Giáo án môn Toán khối 4 - Kì II

Giáo án môn Toán khối 4 - Kì II

A . MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Hình thành biểu tượng về đợn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông.

- Biết đọc, viết đunggs các đơn vị đo diện tích theo đơn vị Ki-lômét vuông. Biết 1Km2 = 1 000 000m2 và ngược lại.

- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: Cm2; dm2; m2 và km2.

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Ảnh chụp cánh đồng, mặt hồ, khu rừng.

C. PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại, trực quan,Luyện tập .

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

doc 97 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 4 - Kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ89 Ki-lô-mét vuông.
A . Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Hình thành biểu tượng về đợn vị đo diện tích Ki-lô-mét vuông.
- Biết đọc, viết đunggs các đơn vị đo diện tích theo đơn vị Ki-lômét vuông. Biết 1Km2 = 1 000 000m2 và ngược lại.
- Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : Cm2 ; dm2 ; m2 và km2.
B. Đồ dùng dạy – học :
- ảnh chụp cánh đồng, mặt hồ, khu rừng.
C. Phương pháp: 
Đàm thoại, trực quan,Luyện tập .
D. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
 Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
- III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2) Giới thiệu Ki-lô-mét vuông
- để đo diện tích lơn như diện tích thành phố, cacnhs đồng, ao, hồ, khu rừng... người ta dùng đơn vị Km2:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Giới thiệu Km2.
- Cách đọc.
- Viết tắt .
- Giới thiệu : 1 km2 = 1 000 000m2
3) Luyện tập :
Bài 1 : Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống :
- Nhận xét, chữa bài.
- Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : 
 Rộng : 2 km
 Dài : 3 km
 Diện tích : ? km2
Bài 4 : Trong các số dưới đây, chọn ra số thíc hợp chỉ :
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về học kĩ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Hát tập thể
- 1 HS lên bảng nêu và cho ví dụ.
- HS nhắc lại đầu bài.
* Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km.
+ Ki-lô-mét nuông.
+ Km2
- Nhiều HS đọc : 1 km2 = 1 000 000 m2
- Chín trăn hai mươi một Km2.
- Hai nghín Km2.
- Năm trăm linh chín Km2.
- Ba trăm hai mươi nghìn Km2.
* Nhận xét, bổ sung. 
 1 km2 = 1 000 000 m2 1 m2 = 100 dm2
 1 000 000m2 = 1 km2 5 km2 = 500 000 m2
 32 m2 49 dm2 = 3 249 dm2.
 2 000 000m2 = 2 km2
Bài giải :
Diện tich khu rừng đó có số km2 là :
x 2 = 6 (km2)
 Đáp số : 6 km2
a) Diện tích phòng học : 81 cm2 ; 900 dm2 ; 40 m2 
- Diện tích phòng học là 40 m2.
b) Diện tích nước Việt nam là 330 991 km2
( 5 000 000 m2 ; 324 000 dm2)
 ------------------------------------------
 Ngày giảng 17.1. 2006
Tiết 92 Luyện tập
I. MụC TIÊU
Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
Giải các bài toán có liên quan đến diện tích có đơn vị ki - lô - mét vuông 
II. các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
 - Gọi 2 HS lên bảng 
 - gv nhận xét - cho điểm 
2. Dạy - học bài mới(30,)
 2.1. Giới thiệu bài mới
 - Trong giờ học này các em sẽ được rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki - lô- mét vuông. 
2.2. HD luyện tập 
 Bài 1: 
 - Y/c HS tự làm bài 
- 2 hs thực hiện yêu cầu hs dưới lớp theo dõi - nhận xét 
7 m = 700dm 5km =5000000m
NX
- HS nghe
- 3 HS lên bảng làm bài,mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm vào vở BT.
 530dm² = 53000cm²
 13dm²29cm² = 1329cm²
 84600cm² = 846dm²
 300dm² = 3m² 
 10km²=10.000.000m²
 9 000 000m² = 9km² 
 - Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.
Bài 2
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Y/c HS làm bài, sau đó chữa bài.
 - GV nêu : Khi tính diện tích của hình chữ nhật b có bạn tính:
 8000 x 2 = 16000 ( m )
Theo em bạn đó làm đúng hay sai ? Nếu sai thì vì sao ?
 - Như vậy khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 Bài 3 
- Y/c HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
 - Y/c HS so sánh các số đo đại lượng.
 - Nhận xét, cho điểm HS. 
Bài 4
 - Gọi HS đọc bài.
 - Y/c HS tự làm bài. 
 - Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 5
 - GV giới thiệu về mật độ dân số : là chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km. 
 - Y/c HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và hỏi : 
 + Biểu đồ thể hiện điều gì ?
 + Hãy nêu mật độ dân số của từng thành phố.
