Giáo án môn học Tuần 31 - Lớp 4

Giáo án môn học Tuần 31 - Lớp 4

Tiết1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

Ăng – co Vát

A. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi , biểu lộ tình cảm kính phục .

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Đồ dùng dạy - học:

 - GV Tranh minh hoạ bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

- HS: SGK, vở ghi

C. Các hoạt động dạy - học.

 

doc 37 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 31 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Soạn ngày 02 /4 /2011 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 4/4/2011
Tiết1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Ăng – co Vát
A. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi , biểu lộ tình cảm kính phục .
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy - học: 
	- GV	Tranh minh hoạ bài đọc.	+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
T/G
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức : 
II KTBC : 
- Đọc thuộc lòng bài dòng sông mặc áo?
- Nhận xét - ghi điểm?
III.Bài mới: 
1. Giới thiệu:
 Các em đã học chủ điểm khám phá thế giới đã đưa chúng ta đi du lịch những cảnh đẹp trong nước . Bài học hôm nay sẽ đưa các em ra nước ngoài thăm đền Ăng - co- vát của đất nước Căm- pu- chia. Đây là 1 công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu vào bậc nhất trên thế giới.
2. Nội dung bài
a. Luyện đọc : 
- Bài chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp( 2 lần )- Kết hợp sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS
Chú ý câu: " Những ngọn tháp...cổ kính"
-HS phát hiện từ khó đọc
- HS đọc theo cặp
- HS đọc chú giải và giải nghĩa các từ
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài và thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Ăng-co-vát được xây dựng ở đâu và có từ bao giờ?
- Khu đền chính đồ sộ NTN? ( Đưa tranh)
- Khu đền chính được xây dựng kỳ công NTN?
- Du khách cảm thấy NTN khi thăm Ăng - co- vát? Tại sao?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
Đưa tranh.
- Bài chia mấy đoạn ? hãy nêu ý chính của từng đoạn?
- Nội dung chính của bài cho biết gì?
- YC HS đọc ND chính
c. Luyện đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp toàn bài
- Toàn bài đọc với giọng thế nào?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Đưa bảng phụ
- GV đọc mẫu
- Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào?
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm?
Nhận xét – Đánh giá:
- Đọc nối tiếp toàn bài?
IV. Củng cố- dặn dò
- Nếu có dịp chúng ta đến thăm đền...
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích.
- Nhận xét về giờ học.
1’
4’
12’
10’
10’
2’
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.thế kỉ XII
+ Đoạn 2: Đền chính,...xây gạch vỡ
 + Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc câu dài
- 3 em tìm từ và đọc
- Nhóm đôi
- 2 em
- 1 em giỏi
- Lắng nghe
- 1 em đọc - lớp đọc thầm
- Ở Căm-pu- chia từ thế kỷ XII
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m; có 938 gian phòng.
- Tháp dựng bằng đá ong
 Tường nhẵn bóng như mặt ghế đá được ghép bằng tảng đá lớn đẽo gtj vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa
- Du khách sẽ thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc dáo và có từ lâu đời.
- Hoàng hôn Ăng-co-vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đề; những ngọn tháp
- Bài chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng - co- vát
+ Đoạn 2: Đền Ăng - co- vát được xây dựng rất to đẹp
+ Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi. thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn 
* Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ , uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của ND Căm-pu-chia
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, kính phục, ngưỡng mộ ăng- co Vát
- HS nghe
- Tuỳ HS
- Nhóm 2
- 5 em
- 3 em
Tiết 3: Toán
 THỰC HÀNH (tiếp theo): 
A. Mục tiêu
	- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình .
B. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Thước dây
	- HS: chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì.
C. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
T/G
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức : 
II- KTBC: 
- Nêu cách đo đoạn thẳng trên mặt đất?
- Nhận xét đánh giá?
III- Bài mới: 
1.Giới thiệu : 
2. Nội dung bài
 Ví dụ: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20cm. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400
- Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
 Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm.
- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm.
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20cm trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400
3.Luyện tập: 20’
Bài 1(158)
 GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước.
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50.
IV.Củng cố – dặn dò: 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
1’
4’
33’
2’
- 3 HS 
 2 em đọc- lớp đọc thầm
- Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng Ab và tỉ lệ của bản đồ.
- HS tính và báo cáo kết quả trước lớp :
 20m = 2000cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là :
 2000 : 400 = 5 (cm)
- Dài 5cm.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Chọn điểm A trên giấy.
+ Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
+ Tìm vạch chỉ số 5cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của thước.
+ Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5cm.
- HS nêu (có thể là 3m)
- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ
Ví dụ :
- Chiều dài bảng là 3m.
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
 3m = 300cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là :
300 : 50 = 6 (cm)
 6 cm
 A B
 Tỉ lệ 1 : 50
 ************************************************
Tiết 4: Chính tả: ( Nghe- viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
A. Mục tiêu:
	- Nghe viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo khổ thơ 5 chữ .
 - Làm đúng BT chính tả phương ngữ ( 2) a/b, hoặc BT ( 3) a/b.
B. Đồ dùng dạy- học: 
	- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3a
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
T/G
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức : 
II- KTBC: 
- Đọc lại bài 3a tiết trước?
- Nhận xét đánh giá?
III- Bài mới: 
1.Giới thiệu:1’:Trực tiếp
2. Nội dung bài
a. Hướng dẫn HS nghe viết: 
- Đọc bài thơ?
- Loài chim nói về điều gì?
 b. Luyện viết từ khó
- Những từ nào hay viết sai chính tả?
- Hãy lên bảng viết lại những từ đó?
Trình bày bài thế nào?
Đọc cho HS viết bài.
Đọc cho HS soát lỗi. 
c.Chấm bài :5’
 -Nhận xét ưu, nhược.
3. Luyện tập
Bài 2a ( 125)
- Nêu yêu cầu?
- Tìm 3 trường hợp viết l ko viết n?
- Tìm 3 trường hợp viết n ko viết l?
- Nhận xét bài của các bạn?
Bài 3a(125) Đưa bảng phụ
Nêu yêu cầu?
- Hãy nêu bài của mình?
- Nhận xét?
GV chữa bài: thứ tự: núi, lớn, nam ,năm , này.
- Đọc lại bài?
IV.Củng cố- dặn dò
 - Thu nốt bài về nhà chấm.
 - Dặn về xem lại bài.
1’
4’
33’
2’
2 em
2 em
- Những cánh đồng mùa nối mùa, với nhữngc con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thuỷ điện.
- lắng nghe, ngỡ ngàng, thanh khiết.
- 3 em
- Thể thơ 5 chữ. Hết mỗi khổ thơ cách ra 1 dòng.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
Chấm 5 bài 
- làm,là,lẳng, lặp, lắt, lụn, lùng,
- này, nãy, nín, nấu, nếm, nước,
- Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn?
HS lấy bút chì gạch chân những từ cần điền vào SGK
- 5 em
- 2 em
- 2 em
 *************************************************
Tiế5: KĨ THUẬT 
 LẮP Ô TÔ TẢI ( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
	- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải
	- Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô chuyển động được .
* Đối với HS khéo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu . ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được .
B. Đồ dùng dạy- học 
	- GV: Mẫu ô tô tải đã lắp
	- HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
T/G
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : 
II - KTBC: 
- Nhận xét chuẩn bị của HS
III- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe tải đã lắp
+ Để lắp được ô tô tải cần phải có bao nhiêu bộ phận?
- Nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế?
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
a. HD HS chọn các chi tiết theo SGK
- Chọn các chi tiết xếp vào lắp hộp
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin 9 Như hình 2- SGK)
- Để lắp được bộ phận này , ta cần phải lắp mấy phần?
- Tiến hành lắp ghép giá đỡ trục bánh xe, sàn xe
* Lắp ca bin ( Hình 3- SGK)
- Hãy nêu các bước lắp ca bin?
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe
c. Lắp ráp xe tải
- Lắp ráp theo các bước trong SGK
- Kiểm tra sự chuyển động của xe
d. HD HS thực hiện thao tác tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp
IV. Củng cố - dặn dò: 
- HS nhắc lại quy trình
- Về nhà tập lắp và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
1’
3’
29’
2’
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Cần có 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn xe, ca bin, thành sau của trục xe và trục bánh xe
- Chở hàng hoá
- HS chọn từng chi tiết đẻ vào lắp hộp
- HS quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi
- Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin
- HS lắp nhơ SGK
- quan sát hình 3
- có 4 bước ( Theo SGK)
- Quan sát hình 4,5 SGK và tập lắp
- HS tập lắp theo SGK
Soạn ngày : 4 /4/2010 Ngày dạy: Thứ 3/ 6/4/2010
Tiết 1: Thể dục 
 Tâng cầu bằng đùi , chuyền cầu theo nhóm 2-3 người 
 Trò chơi“ kiệu người ”.
I – Mục tiêu :
 - Thực hiện được động tác, tâng cầu bằng đùi , chuyền cầu theo nhóm 2 người 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi. 
II .Địa điểm Phương tiện .
 - Sân thể dục 
 - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
 - Trò : sân bãi , trang phục gọn gàng theo quy định , dây nhảy , bóng.
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 - , tâng cầu bằng đùi , chuyền cầu theo nhóm 2 người .
13-14 phút
cự ly 10- 15 m
Gv quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai
 *
********
********
********
cho các tổ thi đua với nhau 
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơ ... huồn chuồn nước"
- Bài văn có mấy đoạn?
- Tìm ý chính mỗi đoạn?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
Bài 2(130)
- Nêu yêu cầu?
- Hãy sắp xếp thành 1 đoạn văn?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
GV chốt: các ý theo thứ tự: b –a – c( đưa bảng phụ.)
- Đọc lại bài hoàn chỉnh?
Bài 3( 130)
- Nêu yêu cầu?
- Hãy viết bài vào vở!
- Nhận xét chữa bài. 
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Cần quan sát kỹ con vật trước khi viết bài.
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau..
- Nhận xét giờ học
1’
4’
33’
2’
- 2 em
- 2 em
- 1 em- lớp đọc thầm
*Thảo luận nhóm 4.
- Có 2 đoạn: 
+ Đoạn1:Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
 + Đoạn 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn.
- 2 em
* HS làm việc cá nhân.
Nêu nối tiếp.
3 em 
- 2 em
HS viết bài vào vở, 1 em viết bảng phụ
 Chú gà nhà em đã ra dáng một chú trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là chiếc đầu có cái mào dỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khẻo với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại.
 ********************************************************
Tiết 4: Địa lí
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
 A. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng : 
 + Vị trí ven biển , đồng bằng duyên hải miền Trung .
 + Đà Nẵng là một thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông .
 + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch .
 - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ ).
 * HS khá, giỏi : Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác .
B. Đồ dùng dạy- học.
	- GV: Bản đồ hành chính VN; bảng phụ hgi các câu hỏi; 
	- HS: Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Đà Nẵng
C. Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
T/G
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức : 
II - KTBC: 
- GV treo bản đồ hành chúnh Việt Nam
- Nêu nhận xét của mình về thành phố Huế?
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới : 
1. Giới thiệu- ghi đầu bài
Vượt qua dãy núi Bạch Mã , những nơi ở phía Nam của dãy núi chỉ có 2 mùa: mưa và khô, không có mùa đông , lạnh. Hãy kể tên những thành phố nằm ở phía Nam dãy bạch Mã dựa vào bản đồ Việt Nam.Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành phố Đà Nẵng.
2. Nội dung bài
a. Đà Nẵng-Thành phố cảng
*Hoạt động 1:làm việc theo cặp
- YC HS quan sát lược đồ và nêu được:
-Vị trí của Đà Nẵng
-Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải Miền Trung?
-HS quan sát tranh 2 và nhận xét tàu đỗ trên cảng?
- y/c HS quan sát H1; nêu được các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng
b. Đà Nẵng-Trung tâm công nghiệp
*Hoạt động 1:làm việc theo cặp
- Dựa vào bảng thống kê kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng?
-Qua bảng ghi tên chuyên chở từ Đà Nẵng đi nơi khác em hãy nêu tên một số ngành sản xuất ở Đà Nẵng
-Các mặt hàng từ nơi khác đưa đến Đà Nẵng chủ yếu là sản phẩm của ngành nào?
- Sản phẩm từ đà Nẵng đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm cộng nghiệp hay nguyên vật liệu?
- Dựa vào tranh ảnh về các hoạt động sản xuất ở Đà Nẵng đã sưu tầm được hãy cho biết Đà Nẵng có các cơ sở sản xuất hàng gì? 
-Chuyển ý: Hiện nay ở đà nẵng có các khu công nghiệp lớn thu hút nhiều nhà đầu tưĐà Nẵng trở thành trung tâm khu công ngiệp lớn.
c. Đà Nẵng-địa điểm du lịch
*Hoạt động 3:làm việc cá nhân
- Cho biết những nơi nào của Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch 
-Các địa điểm du lịch có ở đâu?
-Ngoài những địa điểm trên ở Đà Nẵng còn có những điểm du lịch nào nữa?
-Tiểu kết
IV. Củng cố - dặn dò
- YC HS đọc ghi hớ trong SGK
- Về nhà chuẩn bị tranh ảnh về biển Việt Nam
- Nhận xét giờ học
1’
4’
28’
2’
- HS quan sát chỉ thành phố Huế, và dòng sông Hương trên bản đồ
- 2 em nêu phần ghi nhớ
-H quan sát lược đồ H1 của bài 24 và nêu tên thành phố phía Nam của đèo Hải Vân 
-H nêu tên thành phố Đà Nẵng
-Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng,bán đảo Sơn Trà
-Vì Đà Nẵng có cảng Tiên Sa,cảng sông Hàn gần nhau .Thành phố là nơi đến và xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông:đường sắt ,đường bộ 
-H báo cáo kết quả
-H nhận xét
-Tàu đỗ trên cảng là loại tàu lớn ,hiện đại 
+Tàu biển tầu sông (cảng sông Hàn,cảng biển Tiên Sa)
+ô tô(đường quốc lộ 1a đi qua thành phố)
+Tàu hoả (có nhà ga xe lửa)
+Máy bay(có sân bay)
- HS trả lời
-1số mặt hàng sản xuất ở Đà Nẵng 
+Vật liệu xây dựng(đá)
+Vải may quần áo(ngành dệt)
+Tôm cá đông lạnh,khô(ngành chế biến thuỷ hải sản)
- công nghiệp 
- Chủ yếu là các nguyên liệu : đá, cá tôm đông lạnh
- Dệt, chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng
-H quan sát H1 và rả lời câu hỏi
-Bán đảo Sơn Trà,bãi tắm Mĩ Khê chùa Non Nước; 
 -Các địa điểm đó thường nằm ven biển 
-H đọc nội dung đoạn 3
-Đà nẵng hấp dẫn khách du lịch bởi những bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước còn gọi là ngũ hành Sơn,bảo tàng Chăm
-H nhận xét
- 3 em
 ********************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I- Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 	- Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II- Nội dung sinh hoạt:
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập 
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
	- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
	- Các em , có ý thức trong học tập 
+1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
+Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu. 
 3,Công tác khác
 	-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch 
	 	- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
III- Phương Hướng:
 - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt ,không ăn quà vặt
 - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ
 - Thi đua học tốt chào mừng ngày 30/4, 19/5 ngày sinh nhật Bác
 - Các công tác khác : y/c thực hiện cho tốt
 ******************************************************
Tiết 5: ĐỊA LÍ: BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
A. Mục tiêu: Học xong bài này H biết
	-Chỉ trên bản đồ VN vị trí biển đông ,vịnh Bắc Bộ ,vịnh Hạ Long ,vịnh Thái Lan,các đảo và quần đảo:Cí Bầu ,Cát Bà,Phú Quốc,Hoàng Sa ,Trường Sa 
	-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển ,đảo và quần đảo của nước ta
	-Vai trò của biển Đông ,các đảo và quần đảo đối với nước ta 
B. Đồ dùng dạy- học.
	- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN; -Tranh ảnh về biển đảo 
	- HS: SGK, vở ghi
C.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn đinh tổ chức
II - KTBC
-Nêu vị trí của Đà Nẵng?vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông?
- Nhận xét ghi diểm
III - Bài mới
1-Giới thiệu- ghi đầu bài
Đất nước ta là đất nước rừng vàng, biển bạc. Với hình chữ S hơn 32000km đường bờ biển thuận lợi cho nhiều hoạt động sản xuất ở nước ta...
2. Nội dung bài
a.Vùng biển Việt Nam
*Hoạt động 1:làm việc theo cặp
-Hãy cho biết biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền ?
-Phía Bắc có vịnh nào ,phía nam có vịnh nào?
-Y/C H dựa vào H1 SGK tìm vị trí của vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan?
-Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
-Với đặc điểm như vậy biển có vai trò gì đối với nước ta?
- Nêu giá trị của biển đông nước ta?
-Gọi 1H lên bảng chỉ trên bản đồ mô tả lại vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta ?
-G chuyển ý
b. Đảo và quần đảo
*Hoạt động 2:làm việc cả lớp
-G đưa bức tranh về đảo 
-Đảo là gì ?
-G chỉ cho HS quần đảo Trường sa, Hoàng Sa
-Vậy quần đảo là gì?
-G ghi đảo và quần đảo 
-Gọi 1hs lên chỉ lại vùng biển Việt Nam trên bản đồ VN vùng biển VN được chia làm mấy vùng?
-Chuyển ý
*Hoạt động 3:làm việc theo nhóm
-Trình bày một số nét tiêu biểu của vùng biển phía Bắc?
-Vùng biển miền trung có đặc điểm gì?
-G nói thêm về an ninh quốc phòng ở hai quần đảo này
-Vùng biển phía nam có đặc điểm gì?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bản đồ
-G nhận xét
-1 H mô tả lại đặc điểm của cả 3 vùng biển 
-Rút ra bài học
IV.Củng cố dặn dò
- Cho HS trình bày lại các ND chính của bài học
 -Nhận xét tiết học-CB bài sau
- 2 em trả lời
-Dựa vào mục 1 sgk và H1
-Được bao bọc các phía Đông và nam của phần đất liền của nước ta 
-Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan
-Cặp đôi thảo luận và tìm trên lược đồ SGK
-Đại diện 1 số cặp lên chỉ trên bản đồ 
-Có diện tích rộng ,phía bắc có vịnh bắc bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan ,và là một bộ phận của biển đông 
-Điều hoà khí hậu ,thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ,du lịch ,là đường giao thông nối liền từ bắc đến nam và giao thông với các nước trên thế giơí
- Những giái trị biển Đông dem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển
-H lên bảng mô tả
-H nhận xét
- Quan sát tranh
-Đảo là một bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa xung quanh có nước biển bao bọc 
- Là nơi tập trung nhiều đảo
-1H lên chỉ 
-3 vùng,vùng biển phía bắc ,vùng biển phía nam ,vùng biển miền trung
-Chia lớp thành 6 nhóm –2 nhóm thảo luận 1 nội dung
-Vịnh BB là nơi tập trung nhiều đảo nhất của cả nước.Các đảo lớn như Cái Bầu ,Cát Bà là nơi có đông dân cư,nghề đánh cá khá phát triển .Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 
-Miền trung có đường bờ biển dài ven biển có một số đảo nhỏ như Lý Sơn (Quảng Ngãi),Phú Quý (Bình Thuận)và có một số đảo đá có tổ yến phát triển nghề khai thác tổ yến .Ngoài khơi xa có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa,Trường Sa
-Biển phía nam và tây nam có một số đảo lớn hơn cả là Côn Đảo và đảo Phú Quốc,quần đảo Thổ Chu.Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt,đánh bắt và chế biến hải sản nà phát triển du lịch 
-Đại diện các nhóm trình bày 
-H nhận xét
-1H mô tả lại toàn bộ vùng biển
-H đọc bài học
- 3 em mỗi em 1 phần

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 31.doc