Giáo án soạn ngang Lớp 4 - Tuần 8

Giáo án soạn ngang Lớp 4 - Tuần 8

 TẬP ĐỌC

 Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ (SGK/tr76).

1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp.

 - Đọc hiểu: + Nội dung: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.

- Giáo dục ý thức học tập, biết hướng tới những ước mơ cao đẹp.

2.Chuẩn bị: Bảng phụ h

ướng dẫn đọc khổ thơ 1, khổ thơ 4 (SGK/tr 76).

3.Hoạt động dạy học chủ yếu :

A.Kiểm tra:- Đọc bài Ở vương quốc Tương lai.

- GV nhận xét cho điểm.

B.Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài :

b, Nội dung chính: (qua tranh)

 

doc 13 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án soạn ngang Lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010.
Sáng: Chào cờ
 Tập đọc
 Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ (SGK/tr76).
1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp.
 - Đọc hiểu: + Nội dung: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
- Giáo dục ý thức học tập, biết hướng tới những ước mơ cao đẹp.
2.Chuẩn bị: Bảng phụ h
ướng dẫn đọc khổ thơ 1, khổ thơ 4 (SGK/tr 76).
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra:- Đọc bài ở vương quốc Tương lai.
- GV nhận xét cho điểm.
B.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài : 
b, Nội dung chính: (qua tranh)
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo khổ thơ, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
 ( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK)
GV đọc toàn bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi SGK
- Cho HS nêu ý chính của mỗi khổ thơ.
*Khổ thơ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
*Khổ thơ 2:Ước trở thành người lớn để làm việc.
*Khổ thơ 3: Ước không còn mùa đông giá rét.
* Khổ thơ 4: Ước không còn chiến tranh.
- Nêu ý nghĩa của bài học?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm- Đọc thuộc lòng 
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần1.
HS đọc theo cặp lần 2.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc
HS luyện đọc lại theo từng khổ thơ, phát hiện cách đọc, thi đọc thuộc . HSTB đọc một hai khổ thơ, HSKG đọc cả bài.
HS bình chọn giọng đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục : Biết ước mơ cao đẹp
 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Đôi giầy ba ta màu xanh.
	Chiều:	Tiếng việt( ôn
 Luyện viết thanh đậm hai khổ thơ trong bài : “Nếu chúng mình có phép lạ”.
1.Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc kĩ thuật cơ bản khi viết chữ theo kiểu thanh đậm.
- Rèn kĩ năng nghe, viết đúng đoạn bài, trình bày đúng theo thể thơ, kĩ năng đưa bút, nhấn bút để tạo nên nét thanh, nét đậm.
- Giáo dục ý thức học tập, có ý thức luyện viết chữ đẹp.
2.Chuẩn bị: Bài mẫu, mẫu chữ viết thanh đậm
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc thuộc bài thơ :Nếu chúng mình có phép lạ.
HS đọc bài.
B.Nội dung chính:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học:
HĐ 2 : Định hướng nội dung luyện : Luyện viết chữ nét thanh , nét đậm hai khổ thơ trong bài Nếu chúng mình có phép lạ.
HĐ3 : Tổ chức thực hiện các yêu cầu, trưng bày bài viết.
 GV cho HS chọn và đọc thuộc hai khổ thơ trong bài.
Hướng dẫn HS luyện viết một số chữ dời và khó viết (viết trên bảng con, bảng lớp, viết trên giấy).
GV sửa lỗi cho HS, hướng dẫn cách đưa bút : nét đi xuống ấn bút, nét đưa lên nhẹ bút.
GV giới thiệu chữ viết, bài viết mẫu để định hướng, khuyến khích HS luyện viết.
GV tổ chức cho HS viết bài.
GV cho HS trưng bày bài viết.
HS luyện viết trên bảng con, bảng lớp, viết trên giấy
HS quan sát, nhận xét.
HS luyện viết.
HS trưng bày bài viết, tự nhận xét,đánh giá bài viết của mình và của bạn.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
Sáng:	Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010.
Luỵên từ và câu.
Tiết 15: Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài (SGK tr/78).
1.Mục tiêu: - HS nắm được cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Rèn kĩ năng xác định và viết đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng khách nước ngoài.
2.Chuẩn bị: Bảng phụ để HS ghép đúng tên nước với tên thủ đô các nước, quả cầu địa lí .
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cho VD?