 - Y/c HS tự trả lời hai câu hỏi của bài vào vở bài tập.
 - Y/c HS báo cáo kết quả bài làm của mình, nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
Hai ĐVđo diện tich hơn kém nhau bao nhiêu đv?
 - Tổng kết giờ học.
 - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- VD: 530m² = 53 000cm²
Ta có 1dm² = 100cm². 
Vậy: 530dm² = 53000cm² 
- 1 HS đọc 
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT
- Bạn đó làm sai, không thể lấy :
 8000 x 2 vì hai số đo này có 2đv khác nhau là 8000m và 2km. Phải đổi 8000m = 8km trước khi tính. 
- Ta phải đổi chúng về cùng một đơn vị đo. 
- HS đọc rồi so sánh: 
Diện tích HNnhỏ hơn ĐNẵng.
Diện tích ĐNẵng nhỏ hơn thành phố HCM.
Diện tích thành phố HCM lớn hơn HN.
Tphố HCM có diện tích lớn nhất.
Tphố HN có diện tích nhỏ nhất.
- Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh như so sánh các số tự nhiên .
 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. 
 Bài giải
 Chiều rộng của khu đất đó là:
 3 : 3 = 1 (km)
 Diện tích của khu đất đó là :
 3 x 1 = 3(km²) 
 Đáp số : 3km²
- HS nghe
- Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi:
+ Mật độ dân số của ba thành phố lớn là HN, HP, HCM.
+ Mật độ dân số của HN là 2952 người /km, của thành phố HP là 1126 người/km, của thành phố HCM là 2375 người/km 
- HS làm bài vào vở BT:
 a) Thành phố HN có mật dân số lớn nhất.
 b) Mật độ dân số thành phố HCM gấp đôi mật độ dân số thành phố HP.
Hơn kém nhau 100.
===============================
 Ngày giảng : 18. 1. 2006.
 Tiết 93 
 Hình bình hành 
I. Mục tiêu
 Giúp HS : 
Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.
II. Đồ dùnh dạy - học
GV vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác.
Một số hình bình hành bằng bìa.
HS chuẩn bị giấy có kẻ ô vuông để làm bài tập 3.
HS chuẩn bị 4 cần câu, mỗi chiếc dài 1 m.
GV đục lỗ các hình học đã chuẩn bị và buộc dây qua lỗ đó.
III. các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ(5’)
- gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập
- Nhận xét cho điểm HS
2. dạy - học bài mới (30’)
2.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này, các em sẽ được làm quen với 1 hình mới, đó là hình bình hành.
2.2. Giới thiệu hình bình hành
- Cho HS quan sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho học sinh xem một hình lại giới thiệu đây là hình bình hành.
2.3. Đặc điểm của hình bình hành
- Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK trang 104.
- GV : Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.
- Y/c HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.
- Giới thiệu : Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối diện.
- Hỏi : Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau ?
- GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành.
- Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.
- Nếu học sinh nêu các đồ vật có mặt là hình vuông và hình chữ nhật thì giáo viên giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
2.4. Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV y/c học sinh quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
GV : Hãy nêu tên các hình là hình bình hành ?
- Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hình bình hành ?
Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình bình hành 
Bài 2
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.
- GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ.
- GV hỏi : Hình nào có cặp cạnh song song và bằng nhau ?
- GV khẳng định lại : Hình bình hành có các cặp cạnh song song và bằng nhau.
Bài 3
- GV y/c HS đọc đề bài.
- GV y/c HS quan sát kĩ hai hình trong SGK và hướng dẫn các em vẽ hai hình này vào giấy vở ô li ( hướng dẫn vẽ theo cách đếm ô ).
- GV y/c HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành.
- GV cho 1 học sinh vẽ trên bảng lớp, đi kiểm tra bài vẽ trong vở của một số HS.
- GV nhận xét bài làm của học sinh.
1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn 
12km =12000000m
8000000m = 8m
HS nghe GV giới thiệu hbh
- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Quan sát hình theo y/c của GV.
- Các cạnh song song với nhau là : AB//DC, AD//BC.
- HS đo và rút ra kết luận h.b.h ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC.
- Hình bình hành có các cặp đối diện // và bằng nhau.
HS phát biểu ý kiến.
- HS quan sát và tìm hình.
- Hình 1, 2, 5 là hình bình hành.
- Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.
- Vì các hình này chỉ có 2 cạnh // với nhau nên chưa đủ điều kiện để là hình bình hành
- HS quan sát hình và nghe giảng.
Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- HS vẽ hình như SGK vào vở bài tập.
- HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3. củng cố dặn dò
- Tổ chức trò chơi câu cá.
 + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS tham gia chơi.
 + Mỗi đội được phát 2 cần câu.
 + Các đội thi câu các miếng bìa hình bình hành.
 + Trong cùng thời gian, đội nào câu được nhiều cá hơn là đội thắng cuộc.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà cắt sẵn một hình bình hành và mang kéo để chuẩn bị cho giờ học sau.
 --------------------------------------
Tiết 94 Ngày giảng 19. 1. 2006. 
diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu 
 Giủp học sinh : 
Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học 
Mỗi học sinh chuẩn bị hai hình bình hành bằng giấy hoặc bìa, kéo ,giấy ô li, êke.
GV : phấn mầu, thước kẻ. 
III. Các hoạt động dạy - học 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 1 HS lên trả lời:Thế nào là hình bh?
- GVnhận xét và cho điểm HS. 
2. Dạy - học bài mới (30’)
2.1. Giới thiệu bài 
- Trong bài học này, các em lập công thức tính diện tích hình bình hành và sử dụng các công thức này để giải các bài toán có liên quan đến hình bình hành.
2.2. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành 
- Gv tổ chức trò chơi cắt hình :
+ Mỗi HS suy để cắt miếng bìa hình bình hành mình đã chuản bị thành hai mảnh sao cho khi ghép lại với nhau thì được một hình bình hành.
+ Tuyên dương cắt ghép đúng và nhanh 
- Hỏi : diện tích hình ghép được như thế nào so với diện tích của hình ban đầu ?
- Hãy tính diện tích của hình chữ nhật.
- Y/c HS lấy hình bình hành bằng hình lúc đầu giới thiệu c ...  tra lại bài của mình.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự tính
a) = = 1 b) ==1
- GV chữa bài sau đó hỏi : 
+ Phân số được gọi là gì của phân số 
 ?
+ Khi lấy nhân với thì kết quả là bao nhiêu ?
- GV hỏi tương tự với phần b,c
- GV hỏi : Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Biết diện tích hình bình hành, biết chiều cao,làm thế nào để tính được độ dài đáy hình bình hành ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
3. củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x.
- x là thừa số chưa biết.
- Ta lấy tích chia cho thừa số đâ biết.
- x là số chia chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 b) : x = 
 x = : 
 x = 
- HS làm bài vào vở bài tập.
c) = = 1
- Theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi.
+ Phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số 
 + Kết quả là 1
- Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì kết quả sẽ là 1.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS trả lời về tính diện tích hình bình hành : Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính độ dài đáy của hình bình hành.
- Lấy diện tích hình bình hành chia cho chiều cao.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
Chiều dài đáy của hình bình hành là :
: = 1(m)
Đáp số : 1m
====================================
 Ngày giảng 15.03.2006
Tiết 128 	Luyện tập
i. mục tiêu
 Giúp HS :
Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 127.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu HS : Hãy viết 2 thành phân số, sau đó thực hiện phép tính.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày.
- GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính rồi rút gọn.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. HS có thể tính rồi rút gọn cũng có thể rút gọn ngay trong quá trình tính như đã giới thiệu trong bài 1, tiết 127.
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp :
 2 : = : = 
- HS cả lớp nghe giảng.
- HS làm bài vào vở bài tập. Có thể trình bày như sau :
a) 3: = = 	b) 4: = = =12	c) 5:== = 30
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để tính giá trị của biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất nào ?
- GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất trên.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Cách 1
a) (+) = = 
b) (-) = = 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV hỏi : Muốn biết phân số gấp mấy lần phân số chúng ta làm như thế nào ?
- Vậy phân số gấp mấy lần phân số ?
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài, sau đó 2 HS phát biểu trước lớp :
+ Phần a , sử dụng tính chất của một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
+ Phần b, sử dụng tính chất nhân một hiệu hai phân số với phân số thứ ba.
- 2 HS phát biểu tính chất trước lớp, HS cả lớp nghe và nhận xét ý kiến của các bạn.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Cách 2
a) (+) = + 
 = += 
b) (-) = - 
 = - = 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Chúng ta thực hiện phép chia :
 := = = 6
- Phân số gấp 6 lần phân số 
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.
==============================
 Ngày giảng 16.03.2006
Tiết 129 	 Luyện tập chung
i. mục tiêu
 Giúp HS :
Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 128.
2. dạy - học bài mới
2.1. giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 2
- GV viết bài mẫu lên bảng : : 2
sau đó yêu cầu HS : Viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.
- GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
a) :3 = = 
c) :4 = = = 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiện giá trị theo thứ tự như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS thực hiện phép tính :
: 2 = := =
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Kết quả làm bài đúng :
b) : 5 = = 
- Chúng ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) +	= + 	b) : - = - 
 	= + = + 	= -	=-	
	= = 	= 
- GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán :
+ Bài toán cho ta biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vườn chúng ta phải biết được những gì ?
+ Tính chiều rộng của mảnh vườn như thế nào ?
- GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.
- Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán :
+ Bài toán cho ta biết chiều dài của mảnh vườn là 60m, chiều rộng là chiều dài.
+ Tính chu vi và diện tích mảnh vườn.
+ Chúng ta phải biết được chiều rộng của mảnh vườn.
- Chiều rộng của mảnh vườn là :
60 
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là :
60 = 36(m)
Chu vi của mảnh vườn là :
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là :
60 x 36 = 2160 (m²)
Đáp số : Chu vi : 192 m
Diện tích : 2160 m²
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
=============================
 	 Ngày giảng 17.03.2006
Tiết 130	Luyện tập chung
i. mục tiêu
 Giúp HS :
Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.
Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
II. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 129.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất có thể.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS đã lên bảng làm bài.
Bài 2
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 3
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
* Lưu ý : HS có thể rút gọn ngay trong quá trình thực hiện phép tính.
Bài 4
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm lời giải của bài toán :
+ Bài toán cho biết những gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki - lô - gam đường chúng ta phải biết được gì ?
+ Chúng ta đã biết được gì về số ki - lô - gam đường đã bán trong buổi chiều.
+ Vậy làm thế nào để tính được số đường bán trong buổi chiều ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Kết quả bài làm đúng như sau :
a) + = + = 
b) + = + = 
c) + = + = 
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra lại bàu của mình.
- HS cả lớp làm bài. Kết quả làm bài đúng :
a) - = - = 
b) - = - = 
c) - = - = 
- HS cả lớp làm bài. Kết quả làm bài đúng :
a) = = = 
b) 13 = = 
c) 15 = = = 12
- HS cả lớp làm bài. Kết quả làm bài đúng :
a) : = = 
b) : 2 = = 
c) c) 2 : = 2 = = 4
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS trả lời câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán :
+ Bài toán cho biết :
Có : 50 kg đường.
Buổi sáng bán : 10kg đường.
Buổi chiều bán : số còn lại.
+ Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường. 
+ Biết được buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường.
+ Buổi chiều bán được số còn lại.
+ Tính số ki-lô-gam đường còn lại, sau đó nhân với 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số ki-lô-gam đường còn lại là :
50 - 10 = 40 (kg)
Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là :
40 = 15(kg)
Cả ngày bán được sô ki-lô-gam đường là :
10 + 15 = 25 (kg)
Đáp số : 25 kg
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng
3. củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

Tài liệu đính kèm:

  • docToan lop 4 - Ky II.doc