Giáo án Số học 6 - Tuần 16 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Trần Thị Kim Vui

Giáo án Số học 6 - Tuần 16 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Trần Thị Kim Vui

I. Mục Tiêu:

- Học sinh hiểu phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu hai số nguyên.

- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự.

II. Chuẩn Bị:

- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ bài 49/82.

- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (8)

Tính nhanh:

a) (-17) + 5 + 8 + 17 (đáp án: 13)

b) 215 + [43 + (-215) + (-13)] (đáp án: 30)

 

doc 2 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tuần 16 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Trần Thị Kim Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	 	 BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Tiết PPCT: 49	 	 
Mục Tiêu:
Học sinh hiểu phép trừ trong Z, biết tính đúng hiệu hai số nguyên.
Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở thấy quy luật thay đổi của 1 loạt hiện tượng toán học liên tiếp và phép tương tự.
Chuẩn Bị: 
Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ bài 49/82.
Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
Tiến Trình Bài Dạy: 
Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (8’)
Tính nhanh: 
a) (-17) + 5 + 8 + 17 	(đáp án: 13)
b) 215 + [43 + (-215) + (-13)] 	(đáp án: 30)
Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tóm tắt nội dung ghi bảng
10’
5’
HĐ1: Hiệu của hai số nguyên:
GV: giới thiệu phép toán:
3 – 1 = 3 + (-1) = 2
GV: tương tự, hãy làm ?
GV: từ ? gợi ý HS phát biểu thành quy tắc
 công thức
GV: cho HS tính:
5 – 9 = ?
(-5) – (-9) = ?
nhận xét
HĐ2: Ví dụ:
GV: Cho HS đọc ví dụ trong SGK/81 rồi nhận xét
HS: Nghe giảng
HS: làm ?
HS: suy nghĩ 
phát biểu
HS: giải
HS: Nghe giảng
HS: đọc ví dụ
nhận xét
1/- Hiệu của hai số nguyên:
? 
3 – 4 = 3 + (-4) = -(4 – 3) = -1
 3 – 5 = 3 + (-5) = -(5 – 3) = -2
2 – (-1) = 2 + (+1) = 3
2 – (-2) = 2 + (+2) = 4
Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a – b = a + (-b)
VD: 5 – 9 = 5 + (-9) = - (9 – 5) = -4
 (-5) – (-9) = (-5) + (+9) = +(9 – 5) = 4
2/- Ví dụ: SGK/81
 Giải:
 Do nhiệt độ giảm 40C, ne6n ta có: 
 3 – 4 = 3 +(-4) = --1
Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là -10C.
* Nhận xét: Phép trừ trong N khơng phải bao giờ cũng thực hiện được, cịn trong Z luơn thực hiện được.
Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (20’)
Cho HS giải bài 47/82; bài 48/82; bài 49/82
Đáp án:
Bài 47/82
 2 – 7 = 2 + (-7) = -(7 – 2) = -5
 1 – (-2) = 1 + (+2) = 3
 (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) – (-4) = (-3) + (+4) = 1
Bài 48/82
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a
Bài 49/82:
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’)
Về nhà học quy tắc trừ hai số nguyên, xem lại các bài tập đã giải.
BTVN: bài 50/82
Xem trước các bài tập trang 82 để tiết sau luyện tập.
Cần ôn lại:
+ các quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu)
+ quy tắc trừ hai số nguyên.
+ đem theo máy tính bỏ túi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16,49.doc