HS nhắc lại kiến thức đã học.
VD : Lê Thị Ngọc Quý ( tên riêng của người). Hải Dương ( tên địa lí)
B.Nội dung chính:
a, Giới thiệu bài: (từ nội dung kiểm tra, bằng cách đặt câu hỏi đặt vấn đề)
b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS đọc, xác định và thực hành các yêu cầu trong phần nhận xét ( SGK/tr 78).
I- Nhận xét :
1.- Đọc tên người, tên địa lí nước ngoài.
2.- Nhận xét về cấu tạo, cách viết các tên riêng trong bài?
3. – Nhận xét cách viết các tên riêng trong bài: Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử..../tr 79.
II- Ghi nhớ : SGK/tr 79.
III- Luyện tập : 
Bài 1 : Đọc đoạn văn sau rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn.
Bài 2 : Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc:
GV ghi lại từ viết sai lên bảng, cho HS chữa bài, nêu cơ sở đúng của việc chữa lỗi chính tả.
Bài 3 : Trò chơi du lịch : Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.
GV cho HS thi TL nhanh, kết hợp ghi trên bảng .
HS nghe, xá định yêu cầu giờ học.
HS đọc, thảo luận, thực hiện các yêu cầu trong phần nhận xét
HS đọc nhiều lần các tên riêng nước ngoài (SGK/tr 79), đọc thầm, phân tích cách viết.
VD : Lép Tôn-xtôi ; Hi-ma-lay-a.../tr78.
- Mỗi tên riêng nước ngoài gồm hai bộ phận : Tên - Họ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận được viết hoa. Giữa các tiếng trong từng bộ phận có gạch nối.
- ... viết giống như tên riêng Việt Nam vì các tên riêng này đã được phiên âm theo âm Hán Việt.
HS đọc lại nội dung ghi nhớ, nêu VD và viết lại trên bảng lớp.
HS đọc trước lớp, đọc thầm, ghi lại từ viết sai, sửa lại : HS chữa bài trên bảng
VD : ac-boa : ác - boa.
HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
HS ghi lần lượt từ viết đúng, đối chiếu với viết sai, chỉ ra lỗi sai ở đâu.
HS ghép tên thủ đô với tên các nước.
HS tìm thêm một số nước và thủ đô của nước ấy trên quả Cầu.
1 HS nêu tên nước -1 HS nêu tên thủ đô - 1 HS viết. VD : nước Nga- thủ đô Mát-xcơ-va.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Dấu ngoặc kép.
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 8: Trung thu độc lập (SGK tr 77)
1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn trích trong bài Trung thu độc lập.
- Phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 2a/tr 77.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ láy,từ ghép có tiếng có âm đầu ch/tr.
B. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả: GV cho HS đọc đoạn bài viết : “Ngày mai... to lớn, vui tươi”. 
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
GV hướng dẫn HS viết từ khó( dựa vào nghĩa của từ).
- Nêu cách trình bày đoạn văn?
GV đọc cho HS viết bài : mỗi cụm từ ngữ, hoặc bộ phận câu đọc hai lần.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm 7- 8 bài.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài , tìm và điền những chữ còn bỏ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.( một HS làm trên bảng phụ).
*Đáp án : giắt...rơi..dấu...rơi...gì....dấu ...rơi...dấu.
-Nêu nội dung đoạn truyện ?
Bài 3a: GV cho HS tìm từ theo cách hỏi đáp thi.
VD : Có giá thấp hơn bình thường ?
GV cho HS tìm từ trái nghĩa với từ vừa tìm (HSKG)
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc đoạn bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
- ...dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ làm chạy máy phát điện, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn....
HS luyện viết từ dễ sai vào bảng con. VD : Cụm từ : mươi mười lăm năm, nông trường
-..bắt đầu đoạn lui vào đầu dòng một ô
HS đổi vở, soát lỗi.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
HS đọc thầm lần 1, định hướng nội dung khái quát của đoạn. Đọc lần hai
đọc từng câu, chọn chữ điền vào chỗ trống, đọc lại toàn bài lần ba, nêu nội dung đoạn sau khi đã điền hoàn chỉnh.
- Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông, đánh dấu...chẳng có ý nghĩa gì vì thuyền rời chố, dấu chỉ là trên thuyền..,..
- ...rẻ.
HSKG thực hiện thêm yêu cầu đặt câu.
VD : Trái nghĩa với rẻ là đắt.
C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Thợ rèn
Chiều:	TIếng việt( ôn)
 Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam 
