Giáo án môn Âm nhạc - Tiết 19 đến tiết 20

Giáo án môn Âm nhạc - Tiết 19 đến tiết 20

ÂM NHẠC

Học hát bài : HÁT MỪNG(sgk/32)

 Dự kiến thời gian:35 pht

I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát Hát mừng.

 - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

 - GD HS yêu thích những làn điệu dân ca.

II. CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên : Tập hát chuẩn bài Hát mừng. Đĩa nhạc bài Hát mừng.

 2. Học sinh : Sưu tầm các bài hát dân ca.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cũ : (3) Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc .

 - Vài em đọc lại bài TĐN .

 3. Giới thiệu bài : (1) Học hát bài: Ước mơ .

 Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .

 4. Phát triển các hoạt động : (27)

Hoạt động 1 : (15) Học hát bài Ước mơ.

MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.

- Giới thiệu: cho HS xem tranh minh hoạ về vùng đất Tây Nguyên, đồng bào thiểu số, những con người yêu lao động, sống lạc quan

- Cho HS đọc lời ca (4 câu)- Cho HS nghe cả bài hát (có thể dùng máy hát)

- Dạy bài hát từng câu, chú ý những chỗ luyến và ngân dài .

- Điều chỉnh các chỗ sai của HS HS theo dõi

- Đọc lời ca đọc theo tiết tấu.- HS lắng nghe- Hát theo.- HS hát cả bài.

Các nhóm thi hát tốp ca, hợp ca

Hoạt động 2: (10)Hát kết hợp gõ thanh phách

MT: Giúp HS hát bài hát kết hợp gõ thanh phách , vận động phụ họa .

PP: Trực quan , giảng giải , thực hành .

 - Hát kết hợp gõ thanh phách .- Hát kết hợp vận động tại chỗ .

 4. Củng cố : (3)- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát . ( Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; giai điệu hồn nhiên, rộn ràng )

 - Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát, tình đoàn kết các dân tộc anh em.

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc - Tiết 19 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 ÂM NHẠC 
Học hát bài : HÁT MỪNG(sgk/32)
 Dự kiến thời gian:35 phút
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát Hát mừng. 
	- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
	- GD HS yêu thích những làn điệu dân ca.
II. CHUẨN BỊ :
 	1. Giáo viên : Tập hát chuẩn bài Hát mừng. Đĩa nhạc bài Hát mừng.
 	2. Học sinh : Sưu tầm các bài hát dân ca. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 	1. Khởi động : (1’) Hát .
 	2. Bài cũ : (3’) Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 3 – Nghe nhạc .
	- Vài em đọc lại bài TĐN .
 	3. Giới thiệu bài : (1’) Học hát bài: Ước mơ .
 	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1 : (15’) Học hát bài Ước mơ.
MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Giới thiệu: cho HS xem tranh minh hoạ về vùng đất Tây Nguyên, đồng bào thiểu số, những con người yêu lao động, sống lạc quan
- Cho HS đọc lời ca (4 câu)- Cho HS nghe cả bài hát (có thể dùng máy hát)
- Dạy bài hát từng câu, chú ý những chỗ luyến và ngân dài .
- Điều chỉnh các chỗ sai của HS 	HS theo dõi
- Đọc lời ca à đọc theo tiết tấu.- HS lắng nghe- Hát theo.- HS hát cả bài.
Các nhóm thi hát tốp ca, hợp ca
Hoạt động 2: (10’)Hát kết hợp gõ thanh phách
MT: Giúp HS hát bài hát kết hợp gõ thanh phách , vận động phụ họa .
PP: Trực quan , giảng giải , thực hành .
	- Hát kết hợp gõ thanh phách .- Hát kết hợp vận động tại chỗ .
 4. Củng cố : (3’)- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát . ( Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha , trìu mến ; giai điệu hồn nhiên, rộn ràng )
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát, tình đoàn kết các dân tộc anh em.
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học - Ôn lại bài hát ở nhà. 
Phần bổ sung:..
Tiết 20 ÂM NHẠC 
Ôn tập bài hát: HÁT MỪNG
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 (sgk/33)
Dự kiến thời gian:35 phút
A . MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn lại bài hát Ước mơ ; học bài TĐN số 5.
	- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến; tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5; tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách.
	- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
B . CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Vài động tác phụ họa cho bài hát. Nhạc cụ quen dùng.
	- Đĩa nhạc bài Ước mơ. Tập bài TĐN số 5.
 2. Học sinh : SGK. Nhạc cụ gõ. Một vài động tác phụ họa cho bài hát.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát.
 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài: Hát mừng.- Vài em hát lại bài hát.
 3. Giới thiệu bài : Oân tập bài hát: Hát mừng – Tập đọc nhạc: TĐN số.
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1: (13’) Ôn tập bài hát Ước mơ.
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa.
 Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo.	
- Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha, trìu mến.
 - Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài hát.
Hoạt động 2 : (13’) Học bài TĐN số 4.
MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 4.
- Hướng dẫn luyện tập cao độ, đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu.- Cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách.
- Cho HS thi đua giữa các nhóm- GV nhận xét và điều chỉnh cho HS 	
- Nhận xét bài TĐN số 5 về nhịp, cao độ, trường độ.
- Luyện tập tiết tấu: Đơn–đơn, đơn – Đơn – Đen- chấm – đơn, đen, đen,– trắng.
- Các nhóm thi đua đọc và hát - Tự nhận xét.
 4. Củng cố : (3’)
	- Hát bài Năm cánh sao vui .
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học. Oân lại bài hát, bài TĐN ở nhà.
Phần bổ sung:..
Tiết 21 ÂM NHẠC 
Học hát bài: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC(sgk/34)
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát Tre ngà bên lăng Bác . 
	- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
	- GD HS yêu thích những làn điệu dân ca .
II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên : Tranh ảnh về lăng Bác và cây tre ngà
 2. Học sinh : Sưu tầm dân ca các dân ca. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 5 – Nghe nhạc .
	- Vài em đọc lại bài TĐN .
 3. Giới thiệu bài : (1’) Học hát bài : Tre ngà bên lăng Bác.
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1:(15’)Học hát bài Tre ngà bên lăng Bác
MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
PP : Đàm thoại, thực hành, giảng giải 
- Giới thiệu bài hát: cho HS xem tranh minh hoạ lăng Bác và cây tre ngà. 
- Hãy nêu tác giả bài hát?- Cho HS đọc lời ca (4 câu)
- Cho HS nghe cả bài hát (có thể dùng máy hát)
- Dạy bài hát từng câu, chú ý những chỗ luyến và ngân dài.
- Điều chỉnh các chỗ sai của HS - GV nhận xét, tuyên dương	
- HS đọc lời ca - HS hát câu à cả bài
- Các nhóm thi hát tốp ca, hợp ca- Tự nhận xét 
Hoạt động 2 : (10’) Hát kết hợp gõ thanh phách 
MT : Giúp HS hát bài hát kết hợp gõ thanh phách , vận động phụ họa .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- GV hướng dẫn và cho HS gõ theo nhịp, theo phách
- Các nhóm thi đua hát - Hát kết hợp gõ thanh phách, vận động tại chỗ .
. 4. Củng cố : (3’)
	- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát. (Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha, trìu mến; giai điệu hồn nhiên, rộn ràng)
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học .
 - Oân lại bài hát ở nhà.
Phân bổ sung:.
.
Tiết 22 ÂM NHẠC 
Ôn tập bài hát: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 6(sgk/36)
Dự kiến thời gian:35 phút
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn lại bài hát Tre ngà bên lăng Bác học bài TĐN số 6.
- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài Tre ngà bên lăng Bác. HS tập hát kết hợp vận động theo nhạc. 
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát.
 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác
 .- Vài em hát lại bài hát.
 3. Giới thiệu bài : Oân tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác.TĐN số 6.
 	Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1: (13’) Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.
- Y/c HS hát lại bài hát, kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm theo phách,vận động theo nhạc.
- Hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.	
- Hát theo tay chỉ huy của GV với tình cảm thiết tha, trìu mến.- 3 HS hát.
- 2-3 HS làm mẫu. Cả lớp hát từng câu, hát cả bài kết hợp vận động.- 5-6 HS hát.
Hoạt động 2 : (13’) Học bài TĐN số 6.
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?- Luyện tập cao độ: Đô-Rê-Mi-Son.
- Quy định đọc các nốt: Đô-Rê-Mi-Rê-Đô. Đô-Rê-Mi-Son. Son-Mi-Rê-Đô.
- GV gõ tiết tấu làm mẫu. - cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
 - Hướng dẫn HS đọc từng câu-cả bài.- HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời
- Cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách,gõ ,tiết tấu- Cho HS thi đua giữa các nhóm
- GV nhận xét và điều chỉnh cho HS Nhịp 2/4, có 8 nhịp.
- HS luyện đọc cao độ.
- Luyện tập tiết tấu: Đen–đen, Đen–đơn –đơn, Đen-đen, Trắng.
- Cả lớp thực hiện.-Các nhóm thi đua đọc và hát 
 4. Củng cố : (3’)- Hát bài: Tre ngà bên Lăng Bác.
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học.
 - Oân lại bài hát, bài TĐN ở nhà.
- Chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác. Ôn TĐN số 6
Phần bổ sung: 
.....
Tiết 23 ÂM NHẠC 
Ôn tập 2 bài hát: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
Ôn tập: TĐN SỐ 6 (SGK/37)
DKTG :35 phút
I. MỤC TIÊU :
- HS hát bài Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 
- Trình bày bài hát theo hình thức nhóm, cá nhân. HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6.
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát.
 2. Bài cũ : (3’) Oân tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác: TĐN số 6.
 -Gọi lần lượt từng HS hát bài hát.
 3. Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác. 
 Ôn tập: TĐN SỐ 6 - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .
 4. Phát triển các hoạt động : (26’)
Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài hát Hát mừng. 
- Y/c HS hát bài Hát mừng, kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc.	
+ HS hát đối đáp (2 dãy), đồng ca.+ HS hát theo nhóm.
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc.- HS trình bày.
Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.
- Y/c HS hát bài Tre ngà bên Lăng Bác, kết hợp gõ đệm theo phách.
- Y/c HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm kết hợp vận động theo nhạc.	- 
- HS hát, vận động.- 4-5 HS trình bày.
Hoạt động 3 : (6’) Ôn bài TĐN số 6.
- Luyện tập cao độ: Đô-Rê-Mi-Son. Son-Mi-Rê-Đô.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 6.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
- HS luyện đọc cao độ.
4. Củng cố : (3’)- Hát bài: Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác.
	- Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát .
5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học.
 - Oân lại bài hát, bài TĐN ở nhà.
	- Chuẩn bị: Học hát bài: ...  :
. Máy nghe, đĩa nhạc bài Em vẫn nhớ trường xưa. . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương. Tập đọc nhạc số 7.
	- Cả lớp hát lại bài hát Màu xanh quê hương. Vài em đọc lại bài TĐN.
 3. Giới thiệu bài : (1’) Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa .
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
*Hoạt động 1:(17’) Học hát bài Em vẫn nhớ trường xưa.
MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
PP : Đàm thoại, thực hành, giảng giải 
- Giới thiệu bài hát: cho HS xem tranh minh hoạ. - Hãy nêu tác giả bài hát? 
* Cho HS đọc lời ca (Lời 1, lời 2)- Cho HS nghe cả bài hát (có thể dùng máy hát)
- Dạy bài hát từng câu, chú ý thể hiện đúng cao độ, trường độ trong bài hát. 
- Nhắc HS lấy hơi ở đầu câu.- Nghe, điều chỉnh các chỗ sai của HS 
- GV nhận xét, tuyên dương	- HS theo dõi- Thanh Sơn.
- HS đọc lời ca - HS lắng nghe. - HS hát từng câu à cả bài
- Các nhóm thi hát tốp ca.- Tự nhận xét 
Hoạt động 2: (10’) Hát kết hợp gõ đệm.
MT : Giúp HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, với 2 âm sắc.
PP : Trực quan, giảng giải, thực hành.
- GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp (lời 1), theo phách (lời 2).- Cho các nhóm thi đua hát.- Hát kết hợp gõ đệm theo y/c của GV. (HS hát đúng nhịp, thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên.)- Các nhóm thi hát.
 4. Củng cố : (3’)- Trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, kết hợp gõ đệm.
 5. Dặn dò : (1’)	- Nhận xét tiết học .
 - Oân lại bài hát ở nhà.
Phần bổ sung:
ÂM NHẠC Tiết 27 
Ôn tập bài hát: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 (SGK/43)
 Dự kiến thời gian: 40 phút
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn lại bài hát Em vẫn nhớ trường xưa, học bài TĐN số 8.
- HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái vui tươi tha thiết của bài Em vẫn nhớ trường xưa. 
Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức tốp ca. HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 8.
- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
II. CHUẨN BỊ :
 1. GV : Tập bài TĐN số 8.
 2. HS : SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Bài cũ: (3’) Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
	- Vài em hát lại bài hát.
 3. Giới thiệu bài : Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.– Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
 	Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1: (13’) Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa 
MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc.
PP: Đàm thoại, thực hành, giảng giải 
- Y/c HS hát lại bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Y/c HS hát và vận động theo nhạc.
- Y/c HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.	
*Hoạt động 2: (13’) Học bài TĐN số 8 – Mây chiều.
MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 8. PP : Trực quan, giảng giải, thực hành.
1) Giới thiệu bài TĐN: GV treo bài TĐN số 8 lên bảng.
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
2) Tập nói tên nốt nhạc.:- Y/c HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất.- &û khuông thứ 2.
3) Luyện tập cao độ: .4) Luyện tập tiết tấu 5) Tập đọc nhạc và ghép lời.
6) Tập đọc cả bài 7) Ghép lời ca.
 4. Củng cố : (3’)- Cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách.
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học. Ôn lại bài hát, bài TĐN ở nhà.
Phần bổ sung:
ÂM NHẠC Tiết 28 
 Ôn tập 2 bài hát: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG, EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
 Kể chuyện âm nhạc(sgk/44) Dự kiến thời gian: 35 phút
I. MỤC TIÊU :
	- HS hát bài Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 
	- Trình bày 2 bài hát theo hình thức nhóm, cá nhân. HS nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện. HS làm quen với bản Sô-nát Ánh trăng của Bét-tô-ven.
	- Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.
II. CHUẨN BỊ :
 1. GV : 4 bức tranh minh họa cho câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng, đĩa nhạc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát.
 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa – Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
 3. Giới thiệu bài: (1’) Ôn tập 2 bài hát: Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa. 
Kể chuyện âm nhạc.- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học .
 4. Phát triển các hoạt động : (26’)
Hoạt động 1: (8’) Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương. 
MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa.
PP: Đàm thoại, thực hành, giảng giải 
- Y/c HS hát bài Màu xanh quê hương, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- GV hướng dẫn HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
Hoạt động 2: (8’) Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa.
MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát có lĩnh xướng, kết hợp gõ đệm. 
PP: Đàm thoại, thực hành, giảng giải 
- Y/c HS hát bài Em vẫn nhớ trường xưa, kết hợp gõ đệm.
+ Đồng ca: Tre xanh kia  nhớ trường xưa.- HD HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- GV chỉ định HS t. bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
.Hoạt động 3 : (10’) Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng.
MT: Giúp HS nắm được xuất xứ và nội dung của tác phẩm.
PP: Trực quan, giảng giải, thực hành.
- GV giới thiệu xuất xứ bản Sô-nát Ánh trăng.- GV kể chuyện theo tranh minh họa.
4. Củng cố : (3’)- Hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học. Ôn lại 2 bài hát.
	- Chuẩn bị: Học hát bài: Ôn TĐN số 7, 8. Nghe nhạc.
Phần bổ sung:
..........................................................................................................................................
ÂM NHẠC Tiết 29	
Ôn tập : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8
Nghe nhạc (sgk/126)
 Dự kiến thời gian:40 phút
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 7, số 8 ; kết hợp với gõ phách, đánh nhịp . 
	- Trình bày 2 bài TĐN theo nhóm, cá nhân. HS nghe bài hát Khi tóc thầy bạc trắng sáng tác của nhạc sĩ Trần Đức.
	- Yêu thích làn điệu dân ca .
II. CHUẨN BỊ :-Đọc nhạc , đánh nhịp bài TĐN số 7, số 8.Nhạc cụ gõ 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Ôn tập 2 bài hát: Màu xanh quê hương, Em vẫn nhớ trường xưa. Kể chuyện âm nhạc.- Vài em hát lại 2 bài hát đã ôn .
 3. Giới thiệu bài mới : (1’) Ôn tập : TĐN số 7 , số 8 – Nghe nhạc.
 4. Phát triển các hoạt động : (26’)
Hoạt động 1 : (16’) Oân tập TĐN số 7 , số 8 .
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca 2 bài TĐN
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải 
* Ôn tập TĐN số 7.
- Luyện tập cao độ- Đọc nhạc, hát lời, kết hợp luyện tiết tấu - Ôn tập TĐN số 8. 
- Luyện tập cao độ - Đọc nhạc, hát lời, kết hợp luyện tiết tấu
- HS đọc cao độ.- 1, 2 HS gõ tiết tấu.- Nhóm, cá nhân trình bày. 
Hoạt động 2 : (10’) Nghe nhạc Khi tóc thầy bạc trắng. 
MT : Giúp HS nghe và cảm nhận được lời của bài hát.
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- GV giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- GV mở băng đĩa nhạc. Y/c HS trao đổi về bài hát: 
+ Hãy nêu cảm nhận về bài hát.+ Nêu những hình ảnh đẹp trong bài hát.
+ Hãy diễn tả lại 1 nét nhạc.
- GV cho HS nghe lại bài hát lần 2.	- Nghe bài hát, trả lời câu hỏi về nội dung.
- HS Nghe kết hợp các động tác vận động.
 4. Củng cố : (3’)- Đọc lại 2 bài TĐN .
	- Giáo dục HS yêu thích làn điệu dân ca .
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
	- Oân lại 2 bài hát ở nhà .
Chuẩn bị: Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ.
Phần bổ sung
ÂM NHẠC Tiết 30 
 Học hát bài: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ(sgk/48)
 Dự kiến thời gian:40 phút
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Thể hiện đúng những tiếng hát đảo phách, hát luyến và ngân dài 2-3 phách. 
	- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách. 
 - GD HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ :
 - Tập hát chuẩn bài Dàn đồng ca mùa hạ. Máy nghe, đĩa nhạc, ảnh minh họa bài hátï.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động: (1’) Hát .
 2. Bài cũ: (3’) Ôn tập TĐN. Tập đọc nhạc số 7, số 8. à- Vài em đọc lại bài TĐN.
 3. Giới thiệu bài: (1’) Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ.
 4. Phát triển các hoạt động : (27’)
Hoạt động 1: (17’) Học hát Dàn đồng ca mùa hạ.
MT: Giúp HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
PP : Đàm thoại, thực hành, giảng giải 
- Giới thiệu bài hát: cho HS xem tranh minh hoạ. 
- Hãy nêu tác giả bài hát?
- Giới thiệu nội dung bài.
* Cho HS đọc lời ca - Cho HS nghe cả bài hát (có thể dùng máy hát)
- Dạy bài hát từng câu, chú ý thể hiện đúng cao độ, trường độ trong bài hát. 
- Nghe, điều chỉnh các chỗ sai của HS - GV nhận xét, tuyên dương	
- HS hát từng câu à cả bài - Các nhóm thi hát tốp ca.- Tự nhận xét 
Hoạt động 2: (10’) Củng cố, kiểm tra.
MT: Giúp HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
PP: Trực quan, giảng giải, thực hành.
- Bài hát có hình ảnh, âm thanh nào em thấy quen thuộc?
- Em thích câu hát nào, nét nhạc nào, hình ảnh nào trong bài hát?
- Chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hát kết hợp gõ đệm theo y/c của GV. 
4. Củng cố : (3’)	- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
 5. Dặn dò: (1’)	- Nhận xét tiết học. - Oân lại bài hát ở nhà.
Phần bổ sung:


Tài liệu đính kèm:

  • docAN-T19-25 D.TRANG.doc