Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 3

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 3

TẬP ĐỌC

Tiết 5: TH THĂM BẠN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch trôi chảy, bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn th thể hiện sự thông cảm,chia xẻ với nỗi đau của bạn .

- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th thơng bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn, nắm đợc tác dụng của câu mở đầu và kết thúc bức th.

- Giáo dục HS biết thông cảm sẻ chia buồn vui với bạn bè .

- HSKT: Đọc đúng đoạn 1 trong bài .Biết thông cảm chia sẻ với bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bảng phụ ghi đoạn 2 để luyện đọc.

- HS: Đọc bài trớc

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 03
( Từ ngày 5 /9 đến 9 /9 năm 2011)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Tiết 5: th thăm bạn
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch trôi chảy, bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn th thể hiện sự thông cảm,chia xẻ với nỗi đau của bạn .
- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th thơng bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn, nắm đợc tác dụng của câu mở đầu và kết thúc bức th.
- Giáo dục HS biết thông cảm sẻ chia buồn vui với bạn bè .
- HSKT: Đọc đúng đoạn 1 trong bài .Biết thông cảm chia sẻ với bạn bè. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ ghi đoạn 2 để luyện đọc.
- HS: Đọc bài trớc 
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) 
Bài: Truyện cổ nớc mình.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2phút)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (32phút)
a) Luyện đọc:
 - Đọc theo đoạn .
 - Đọc từ ngữ: xả thân, quyên góp, lũ lụt, mãi mãi, noi gơng, dũng cảm
 - Đọc cả bài 
b) Tìm hiểu bài:
- Lý do bạn Lơng viết th cho bạn Hồng.
- Lơng đã giúp đỡ Hồng là: an ủi, tặng quà, để bớt phần khó khăn cho gia đình bạn,
- Bạn Lơng rất thông cảm và biết cách an ủi bạn Hồng.
* Bức th nói nên tình cảm bạn bè, biết thơng bạn, biết chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
 c) Đọc diễn cảm:
Đọc đoạn: “ Từ đầu chia buồn với bạn”
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- HS: 2 em đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá .
- GV: Giới thiệu bài bằng lời. 
- HS: 1 em đọc toàn bài.
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt)
- HS: 1 em đọc chú giải.
- HS: Luyện phát âm từ khó.
- GV: hớng dẫn cách đọc .
- HS: Đọc theo cặp, đại diện báo cáo 
- HS: 5- 6 em đọc cá nhân 
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai 
- HS: 2 em đọc cả bài
- GV: Đọc mẫu 
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành , phát phiếu giao nhiệm vụ.
 + Các nhóm thảo luận.
? Với hoàn cảnh của bạn Hồng nh vậy theo em em sẽ làm gì?
? Tất cả mọi ngời suy nghĩ gì khi thấy đồng bào bị lũ lụt?
 - HS: Đại diện trả lời miệng 
 + Nhóm khác nhận xét, G Vkết luận.
- HS: Đọc thầm lại cả bài 
- HS: Rút ra nội dung của bài.
- GV: Nhận xét bổ sung.
- HS: 2 em đọc toàn bài 
- HS: Đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV: Lu ý H giọng đọc.
- GV: Hớng dẫn đọc diễn cảm 
- GV: Đọc mẫu, H luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc diễn cảm 
- GV: Theo dõi uốn nắn.
- HS: Nhắc lại nội dung bài 
- GV: Hớng dẫn liên hệ bản thân, dặn dò hs về học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011
Luyện từ và câu
Tiết 5: từ đơn và từ phức
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt đợc từ đơn và từ phức .
- Nhận biết đợc từ đơn và từ phức trong đoạn thơ, bớc đâù làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
- Yêu thích, tìm hiểu về Tiếng Việt .
- HSKT: Biết phân biệt từ đơn và từ phức, nhận biết 2-3 từ đơn hoặc từ phức
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học nhóm phần nhận xét
- HS: Tìm một số từ có một tiếng, có hai tiếng.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Bài: Dấu hai chấm.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2phút)
2. Nội dung bài
a) Nhận xét:
- Từ gồm 1 tiếng là từ đơn.
- Từ gồm nhiều tiếng là từ phức
- Tiếng dùng để cấo tạo từ.
- Từ dùng để biểu thị sự vật, hành động đặc điểm.
 Ví dụ : 
b) Ghi nhớ: ( trang 28)
c) Luyện tập:
 Bài tập 1: Chép đoạn thơ vào vở dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn ghi lại các từ đơn và các từ phức trong đoạn thơ.
Bài tập 2: Hãy tìm trong từ điển và ghi lại 3 từ đơn.
- Từ đơn: buồn, đẫm, hũ,
- Từ phức: đậm đặc, hung dữ, huân chơng,
Bài tập 3: Đặt câu với từ đơn, từ phức ở bài 2.
VD: hôm nay bạn Mai buồn.
Trông tên giặc kia thật hung dữ.
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút) 
- HS: Nêu ghi nhớ và nêu ví dụ.
- HS + GV: Nhận xét ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời 
- HS: Đọc yêu cầu phần nhận xét
- GV: Chia nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận 
+ Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- HS +GV: Nhận xét, kết luận.
- HS: 2 em rút ra ghi nhớ.
- HS: 2 em đọc ghi nhớ 
- GV: Giải thích rõ thêm nội dung phần ghi nhớ.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV: Chia nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ.
- HS: Các nhóm thảo luận.
- HS: 3 em đại diện các nhóm báo cáo.
- HS: Nhóm khác nhận xét, G kết luận.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV: Giúp H hiểu nội dung.
- HS: Thảo luận nhóm đôi.
- GV: Hớng dẫn H tìm từ, H tra từ điển.
 + Đại diện nhóm báo cáo
- HS + GV: Nhận xét.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập và câu mẫu
- HS: Nối tiếp nói từ của mình chuẩn bị. Đặt câu với từ đó.
- HS +GV: Nhận xét.
- HS: Nêu nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài : Nhân hậu - Đoàn kết.
 Kể chuyện
Tiết 3: kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời..
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. Hiểu ý nghĩa câu chuyện trao đổi cùng với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- HSKT: Biết kể mẩu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lòng nhân hậu 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi gợi ý 3 (SGK) dàn ý kể chuyện.
- HS: Một số truyện viết về lòng nhân hậu, một số truyện cổ tích, ngụ ngôn.
 III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Chuyện “Nàng tiên ốc”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: (32phút)
a)Hớng dẫn HS kể chuyện
 - Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc về lòng nhân hậu.
+ Nêu biểu hiện về lóng nhân ái.
+Tìm truyện về lòng nhân ái.
+Kể chuyện:( giới thiệu câu chuyện ; kể thành lời )
b) Thực hành kể & trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
3. Củng cố, dặn dò: (3phút) 
- HS: 2 em kể lại bằng lời câu chuyện “Nàng tiên ốc”
- HS: 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- HS: Đọc đề bài.
- GV: Hớng dẫn H phân tích đề.
- HS: 4 em đọc nối tiếp phần gợi ý 
- HS: Cả lớp đọc thầm gợi ý 1
- GV:Tìm những bài thơ, truyện vừa học nói về lòng nhân hậu?
- HS + GV: Nhận xét bổ sung.
- HS: Giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS: Đọc thầm gợi ý 3.
- GV: Dán gợi ý 3 lên bảng.
- HS: Kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS: Kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS: Đại diện các nhóm kể chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS & GV: Nhận xét, ghi điểm.
- HS: Chọn bạn kể truyện hay nhất.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò về học bài, tập kể chuyện nhiều cho bố, mẹ nghe. Đọc trớc truyện:Một nhà thơ chân chính.
 Tập làm văn
Tiết 5: kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
- Biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.
 - Giáo dục học sinh tính mạnh dạn, tự tin trớc đông ngời.
- HSKT: Biết kể lại lời nói của nhân vật trong câu chuyện theo cách trực tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV : Phiếu thảo luận câu hỏi 1,2,3 phần nhận xét.
- Phiếu học nhóm phần luyện tập bài tập 1,2
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
Bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: ( 34phút)
1) Nhận xét:
 Bài tập 1,2(SGK trang 32) 
 Bài tập 3. (SGK trang 32) 
a) Tác giả dẫn trực tiếp nguyên lời của ông lão.
b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời nói của ông lão.
b) ghi nhớ: (SGK trang 32) 
c) Luyện tập:
 Bài tập 1: (SGK-32)Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
- Lời dẫn trực tiếp: ( cậu bé thứ nhất định nói dối là) bị chó sói đuổi.
- Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đI thì gặp ông ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.
 Bài tập 2: (SGK-32) Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn trực tiếp.
 Bài tập 3: (SGK-33) Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn thành lời dẫn gián tiếp 
3. Củng cố, dặn dò: (3phút)
- HS: 2 em lên đọc bài viết về tả ngoại hình của nhân vật.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bàibằng lời- ghi đầu bài 
- HS : 2 em đọc yêu cầu bài tâp 1,2.
- HS : Lớp đọc thầm câu chuyện: Ngời ăn xin và làm vào vở.
- HS : 3 em trả lời miệng trớc lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung dán các ý lên bảng.
- GV: Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của ông lão.
- HS :Đọc nội dung bài tập.
- HS :Nêu sự khác nhau giữa ý nghĩ của hai cách nêu trên.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS : 2 em đọc ghi nhớ SGK.
- HS :Đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV: Gợi ý H hiểu nội dung bài tập.
- GV: Chia 4 nhóm phát phiếu 
- HS: Các nhóm thảo luận.
 - HS: 4 em đại diện nhóm báo cáo
- GV: Kết luận, đánh giá.
- HS :Đọc yêu cầu bài tập 2
- GV: Gợi ý H làm, 
- HS: Lên bảng làm bài
- HS : Cả lớp làm bài vào vở.
- HS + GV : Nhận xét.
- HS :Đọc yêu cầu bài tập 3.
- H: Làm bài cá nhân.
- HS :Lên bảng chữa bài.
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS :Nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài: Viết th. 
Ngày giảng: Thứ t, ngày 7 tháng 9 năm 2011
 Tập đọc
Tiết 6: ngời ăn xin
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng thơng cảm thể hiện cảm xúc tâm trạng của nhân vật qua cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của chuyện. Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm thơng xót trớc lỗi bất hạnh của ông lão ăn xin.
- Biết đồng cảm, chia sẻ với mọi ngời khi có khó khăn .
- HSKT: Đọc đúng một đoạn trong bài, biết chia sẻ với bạn bè xung quanh. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn HS luyện đọc: “Tôi chẳngcủa ông lão”
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút)
Bài: Th thăm bạn
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2phút)
2. Nội dung bài: ( 32phút)
a) Luyện đọc:
- Từ khó: lom khom, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm.
- Giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy, khản đặc
 b) Tìm hiểu bài:
- Hình anh ông lão ăn xin đáng thơng.
- Hành động, suy nghĩ của cậu bé đối với ông lão ăn xin.
- Cậu bé nhận đợc từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông hiểu tấm lòng của cậu.
*Ca n ... am và nớc ngoài.
- HS: Lên bảng viết mẫu 
- HS: Viết bài vào vở 
- GV: Quan sát, nhắc nhở
- GV: Thu một số vở chấm và nhận xét. 
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết rèn Luyện từ & câu 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011
 Luyện từ và câu
Tiết 6: Mở rộng vốn từ: đoàn kết, nhân hậu
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng )về chủ điểm nhân hậu, đoàn kết; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác
- Rèn kỹ năng nhận biết, hiểu nhanh nghĩa các từ ngữ; biết cách tra từ điển một số từ ngữ đơn giản. 
 	- Tích cực, tự giác trong giờ học.
	- HSKT: Biết thêm 2-3 từ thuộc chủ điểm nhân hậu đoàn kết. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Phiếu học nhóm bài tập 1,2 
- HS: 1,2 trang từ điển phô tô.
 III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ : (4phút)
Tiếng, từ dùng để làm gì? nêu VD.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài ( 34phút)
a) Luyện tập
Bài tập 1: (SGK-33).Tìm các từ:
- Chứa tiếng hiền.
- Chứa tiếng ác.
Bài tập 2: Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: nhân ái, tàn ác, bất hoà, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo.
nhân hậu, đoàn kết.
 Bài tập 3: Điền các từ trong ngoặc vào ô trống để hoàn chỉnh thành ngữ ( đất, cọp, bụt, chị em gái).
* Các từ cần điền:
 a. bụt; b. đất
 c. cọp; d. chị em gái
 Bài tập 4: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dới đây nh thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: (5phút)
- HS: Lên bảng trả lời miệng và nêu ví dụ.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài- ghi đầu bài 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV: Hớng dẫn cách thực hiện
- HS: Thảo luận theo cặp.
- HS: Đại diện các cặp nêu các từ đã tìm
- HS + GV: Nhận xét, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS: đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV: Chia 4 nhóm, phát phiếu học tập.
 - HS: Quay nhóm thảo luận.
- HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV: Gợi ý cách chọn từ để điền.
- HS: Trao đổi theo cặp.
- Đại diện các cặp báo cáo.
- GV: Chốt lời giải đúng.
- HS: Đọc lại các thành ngữ.
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 4.
- HS: Làm bài vào vở; nêu miệng.
- GV: Nhận xét chốt lại các từ điền đúng.
- HS: Khá nêu tình huống sử dụng 4 thành ngữ, tục ngữ trên.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị tiết tập làm văn: Viết th 
 Rèn luyện từ và câu : Từ đơn – từ phức
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố cho HS : Phân biệt đợc từ đơn, từ phức, sự khác nhau giữa tiếng và từ ( HS yếu và TB). Xác định nhanh các từ đơn, từ phức trong đoạn văn ( HS khá, giỏi)
 	- Rèn luyện cho HS biết sử dụng từ đơn, từ phức trong khi viết văn. 
 	- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
	- HSKT: Phân biệt đợc từ đơn, từ phức trong đoạn văn ngắn. 
 II. đồ dùng dạy học: 
 	- GV:Bảng phụ viết sẵn các câu thơ. 
 	- HS: Tìm một số từ đơn, từ phức
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
a) Rèn luyện từ và câu: Từ đơn – Từ phức
- Chép các câu thơ sau, dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong các câu thơ đó. 
“Bà/ rằng: Gặp/ một/ cụ già
Lạc/ đờng/ nên/ phải/ nhờ /bà /dẫn/ đi
Một đờng một lối đi về
Bỗng dng lạc giữa đờng quê cháu à”
- Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức nói về học tập 
 - Đặt câu với các từ vừa tìm đợc.
b)Viết một đoạn văn có 3- 5 câu sử dụng các5 từ đơn, 5 từ phức. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra :
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu,giao cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu. 
- HS: Trao đổi, thảo luận, dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong các câu thơ đó. 
 - HS: 2 em đại diện nhóm lên chữa bài trên bảng phụ. 
- GV: Nhận xét, đánh giá
 * Nhóm HS trung bình. 
 - HS: Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong các câu thơ đó. 
+ Tìm 2 từ đơn, 2 từ phức 
- HS: Làm bài theo nhóm, các nhóm tự trình bày trong nhóm, nhận xét, đánh giá và báo cáo kết quả 
 * Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong các câu thơ đó.
+ Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức nói về học tập. Đặt câu với các từ vừa tìm đợc. 
- GV: Chép đề bài lên bảng, hớng dẫn xác định yêu cầu trọng tâm
- HS: Làm bài văn vào vở 
- HS: Trình bày bài trong nhóm 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
Chính tả: Nghe – viết
Tiết 3: Cháu nghe câu chuyện của bà.
Phân biệt: dấu hỏi/ ngã
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết và trình bày đúng bài chính sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Phân biệt các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr,?/~)
- Giáo dục ý thức tèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
- HSKT: Chép và trình bày đúng 2 khổ thơ trong bài 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV: 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2(a)
 	- HS : Vở bài tập , vở ô li, bút máy.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ : (3 phút)
 Lát sau, không sao, để xem
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hớng dẫn chính tả
b) Viết chính tả: 
c) Chấm chính tả: 
d) Luyện tập:
 *Bài 2(a) ( SGK trang 27) Điền vào chỗ chấm các từ ngữ thích hợp. 
 -Thứ tự các từ cần điền: 
Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- 5 từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng ch/ tr
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Viết vào nháp 2 em lên bảng viết 
- HS + GV: Nhận xét, ghi điểm.
- GV: Giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV: Đọc bài thơ
- HS: 2 em đọc lại bài thơ 
- HS : 2 em nêu nội dung bài thơ 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- HS :Nêu cách trình bày khổ thơ
- GV: Đọc toàn bài
- GV: Đọc chính tả
- HS Viết bài (lớp)
- GV: Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- GV: Chấm bài (8 – 10 bài)
- GV: Nhận xét chung
- GV: Nêu yêu cầu, dán phiếu
- HS: Làm bài vào vở (lớp)
Thi làm bài trên bảng (3H)
- HS + GV:Nhận xét, chốt lại
- GV: Giúp học sinh hiểu hình ảnh 
- HS Sửa bài theo lời giải đúng
- GV: Nhận xét tiết học
- HS: Về tìm và ghi vào vở. Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: đoàn kết, nhân hậu 
Ngày giảng: :Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 6: viết th
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết th nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng của một bức th.
- Biết vận dụng kiến thức để viết bức th thăm hỏi trao đổi thông tin.
- Giáo dục HS có ý thức quan tâm thăm hỏi bạn bè và ngời thân .
-HSKT: Nắm đợc kết cấu thông thờng của bài văn viết th. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết đề văn phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy- học
Nội dung
Cách thức tiến hành .
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút)
? Nêu lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong bài tập đọc bất kỳ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung bài: ( 35phút)
a) Nhận xét:
Bức th cần có nội dung nh sau:
+ Nêu lí do và mục đích viết th.
+ Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
+ Thông báo tình hình của ngời viết th.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với ngời nhận th.
b) ghi nhớ:( SGK trang 34) 
c) Luyện tập: 
- Tìm hiểu đề:
Đề bài: Viết th gửi một ngời bạn ở trờng khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trờng em hiện nay.
 - Thực hành viết th:
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em lên bảng trả lời miệng
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài bằng lời.
- GV: Nêu yêu cầu phần nhận xét
- HS: Đọc bài Th thăm bạn
- HS: Lớp đọc thầm lại bài, trả lời các câu?
 + Lơng viết th cho bạn Hồng làm gì?
 +Ngời ta viết th để làm gì, mục đích nội dung gì?
- GV: Hớng dẫn HS dựa vào gợi ý bài Th thăm bạn trả lời.
? Thông thờng một bức th thờng mở đầu và kết thúc nh thế nào?
- HS + GV: Nhận xét, bổ xung 
- HS: 2 em đọc ghi nhớ
- HS: Đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS: Xác định yêu cầu bài tập.
- GV: Hớng dẫn HS phân tích đề.
- HS:Viết ra nháp những ý cần viết trong bức th.
- HS: 3- 4 em trình bày dàn ý
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Làm bài văn viết th vào vở.
- HS: Đọc bài trớc lớp.
- GV: Chấm bài và nhận xét chung.
- HS: Nhặc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài: Một ngời chính trực.
 Rèn Tập làm văn: viết th
I. Mục đích yêu cầu:
 	- Củng cố cho HS : Biết đợc mục đích của việc viết th, nắm đợc nội dung cơ bản gồm: phần đầuth, phần chính bức th, phần cuối th.( HS yếu và TB), biết viết th theo yêu cầu cho trớc nh thăm hỏi, chúc mừng ( HS khá, giỏi) 
- Rèn luyện cho HS biết sử dụng từ ngữ, câu đúng trong khi viết văn có sự sáng tạo. 
 	- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
	- HSKT: Biết viết phần đầu của bài văn viết th
 II. đồ dùng dạy học: 
 	- GV:Bảng phụ viết sẵn đề bài văm viết th. 
 	- HS: Chuẩn bị nội dung viết th
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Đề bài: Viết th gửi một bạn ở trờng khác để hỏi thăm bạn và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trờng em hiện nay.
a) Viết dàn bài 
 - Phần đầu: Nơi viết, ngàytháng ..năm, lời xng hô với ngời nhận th 
- Phần chính bức th: Lí do viết th, mục đích viết th
- Phần cuối th: Lời chào, lời chúc hẹn gặp lại
b) Làm bài văn viết th
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra :
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chép đề bài lên bảng, hớng dẫn xác định yêu cầu trọng tâm, giao việc cho các nhóm HS 
* Nhóm HS yếu+ trung bình.
- HS: Nhắc lại kết cấu của bài văn viết th( gồm 3 phần : phần đầu –phần chính- kết thúc) 
 - HS: Trao đổi, thảo luận để lập dàn bài
- HS: Làm bài vào vở cá nhân 
 - HS: 3-4 em đọc bài 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Làm bài văn vào vở 
- HS: Trình bày bài trong nhóm 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau. 
Duyệt của ban giám hiệu
Ngày tháng 9 năm 2011
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày tháng 9 năm 2011
..
...
...
...
.
.
....
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTV tuan 3(2012-2013).doc