1.Mục tiêu: - HS ôn tập, củng cố, nắm chắc quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Rèn kĩ năng xác định và viết đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng mọi người qua cách viết tên riêng của người.
2.Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Nêu quy tắc chính tả viết tên người, tên địa lí Việt Nam?
Cho VD minh hoạ?
HS nhắc lại kiến thức đã học.
VD : Hoàng Thị Lan ; Lê Thanh Thuý...
VD : đảo Cò, đình Đông..
B.Nội dung chính:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học:
HĐ 2 : Định hướng nội dung ôn tập:
- Ôn cách viết danh từ chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Vận dụng các bài tập : xác định và viết đúng danh từ chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam.
HĐ3 : Tổ chức thực hiện các yêu cầu, chữa bài :
Bài 1 : Đọc lại bài ca dao SGK /tr 74, ghi lại các danh từ riêng có trong bài
B.Nội dung chính:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học:
HĐ 2 : Định hướng nội dung ôn tập:
- Ôn cách viết danh từ chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Vận dụng các bài tập : xác định và viết đúng danh từ chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam.
HĐ3 : Tổ chức thực hiện các yêu cầu, chữa bài :
Bài 1 : Đọc lại bài ca dao SGK /tr 74, ghi lại các danh từ riêng có trong bài.
- Nhận xét cách viết các danh từ trên?
Bi 2 : Viết lại những tên riêng sau cho đúng:( Bài tập trắc nghiệm TV /tr 41)
Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên, ghi lại danh từ chung, danh từ riêng có trong đoạn văn em vừa viết.( HSKG có thể viết cả bài văn, HS yếu có thể viết theo từng câu).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, thực hành.
....viết hoa chữ cái đầu mỗi chữ ghi tiếng.
VD : tỉnh Hải Dương, tỉnh Hưng Yên...
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hành, chữa bài.
HS đọc bài, ghi lại các danh từ riêng có trong bài . VD : Hàng Buồm, Hàng Bạc..
- ...viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ ghi tiếng.
HS làm theo cặp : 1 HS phát hiện chữ viết sai, 1 HS viết lại cho đúng.
VD : 
Huyện chợ Mới huyện chợ Mới
đảo cồn Cỏ ...	 đảo Cồn Cỏ.
HS thực hành viết đoạn, đọc trước lớp. HS phát hiện các tên riêng có trong bài.
VD : Hoàng Liên Sơn có đất đỏ ba dan phì nhiêu màu mỡ, thích hợp với việc trồng cây cao su, chè, hồ tiêu...
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài.
Thứ tư ngày13 tháng 10 năm 2010
Kể chuyện
Tiết 8:	 Kể ... : VD : Những hạt thóc giống, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca ; Lời ước dưới trăng.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ học.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp).
Luyện từ và câu
Tiết 16:	Dấu ngoặc kép (SGK tr/82).
1.Mục tiêu: - HS nhận biết được tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Vận dụng sử dụng dấu ngoặc kép khi viết đoạn văn, bài văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2.Chuẩn bị: Ghi sẵn nội dung phần I SGK/ tr 82
3.Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra: Chấm, chữa bài tiết trước.
HS đổi vở kiểm tra, báo cáo.
HS nhắc lại kiến thức đã học.
B.Nội dung chính:
I - Nhận xét:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu phần nhận xét SGK/tr 82, 83.
GV cùng HS xây dựng nội dung bài học.
- Những từ ngữ ..lời của ai?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? (GV cho HS thảo luận câu hỏi này).
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- Giải nghĩa từ lầu?
GV chốt ý, nêu nội dung cần ghi nhớ SGK/tr 83.
II- Ghi nhớ : SGK /tr 83.
III - Thực hành :
Bài 1 : Tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:....
GV cho HS đọc đoạn, đọc thầm , thực hiện yêu cầu của bài.
Bài 2 : (Kết hợp với bài tập 1).
- Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang được không?
- Vì sao? (HS KG)
Bài 3 : GV cho HS làm bài trong VBT, cho HS viết lại những từ được đặt trong ngoặc kép.
HSKG giải thích vì sao.
HS đọc, xác định yêu cầu phần nhận xét, thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
-...lời của Bác Hồ.
-... dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
-...dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ ; Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
-...lầu : tổ của tắc kè ( trong văn cảnh).
HS đọc, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập, thực hành.
HS đọc trước lớp, đọc thầm, làm bài, báo cáo:
- “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
- “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ...Mùi soa”.
HS thảo luận, nêu ý kiến :
-..không thể vì đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp.
* Đáp án : “vôi vữa” ; “ trường thọ” , :đoản thọ”. Vì những từ này được dùng với nghĩa đặc biệt.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : ước mơ.
TIếng việt( ôn)
 Luyện tập viết tên người , tên địa lí nước ngoài
1.Mục tiêu: - HS ôn tập, củng cố, nắm chắc quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Rèn kĩ năng xác định và viết đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng khách nước ngoài qua cách viết tên riêng người, tên địa lí nước ngoài.
2.Chuẩn bị: Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4.
Bảng phụ ghi một số trường hợp viết tên riêng nước ngoài sai.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Nêu quy tắc chính tả viết tên người, tên địa lí nước ngoài
Cho VD minh hoạ?
HS nhắc lại kiến thức đã học.
VD : Crít–xti-an An-đéc-xen....
VD : Xanh Pê-téc-bua....
B.Nội dung chính:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học:
HĐ 2 : Định hướng nội dung ôn tập:
- Ôn cách viết danh từ chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Vận dụng các bài tập : xác định và viết đúng danh từ chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài.
HĐ3 : Tổ chức thực hiện các yêu cầu, chữa bài :
Bài 1 : Đọc và ghi lại các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài trong các bài tập đọc , kể chuyện đã học.
- Nhận xét cách viết các danh từ trên?
HS KG có thể ghi lại tất cả các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài trong các bài đã học, HS TB – yếu có thể chỉ cần ghi lại trong 1, 2
B.Nội dung chính:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học:
HĐ 2 : Định hướng nội dung ôn tập:
- Ôn cách viết danh từ chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Vận dụng các bài tập : xác định và viết đúng danh từ chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài.
HĐ3 : Tổ chức thực hiện các yêu cầu, chữa bài :
Bài 1 : Đọc và ghi lại các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài trong các bài tập đọc , kể chuyện đã học.
- Nhận xét cách viết các danh từ trên?
HS KG có thể ghi lại tất cả các danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí nước ngoài trong các bài đã học, HS TB – yếu có thể chỉ cần ghi lại trong 1, 2 bài.
Bài 2 : Viết lại những tên riêng sau cho đúng:( Bài 4, bài tập trắc nghiệm TV /tr 44)
VD : lêôlácđô đa vin xi
crít xtốp côlông.....
Bài 3 : Những tên riêng nào viết đúng?( bài 1,2, 3, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4/tr 44).
GV ghi lại các từ trên bảng phụ, cho HS lựa chọn, đọc , viết lại đúng những trường hợp viết sai.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, thực hành.
....viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên riêng, giữa các tiếng trong cùng một bộ phận nối với nhau bằng dấu gạch ngang và viết thường.
VD : Tô-mát Ê-đi-xơn ; Lép Tôn-xtôi...
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hành, chữa bài.
HS đọc thầm, làm việc cá nhân, ghi lại các danh từ riêng có trong bài . 
VD : Bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca :
Tên riêng : An-đrây-ca.
* Nhận xét : Viết hoa chữ cái đầu bộ phận tên, giữa các tiếng trong cùng bộ phận nối với nhau bằng dấu gạch ngang.
VD : Bạch Cư Dị, Khổng Tử ... Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng, giống như cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam, vì các tên riêng nước ngoài trên đã được phiên âm Hán Việt
HS thực hành trong vở, chữa bài trên bảng phụ.
Viết đúng : Lê-ô-lác-đô đa Vin-xi
	Crít-xtốp Cô-lông
HS thực hành như bài thi trắc nghiệm.
* Đáp án đúng : Bài 1 :a,b ; Bài 2 : b; 
Bài 3 : a.2 ; b.3
VD : Viết sai : núi An Pơ	Sửa lại :
núi An – pơ
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài ? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : ôn tập giữa kì 1
 4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 16 :	Luyện tập phát triển câu chuyện.( SGK/tr 75).
1. Mục tiêu:- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Rèn kĩ năng thực hành phát triển câu chuyện, câu văn mạch lạc, ý văn rõ ràng, ngôn ngữ kể có hình ảnh, sinh động.
- Giáo dục ý thức học tập, biết ước mơ những điều tốt đẹp.
2 . Chuẩn bị : Câu chuyện minh hoạ nội dung bài học.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra:- Đọc lại đoạn văn kể chuyện tiết trước.
B. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của bài tập, kết hợp chữa bài.
Bài 1 : Dựa theo nội dung đoạn trích kịch ở vương quốc Tương Lai, kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
GV cho HS đọc lại đoạn trích kịch, tập kể lại đoạn trích theo ngôn ngữ kể chuyện của mình, chuyển thể từ ngôn ngữ kịch sang ngôn ngữ kể chuyện.
- Để kể chuyện theo trình tự thời gian, em sử dụng các từ ngữ nào để thể hiện sự diễn biến theo trình tự ấy?
Bài 2 : Giả sử các nhân vât Tin-tin và Mi-tin trong câu chuyện ở vương quốc Tương Lai không cùng nhau lần lượt đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kí diệu mà cùng một lúc , mỗi người đi thăm một nơi. Em hãy kể lại chuyện theo hướng đó.
- Để kể chuyện theo trình tự không gian, em sử dụng những từ ngữ nối như thế nào?
Bài tập 3 : Nhận xét về sự khác nhau trong cách kể chuyện trong hai bài tập trên. 
- Trình tự sắp xếp các sự việc?
- Từ ngữ nối hai đoạn?
( Dựa vào nội dung kể, các từ ngữ đã gạch chân).
HS đọc bài, nghe, nhận xét bài làm của bạn.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc, phân tích đề bài thực hiện yêu cầu của giờ học.
HS KG làm mẫu 1, 2 lần.
HS suy nghĩ , tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
HS có thể ghi lại từng câu định kể, kể theo cặp, kể trước lớp.
** Chú ý : Để kể câu chuyện theo trình tự thời gian, chuyện xảy ra trước kể trước, chuyện xảy ra sau kể sau.
- Đầu tiên, hai bạn đến thăm công xưởng xanh...
- Rời công xưởng xanh, các bạn đến thăm khu vườn kì diệu...
HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập, định hướng cách kể, ngôn ngữ chuyển tiếp đoạn thể hiện kể chuyện theo trình tự không gian.
HS tập kể câu chuyện theo trình tự không gian, kể trong nhóm, kể trước lớp.
HS nhận xét.
- Mi-tin dến khu vườn kì diệu.
- Trong khi Mi-tin đang vui vẻ ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin tìm đến công xưởng xanh.
- Kể theo trình tự thời gian phải theo đúng diễn biến của sự việc; kể theo trình tự không gian có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước hoặc sau.
C.Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động tuần 8
1. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động tuần 8, đề ra phương hướng hoạt động tuần 9.
 - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
 - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể tiến bộ.
2. Nội dung: a, Chi đội trưỏng nêu yêu cầu chung, tổ chức cho các phân đội báo cáo, các cá nhân nêu ý kiến sau đó tổng hợp chung:
* Ưu điểm: 
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp lớp học, tham gia tích cực mọi hoạt động tập thể do nhà trường đề ra.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, nề nếp học tập có nhiều tiến bộ.
- Ban chỉ huy đội có nhiều cố gắng trong việc quản lí , điều hành hoạt động của Chi đội.
- Tham gia hoạt động múa hát tập thể sân trường, lao động, vệ sinh trường lớp.
- Phát huy vai trò , tinh thần đoàn kết, tự giác, tích cực trong học tập của đôi bạn cùng tiến. Tiêu biểu : Lành, Hải.
- Nhiều HS học tập tiến bộ, hăng hái phát biểu xây dựng bài : Lành, Linh, 
* Tồn tại:
- Một số HS chưa thực sự tích cực trong học tập, chữ viết chưa sạch đẹp, viết còn sai chính tả, sai mẫu như : Tuấn, Xuân, Trang.
- Thực hiện truy bài đầu giờ chưa thật hiệu quả.
- Một số đội viên chưa chú ý học, tiếp thu chậm, không làm bài tập như : Thảo, Chiến.
b, Phương hướng: 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Thi đua chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 - Nhà giáo Việt Nam – 20/11.
- Tích cực tham gia hội học, hội giảng.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
- Tích cực học tập, nâng cao chất lượng toàn diện, ôn lại kiến thức cũ, rèn chữ viết đúng mẫu, viết đều đẹp.
- Tiếp tục thu, nộp các khoản quỹ đầu năm.
- Thanh toán các loại quỹ với nhà trường.
c, Nhận xét chung: GV nêu những yêu cầu chung, nhắc nhở HS rèn luyện trong học tập và tu dưỡng đạo đức.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc