Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 7

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 7

A. Mục tiêu:

Nêu cách phòng bệnh béo phì.

-Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

-Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.

B. Đồ dùng dạy- học:

 -Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK

 -Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi HĐ 1.

 -Phiếu ghi các tình huống.

C. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 13 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU -- TUẦN 7
 ( Từ ngày 5 - 9 / 10 / 2009 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 5 - 10
1
Khoa học
13
Phòng bệnh béo phì
2
Địa Lí
Ôn tập 
3
Toán
Ôn tập
4 7 - 10
1
Chính tả
7
Gà Trống và Cáo
2
Tiếng Việt
Ôn tập 
3
Toán
Ôn tập
5 8 - 10
1
Tập làm văn
13
LTXD đoạn văn kể chuyện
2
Tiếng Việt
Ôn tập 
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, Ngày 5 tháng 10 năm 2009
KHOA HỌC
BÀI DẠY : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
A. Mục tiêu: 
Nêu cách phòng bệnh béo phì.
-Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
-Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
B. Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK 
 -Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi HĐ 1.
 -Phiếu ghi các tình huống.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
H. Em hãy kể tên một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
H. Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
 Hoạt động cả lớp 
 -Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng phụ.
 -Sau 3 phút suy nghĩ 1 HS lên bảng làm.
- GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp án không giống bạn giơ tay và giải thích vì sao em chọn đáp án đó.
-
 GV kết luận bằng cách gọi 2 HS đọc lại các câu trả lời đúng.
HĐ 2:Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. 
 Hoạt động nhóm 
 -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận.
H. Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì?
H. Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
H. Cách chữa bệnh béo phì như thế nào?
 -GV nhận xét, kết luận: 
 * HĐ 3: Bày tỏ thái độ.
 Hoạt động theo cặp 
 Cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống: 
Nếu em ở trong tình huống đó em sẽ làm 
gì?
+Nhóm 1: Em bé nhà Minh có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn thịt và uống sữa.
 +Nhóm 2: Châu nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao là 10 kg. Những ngày ở trường ăn bánh ngọt và uống sữa Châu sẽ làm gì ?
+Nhóm 3: Nam rất béo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn được.
+Nhóm 4: Nga có dấu hiệu béo phì nhưng rất thích ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn.
- GV nhận xét, kết luận: 
 3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đình luôn có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.
HS trả lời, HS nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cả lớp.
-HS suy nghĩ.
HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi và chữa bài theo GV.
-HS trả lời.
1) 1a, 1c, 1d.
2) 2d.
3) 3a.
2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
+Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng.
Lười vận động nên mỡ tích nhiều dưới da.
Do bị rối loạn nội tiết.
+Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.
Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao.
Điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí.
+Đi khám bác sĩ ngay.
Năng vận động, thường xuyên tập thể dục thể thao.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày kết quả của nhóm mình.
+Em sẽ cùng mẹ cho bé ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lí, điều độ và cùng bé đi bộ, tập thể dục.
+Em sẽ xin với cô giáo đổi phần ăn của mình vì ăn bánh ngọt và uống sữa sẽ tích mỡ và ngày càng tăng cân.
+Em sẽ cố gắng tập cùng các bạn hoặc xin cô giáo cho mình tập nội dung khác cho phù hợp, thường xuyên tập thể dục ở nhà để giảm béo và tham gia được với các bạn trên lớp.
+Em sẽ không mang đồ ăn theo mình, ra chơi tham gia trò chơi cùng với các bạn trong lớp để quên đi ý nghĩ đến quà vặt.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS lắng nghe
PHỤ LỤC : CÂU HỎI HOẠT ĐỘNG 1
 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng:
1) Dấu hiệu để phát hiện trẻ em bị béo phì là:
 a) Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
