Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 19

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 19

TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng

· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về sự tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé

2. Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài.

3. Đọc - hiểu:

· Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

· Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,

 

doc 18 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1199Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI 
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về sự tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé 
Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài. 
Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài.
-Chú ý các câu hỏi:
+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- HS đọc phần chú giải.
 -HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước 
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?
+ Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều gì ?
-Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4.
- HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-Ý chính của đoạn 5 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 5.
 -Câu truyện nói lên điều gì?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi HS đọc diễn cảm
-Nhận xét về giọng đọc và ghi điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và ghi điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát."
-5HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Ngày xưa  võ nghệ.
+ Đoạn 2: Hồi ấy  yêu tinh.
+Đoạn 3: Đến một  trừ yêu tinh
+Đoạn 4: Đến một  lên đường.
+Đoạn 5: được đi  em út đi theo.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót.
+Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh 
+ Nội dung đoạn 2, 3và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh.
-2 HS nhắc lại.
-HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.
+Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây.
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
- HS đọc lại nội dung bài
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS trả lời
CHÍNH TA:Û KIM TỰ THÁP AI CẬP 
I. Mục tiêu:
 -Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu s / x các vần iêc / iêt dễ lẫn (BT2).
- GDHSBVMT trực tiếp qua nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học: 
Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
Ba băng giấy viết nội dung BT3 b 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- GV giảng thêm để giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới
 * Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
- GV đọc từng cụm từ cho HS viết
- GV đọc chậm lại lần 2
 * Soát lỗi chấm bài:
- GV chấm một số bài
- GV nhẫn xét và tổng hợp lỗi của lớp
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/ hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
 Bài 2:
a/. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS, thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi theo nhóm và tìm từ.
-Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b/. Tiến hành tương tự phần a/.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm trang 5, STV4 T2.
+Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- Dự kiến các từ : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển, ...
- HS viết bài vào vở
- HS rà soát lại bài
- HS còn lại trao đổi vở soát lỗi
-1 HS đọc, Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
- HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
-3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
-Lời giải viết đúng : sáng sủa - sinh sản - sinh động.
-Lời giải viết sai: sắp sếp - tinh sảo - bổ xung
-Lời giải viết đúng: thời tiết - công việc - chiết cành.
-Lời giải viết sai: thân thiếc - nhiệc tình - mải miếc.
- HS cả lớp thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
 -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? , xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 ( phần luyện tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- GV nhận xét ghi điểm
- Nhận xét chung phần bài cũ
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS tự làm bài, phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? chỉ tên của người, con vật. 
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ.
-Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
 -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng.
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ.
2 HS đứng tại chỗ đọc.
-HS lắng nghe.
- Lắng nghe
-Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể :
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành.
- HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
-2 HS đọc.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm 4 HS 
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
-Chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
-Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ  ...  lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
-Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu.
- Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người?
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở trên.
+ Nhận xét câu trả lời của HS. 
+ Ghi điểm từng học sinh.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng.
a/ Người ta là hoa đất 
( ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất )
b/ Chuông có đánh mới kêu 
 Đèn có khêu mới tỏ 
(Ý nói có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình)
c/ Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 
( ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn )
- HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì sao lại thích câu đó.
-HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đó HS khác nhận xét câu có dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ.
-GV nhận xét, chữa lỗi (nếu có ) cho từng HS 
-Cho điểm những HS giải thích hay.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng viết.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Hoạt động trong nhóm, viết kết quả vào phiếu sau đó trình bày.
-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
-Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.
Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, 
+ tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài,
-HS đọc, tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
-HS đọc câu đã đặt:
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Suy nghĩ và nêu.
a/ Người ta là hoa đất.
b/ Nước lã mà vã nên hồ 
 Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan 
- HS đọc.
-HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4.
+HS đọc cả lớp lắng nghe.
+HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ 
+Người ta là hoa của đất.
- Đây là câu tục ngữ chỉ có 5 chữ nhưng đã nêu được một nhận định rất chính xác về con người 
+ Em thích câu : Chuông có đánh mới kêu 
 Đèn có khêu mới tỏ 
- Vì hình ảnh chuông, đèn trong câu tục ngữ rất gần gũi giúp cho người nghe dễ hiểu và dễ so sánh ...
- Em thích câu : Nước lã mà vã nên hồ 
+ Hình ảnh của nước lã vã nên hồ trong câu tục ngữ rất hay.
-HS cả lớp thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu
Nắm vững hai cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT 1).
 Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo theo 2 cách trên (BT 2).
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật.
Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay đồ vật định tả .
Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
+ Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : ghi tựa bài
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét chốt lại
 Bài 2 : 
- 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em, đó có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà 
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn.
- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm.
c. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
 Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe, ghi tựa bài.
- 2 HS đọc.
 - HS trao đổi cùng bạn bên cạnh so sánh tìm điểm giống và khác của các đoạn mở bài. 
- HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- 2 HS đọc.
HS trao đổi cùng và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách như yêu cầu.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Cách 1 trực tiếp : Chiếc bàn học sinh này là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm nay.
+ Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật , đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của tôi.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG 
 BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu:
-Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật.
+ Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón.
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay không mở rộng).
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.
c. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS thực hiện 
-HS lắng nghe, ghi tựa bài
- 2 HS đọc.
 - HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Có của ... lâu bền "
Vì vậy ... bị méo vành.
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ.
-1 HS đọc.
- HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả.
+ HS lắng nghe.
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
KỂ CHUYỆN: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN 
I. Mục tiêu: 
-Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. (ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác).
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2ø. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * GV kể chuyện : 
- Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả ngày xui xẻo ", nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; hào hứng ở đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn )
+ Kể phân biệt lời của các nhân vật.
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ.
-Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, mô tả những gì em biết qua bức tranh.
 * Kể trong nhóm:
- HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- HS kể chuyện theo cặp.
 * Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
-Nhận xét HS kể, HS hỏi và ghi điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe, ghi tựa bài
+ Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh hoạ.
+Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... trong đó có cái bình to 
+Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ... được khối tiền.
+Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành một con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện thành một con quỉ.
+Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá ... của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số .
+Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình trở lại biển sâu.
-1 HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV_t19.doc