẵn – dù là sáng suốt – áp dụng vào mọi trường hợp mà phải vận dụng nó một cách biện chứng , phù hợp với hoàn cảnh cụ thể .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) 
- Bài 3 , 4 : 
+ Nhắc HS như mẫu .
+ Phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm .
- Nhận xét – kết luận (SGV/93).
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc yêu cầu BT , cùng bạn trao đổi , làm bài vào vở .
- Phát biểu ý kiến .
- Nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ . 
Vd: người ta là hoa đất, 
 Đẹp người đẹp nết 
Thi đọc thuộc lòng .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , tìm những trường hợp có thể sử dụng một trong 4 câu tục ngữ nói trên .
- Thảo luận nhóm rồi phát biểu ý kiến .
- lắng nghe hiểu thêm bày cụ thể hơn. 
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc các yêu cầu của BT3,4 .
- Viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp . Sau đó , đặt câu với mỗi từ . Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp .
- Đại diện các nhóm đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Làm bài vào vở . Mỗi em viết ít nhất 8 từ ngữ và 3 câu .
 4. vận dụng- thực hành :
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp , biết làm đẹp .
 5. Dặn dò :
	- Nhận xét tiết học . Biểu dương những nhóm , cá nhân làm việc tốt .
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc 4 câu tục ngữ trong BT1 . Chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2 giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình ở tiết sau
	- Chuẩn bị tiết sau : Câu kể Ai là gì ?.
 Bổ sung 
..

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 35 TUAN CKTKN.doc