 b) Mặt to, hai má phúng phíng, bụng to phưỡn ra hay tròn trĩnh.
 c) Cân nặng hơn so với những người cùng tuổi và cùng chiều cao từ 5kg trở lên.
 d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
2) Khi còn nhỏ đã bị béo phì sẽ gặp những bất lợi là:
 a) Hay bị bạn bè chế giễu.
 b) Lúc nhỏ đã bị béo phì thì dễ phát triển thành béo phì khi lớn.
 c) Khi lớn sẽ có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương.
 d) Tất cả các ý trên điều đúng.
3) Béo phì có phải là bệnh không? Vì sao?
 a) Có, vì béo phì liên quan đến các bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn khớp xương.
 b) Không, vì béo phì chỉ là tăng trọng lượng cơ thể.
ĐỊA LÍ : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố về Trung du Bắc Bộ, các cao nguyên ở Tây nguyên
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Nêu đặc điểm của Trung du Bắc Bộ?
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
Biểu tượng từ lâu của vùng trung du Bắc Bộ là .................... . .................... Trong những năm gần đây xuất hiện nhiều trang trại chuyên trồng ................ đạt hiệu quả cao.
Bài 3: Nêu tác dụng của việc trồng rừng?
Bài 4: Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên theo thứ tự từ Bắc vào nam?
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: -HS nêu đặc điểm
-Gv nhận xét, chữa bài.
(Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.)
Bài 2: -HS thảo luận và trả lời
-GV nhận xét, chữa bài
( rừng cọ, đồi chè, cây ăn quả)
Bài 3: HS lần lượt nêu
GV nhận xét
(Ngăn cản tình trạng xói mòn đất, Phủ xanh đồi trọc, Giảm diện tích đất trống)
Bài 4: HS lần lượt nêu
-GV nhận xét, chữa bài
(Kon Tum, Plây-cu, ĐăkLăk, Lâm Viên, Di Linh)
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phép cộng, phép ttrừ và các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Đặt tính rồi tính
43 154 + 84 657 9763 + 69 778
305614 - 272 836 53 051 - 4637
Bài 2: Tìm hiệu của số tròn triệu lớn nhất có 7chữ số và số lớn nhất có 6 chữ số?
Bài 3: Một trạm bán xăng có 25 000 lít xăng. Ngày thứ nhất trạm đó bán được 9975 l xăng, Ngày thứ hai bán được 9536 l xăng. Hỏi sau hai ngày cửa hàng còn lại mấy l xăng?
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS nêu cách làm và làm bài.
4 HS làm bảng
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
(127811; 79541; 32778; 48414)
Bài 2: -HS đọc đề
GV hướng dẫn 
-Số tròn triệu lớn nhất có 7 chữ số là số nào
-Số lớn nhất có 6 chữ số là số nào?
-Yêu cầu HS tính
(9000000 - 999999 = 8000001)
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV chấm, chữa bài
 ( 9975 + 9536 = 19511; 
25000 - 19511 = 5489 )
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009
ĐỊA LÍ
BÀI DẠY : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
A. Mục tiêu:
 -Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ... ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
B. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
H. Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên.
H. Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?
H. Nêu đặc điểm của từng mùa.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài :
HĐ 1: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống:
 *Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
H. Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
H. Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
H. Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ?
H. Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV kết luận: 
HĐ 2: Nhà rông ở Tây Nguyên :
 *Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận: 
H. Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
H. Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông.
H. Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- GV cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp .
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày .
 HĐ 3: Trang phục, lễ hội :
 * Hoạt động nhóm:
Yêu cầu HS đọc mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận :
H. Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc như thế nào ?
H. Nhân xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3.
H. Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ?
H. Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
H. Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ?
H. Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
 - GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình .
- GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày của nhóm mình .
 GV tóm tắt lại những đặc điểm tiê ...  th©n vỊ t×nh h×nh häc tËp cđa em .
+ Em chĩc b¹n khoỴ vµ hĐn gỈp th­ sau.
-HS suy nghĩ và viết bài
-Gv chấm, chữa bài
Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
LUYỆN VIẾT : BÀI 6
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS luyện viết đúng, đẹp đoạn văn
-Rèn chữ viết cho HS.
II. Các hoạt động dạy - Học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết bài
HĐ1: Luyện viết câu ứng dụng
Gọi HS nêu cách viết
GV hướng dẫn
Yêu cầu HS viết 
GV nhận xét
HĐ2: Luyện viết đoạn văn:
Gọi HS đọc bài văn: Hương ước
Tìm từ khó viết trong bài.
Gọi HS nêu cách viết
Yêu cầu HS viết bài.
GV chấm một số bài
Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS đọc và nêu cách viết câu ứng dụng
HS lắng nghe và viết câu ứng dụng.
HS đọc bài 
HS nêu: Hương ước, 
HS viết bài.
Lắng nghe vàghi nhớ.
Thứ Tư, ngày 7 tháng 10 năm 2009
ChÝnh t¶
Bµi d¹y : Gµ trèng vµ C¸o
A. Mơc tiªu: 
-Nhí - viÕt ®ĩng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng c¸c dßng th¬ lơc b¸t.
- Lµm ®ĩng bµi tËp c¸c tiÕng b¾t ®Çu b»ng tr/ ch hoỈc cã vÇn ­¬ng/ ­¬n, c¸c tõ hỵp víi nghÜa ®· cho. 
B. §å dïng d¹y häc:
Bµi tËp 2, viÕt trªn b¶ng phơ.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I. KiĨm tra bµi cị
- GV ®äc HS viÕt c¸c tiÕng, tõ cã ©m s / x
- GV nhËn xÐt
II. D¹y - häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶.
a, Trao ®ỉi vỊ néi dung ®o¹n th¬
- GVgäi mét sè HS ®äc thuéc lßng ®o¹n th¬.
H. Lêi lÏ cđa Gµ nãi víi C¸o thĨ hiƯn ®iỊu g×?
H. Gµ tung tin g× ®Ĩ cho C¸o mét bµi häc?
H. §o¹n th¬ muèn nãi víi chĩng ta ®iỊu g×?
b, H­íng dÉn viÕt tõ khã
GV yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt
Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt.
c, H­íng dÉn tr×nh bµy:
Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy.
d, ViÕt chÝnh t¶
Yªu cÇu HS tù viÕt bµi
e, So¸t lçi, thu vµ chÊm bµi
- HS tù so¸t lçi
- Thu vµ chÊm 10 bµi.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu .
- Yªu cÇu HS th¶o luËn cỈp ®«i vµ lµm vµo vë 
- Gäi 2 nhãm thi tiÕp søc, nhãm nµo ®iỊn nhanh vµ ®ĩng sÏ th¾ng.
- Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
b, TiÕn hµnh t­¬ng tù phÇn a.
Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung.
Yªu cÇu HS th¶o luËn cỈp ®«i vµ t×m tõ.
Gäi HS ®äc ®Þnh nghÜa vµ tõ ®ĩng.
Gäi HS nhËn xÐt
Yªu cÇu HS ®Ỉt c©u víi tõ t×m ®­ỵc .
NhËn xÐt c©u cđa HS.
b, TiÕn hµnh t­¬ng tù phÇn a
III. Cđng cè, dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn HS viÕt l¹i bµi tËp vµ ghi nhí c¸c tõ ng÷ võa t×m ®­ỵc.
 ChuÈn bÞ bµi sau: Trung thu ®éc lËp. 
HS viÕt c¸c tõ: sung s­íng, sèt s¾ng, sõng s÷ng, xanh xao, xao x¸c, ... 
HS l¾ng nghe.
2 HS ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm. 
- ThĨ hiƯn Gµ lµ mét con vËt th«ng minh.
- Gµ tung tin cã mét cỈp chã s¨n ®ang ch¹y tíi ®Ĩ ®­a tin mõng. C¸o ta sỵ chã ¨n thÞt véi ch¹y ngay ®Ĩ lé ch©n t­íng.
- §o¹n th¬ muèn nãi víi chĩng ta h·y c¶nh gi¸c, ®õng véi tin vµo nh÷ng lêi ngät ngµo. 
 - HS t×m vµ viÕt c¸c tõ khã, dƠ lÉn.
Ph¸ch bay, qu¾p ®u«i, co c¼ng, kho¸i chÝ, ph­êng gian dèi, ... 
- ViÕt hoa Gµ, C¸o khi lµ lêi nãi trùc tiÕp vµ lµ nh©n vËt.
- Lêi nãi trùc tiÕp ®Ỉt sau dÊu hai chÊm kÕt hỵp víi dÊu ngoỈc kÐp.
HS tù viÕt bµi
HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi 
1 HS ®äc yªu cÇu bµi.
HS lµm theo nhãm
§¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng lµm.
NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Lêi gi¶i: TrÝ tuƯ, phÈm chÊt, trong, chÕ ngù, chinh phơc, vị trơ, chđ nh©n.
( Lêi gi¶i: Bay l­ỵn, v­ên t­ỵc, quª h­¬ng, ®¹i d­¬ng, t­¬ng lai, th­êng xuyªn, c­êng tr¸ng)
2 HS ®äc thµnh tiÕng.
HS th¶o luËn ®Ĩ t×m tõ.
1 HS ®äc ®Þnh nghÜa, 1 HS ®äc tõ.
Lêi gi¶i: ý chÝ - trÝ tuƯ
§Ỉt c©u:
- B¹n Nam cã ý chÝ v­¬n lªn trong häc tËp.
- Ph¸t triĨn trÝ tuƯ lµ mơc tiªu cđa gi¸o dơc
( Lêi gi¶i: v­¬n lªn, t­ëng t­ỵng ).
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Củng cố về văn kể chuyện
-Dựa vào bài thơ, kể lại câu chuyện
II. Các hoạt động dạy-học
Đề bài: Dựạ vào bài thơ “Gà trống và Cáo” em hãy kể lại được câu chuyện đó.
1. Gới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
GV nêu đề bài.
Yêu cầu HS đọc đề bài 
Gọi một số HS đọc lại bài thơ:”Gà trống và Cáo”
Yêu cầu HS dựa vào ý chính để viết bài văn kể chuyện dựa vào bài gà trống vàCáo.
Yêu cầu HS viết bài
GV chấm một số bài. 
Nhận xét
3. Củng cố dặn dò 
GV chấm , nhận xét
TOÁN: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật
-Tìm thành phần của phép tính, Thực hiện phép tính cộng, trừ
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài 2 dm 5 cm. Chiều rộng kém chiều dài 15 cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó?
Bài 2: Tìm X:
X + 4789 = 90000 59678 + X = 62 676
X - 4321 = 6965 76223 - X = 16554
Bài 3: Tính
45368 + 12 347 37 265 - 5748
483 276 + 32854 89 681 - 23 576
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài
GV hướng dẫn,yêu cầu HS nêu theo GV
-Đổi đơn vị đo (2 dm 5cm = 25 cm)
-Vẽ sơ đồ thể hiện chiều dài, chiều rộng
-Tính chiều rộng (25 - 15 = 10 cm)
-Tính chu vi, diện tích. 
(25 + 10 ) x 2 = 70 cm ; 25 x 10 = 250 cm2
Bài 2: Gọi HS nêu cách tìm X.
2 HS lên bảng làm
Nhận xét, chữa bài.
(85211 ; 2998 ; 11286 ; 59669 )
Bài 3: HS tự làm bài
Nhận xét, chữa bài
( 57515 ; 516130 ; 31517 ; 66105 )
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 8 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀMVĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục tiêu: 
- Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học , bước đầu biết hồn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn ( đã cĩ sẵn cốt truyện )
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.
 - Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần  để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS kể 3 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu.
-Gọi 1 HS kể toàn truyện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng.
- Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
 Bài 2: Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của chuyện.
- Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn.
- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
3 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
- 1 HS đọc thành tiếng.
4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
 Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các nhóm.
-Theo dõi, sửa chữa.
4 HS tiếp nối nhau đọc.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Điền đúng các tiếng có âm ch/tr, vần ươn/ ương
II. Các hoạt động dạy -học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Viết tên địa lí đúng quy tắc:
Thị xã Cao lãnh. Huyện Chợ Lách, Quận Bình Chánh, Quận Hai Bà Trưng.
Vịnh Hạ Long, Núi Tam Đảo, Hồ núi Cốc, Động Phong Nha, Đèo hải Vân, Thác Y-a-li Bài 2:Viết tên ba tỉnh hoặc thành phố mà em biết ở Việt nam.
Bài 3 : a. Điền ch hoặc tr vào chỗ chấm:
...... ang bị ; vũ ... ụ ; .... ông gai 
.... í tuệ ; ... ủ nhân ; phẩm ....ất, điều trị, ; .... ế ngự, 
b. Điền các tiếng có vần ương/ươn
t..... lai ; thuê m.... ; bay l....; đại d.....; tưởng t.... ; khai tr.....; c..... tráng ; đo l....
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: 
-GV đọc cho HS viết hoa các tên địa lí
-HS viết bài, 2 HS lên bảng viết
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc tên tỉnh, thành phố Việt Nam
-GV nhận xét, YC HS viết các từ đó
Bài 3: -HS thảo luận nhóm đôi .Tìm từ để điền vào chỗ chấm
-Gọi HS từng nhóm đọc
-GV nhận xét, bổ sung.
(a/ trang bị,vũ trụ, chông gai, trí tuệ, chủ nhân, phẩm chất, điều trị, chế ngự.
b/ Tương lai, thuê mướn, bay lượn, đại dương, tưởng tượng, khai trương, cường tráng, đo lường)
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Phép cộng, phép trừ
-Giải toán về trung bimnhf cộng
II. Các hoạt động dạy -học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
475 + 7831 8942 + 786 9327 - 3819
Bài 2: Ngày đầu Lan đọc được 18 trang, hỏi ngày sau lan đọc được mấy trang, biết trung bình mỗi ngày Lan đọc được 21 trang?
Bài 3 : Trung bình cộng của ba số là 90, số thứ nhất gấp đôi số thứ hai, số thứ hai bằng 1/3 số thứ ba,Tìm ba số đó?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài 1: 
-Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
GV gọi HS nhận xét, chữa bài,
Bài 2
-Gọi HS đọc bài
Gọi HS nêu cách làm và làm bài.
GV chấm, nhận xét.
18 x 2 - 21 = 15
Bài 3: Gọi HS đọc bài,
GV hướng dẫn
-Tính tổng ba số (90 x 3 = 270)
Vẽ sơ đồ
270 + (2 + 3 + 1 ) = 45
tỉnh tổng số thứ ba.)
-Số thứ hai, số thứ nhất -tìm số thứ ba
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc