Giáo án Tăng cường Mĩ Thuật lớp 5

Giáo án Tăng cường Mĩ Thuật lớp 5

TĂNG CƯỜNG MĨ THUẬT

 VẼ THEO ĐỀ TÀI: CHÚNG EM VUI CHƠI

I- MỤC TIÊU:

 - HS chọn được đề tài phù hợp. Vẽ được bức tranh “ Chúng em vui chơi ”

- Bố cục cân đối, màu sắc tươi sáng.

- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo , khiếu thẩm mĩ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh vui chơi của thiếu nhi.

- Giấy vẽ, màu.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tăng cường Mĩ Thuật lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tăng cường Mĩ thuật
 Vẽ theo đề tài: Chúng em vui chơi
I- Mục tiêu: 
	- HS chọn được đề tài phù hợp. Vẽ được bức tranh “ Chúng em vui chơi ”
- Bố cục cân đối, màu sắc tươi sáng.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo , khiếu thẩm mĩ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh vui chơi của thiếu nhi.
- Giấy vẽ, màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1- Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng môn học.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát nhận xét
-GV treo tranh
- Con hãy kể tên 1 số đề tài “ Thiếu nhi vui chơi”
- Bức tranh mẫu vẽ gì?
- Con có nhạn xét gì về bố cục và cách phối màu?
* HĐ3: Cách vẽ:
 - GV hướng dẫn các bước
+ Bước1: Chọn đề tài.
+ Bước2: Chọn cảnh.
+ Bước3: Xắp xếp bố cục bức tranh hợp lí.
+ Bước4: Vẽ mảng chính, phụ.
+ Bước5: Tô màu.
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
- GV đôn đốc, bổ sung, HD chọn màu. 
- Chấm 5- 7 bức tranh . 
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS có bức vẽ đẹp, màu sắc hài hoà.
--Mở phần chuẩn bị.
- Theo dõi.
-HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Kể tên đề tài mình chọn vẽ.
- Thực hành vẽ trên giấy A4.
- HS về tiếp tục hoàn chỉnh bức vẽ.
Tranh
vui chơi của thiếu nhi.
Tăng cường Mĩ thuật
 Vẽ theo đề tài: môi trường 
I- Mục tiêu: 
	- HS chọn được đề tài phù hợp. Vẽ được bức tranh “ về môi trường ”
- Bố cục cân đối, màu sắc tươi sáng.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo , khiếu thẩm mĩ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh vui chơi của thiếu nhi.
- Giấy vẽ, màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1- Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng môn học.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát nhận xét
-GV treo tranh
- Con hãy kể tên 1 số đề tài “ Thiếu nhi vui chơi”
- Bức tranh mẫu vẽ gì?
- Con có nhạn xét gì về bố cục và cách phối màu?
* HĐ3: Cách vẽ:
 - GV hướng dẫn các bước
+ Bước1: Chọn đề tài.
+ Bước2: Chọn cảnh.
+ Bước3: Xắp xếp bố cục bức tranh hợp lí.
+ Bước4: Vẽ mảng chính, phụ.
+ Bước5: Tô màu.
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
- GV đôn đốc, bổ sung, HD chọn màu. 
- Chấm 5- 7 bức tranh . 
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS có bức vẽ đẹp, màu sắc hài hoà.
--Mở phần chuẩn bị.
- Theo dõi.
-HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Kể tên đề tài mình chọn vẽ.
- Thực hành vẽ trên giấy A4.
- HS về tiếp tục hoàn chỉnh bức vẽ.
Tranh
vui chơi của thiếu nhi.
Tăng cường Mĩ thuật
Bài: Vẽ trang trí hình vuông
I- Mục tiêu: 
	- HS biết trang trí hình vuông với hoạ tiết đơn giản, đẹp mắt, biết sử dụng màu sắc hài hoà để trang trí.
- Bố cục cân đối, màu sắc tươi sáng.
- Giáo dục tính cẩn thận, óc sáng tạo , khiếu thẩm mĩ.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu tranh trang trí hình vuông. Giấy vẽ, màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1- Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng môn học.
2- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
* Hoạt động 2: Quan sát nhận xét
-GV treo tranh
- HD dẫn HS quan sát nhận xét : Trang trí hình vuông là dạng bài trang trí đối xứng qua trục.
- Để trang trí hình vuông ta có thể dùng những hoạ tiết gì?
- Cần chú ý gì khi trang trí những hoạ tiết đó?
- Có hoạ tiết vẽ như thực có hoạ tiết vẽ mô phỏng, cách điệu.
* Hoạt động 3: Cách vẽ:
 - GV hướng dẫn các bước
+ Bước1: Kẻ hình vuông.
+ Bước2: Kẻ đường trục chính.
+ Bước3: Lựa chọn sắp xếp hoạ tiết hợp lí.
+ Bước4: Vẽ chi tiết.
+ Bước5: Tô màu.
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
- GV đôn đốc, bổ sung, HD chọn màu. 
- Chấm 5- 7 bài
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS có bức vẽ đẹp, màu sắc hài hoà.
--Mở phần chuẩn bị.
- Theo dõi.
-HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Cân xứng thể hiện tính đối xứng(qua trục)
- HS nêu.
- Thực hành vẽ trên giấy A4.
- HS kẻ hình vuông.
- Kẻ đường trục chính.
- Sắp xếp hoạ tiết.
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu.
HS về tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ.
Cho HS trưng bày sản phẩm ,NX
Tranh
vui chơi của thiếu nhi.
 Tăng cường Mĩ thuật
Bài: Nặn tự do ( nặn con vật )
I- Mục tiêu: 
	- HS quan sát, nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật trong các hoạt động mình chọn nặn.
- Nắm được con vật theo cảm nhận riêng.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi & vật hoang dã.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh 1 số con vật.
- Đất nặn, đồ dùng nặn.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3p
32p
5p
1- Bài cũ:
Nhận xét bài nặn con vật quen thuộc.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát nhận xét
- GV treo tranh 1 số con vật.
- Con vật trong tranh là những con vật gì?
- Con vật có những bộ phận nào?
- Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy, nhảy như thế nào?
* HĐ3: Cách nặn:
 - Nói cách nặn con vật?
- GV nhận xét- chốt kiến thức. 
- Tuỳ ý thíchmà con chọn cách nặn.
* HĐ4: Thực hành nặn. 
- GV đến từng nhóm đôn đốc, HD bổ sung.
- Chú ý : Cần giữ vệ sinh khi nặn.
- GV chấm 1 ssó sản phẩm của HS
- Chấm 5- 7 bài
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS nặn đẹp.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh .
- Nghe
- Theo dõi.
-HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời về hình dáng, màu sắc, đặc điểm chính của các con vật trong tranh.
- HS nêu tiếp.
- 5HS nêu tên con vật mình chọn để nặn.
- HS nói cách nặn con vật.
+ Cách1: Nặn từng bộ phận & các chi tiết ghép rồi đính lại
+ Cách 2: Nhào đất thành thỏi rồi vuốt, kéo thành hình dáng chính con vật, nặn thêm các chi tiết & tạo dáng cho con vật hoàn chỉnh.
- HS sử dụng đất ,nặn con vật theo nhóm( HS chọn con vật giống nhau để nặn vào 1 nhóm)
Tranh
Đất nặn
Tuần:  TC Mĩ thuật
 Bài: Luyện vẽ hoạ tiết trang trí 
I- Mục tiêu: 
	- HS nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí.
- Biết cách vẽ & vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3p
32p
5p
1- Bài cũ:
Nhận xét bài nặn con vật quen thuộc.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát nhận xét
- GV treo tranh 1 số tranh.
- Các hoạ tiết ở mỗi tranh giống hình gì? Nằm trong khung hình nào?
- So sánh các phần hoạ tiết được đối xứng qua các đường trục?
- GV chốt kiến thức. 
* HĐ3: Cách vẽ:
 - GV vẽ mẫu trên bảng.
- GV nhận xét- chốt kiến thức. 
- Tuỳ ý thích mà con chọn hoạ tiết cho phù hợp.
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
- GV HD bổ sung.
- Chấm 5-7 bài.
- Chú ý : Cần chọn gam màu cho phù hợp.
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS vẽ.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh .
- Nghe
- Theo dõi.
-HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét. 
- HS quan sát.
- HS nói từng bước vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục.
- HS khác nhận xét. 
- HS vẽ & trang trí.
- HS nghe.
Tranh
Giấy vẽ, màu.
 Tăng cường Mĩ thuật
Bài: Luyện vẽ hình trụ, hình cầu
I- Mục tiêu: 
	- HS nhận biết được các vật có dạng hình cầu, hình trụ.
- Biết cách vẽ & vẽ được các hình gần giống nhau.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các vật xung quanh.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số bài vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Bài vẽ mẫu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát nhận xét
* HĐ3: Cách vẽ:
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
3- Củng cố tổng kết:
Nhận xét bài hình trụ, hình cầu.
Giới thiệu bài:
Quan sát nhận xét
- GV đưa vật mẫu HS quan sát.
- GV kết luận
- GV chốt: chọn mẫu sao cho có bố cục đẹp.
. 
Cách vẽ:
 - GV vẽ mẫu trên bảng.
 - Phác khung hình chung.
 - Phác khung hình của từng vật mãu và tìm tỉ lệ các bộ phận.
 - Vẽ nét chính và vẽ chi tiết.
 - Hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ đậm nhạt.
Thực hành vẽ. 
- GV HD bổ sung.
- HS vẽ.
- Gv đôn đốc, nhắc nhở.
- Chấm 5-7 bài.
- Chú ý : Cần đánh bóng cho đúng
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS vẽ.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh .
- Nghe
- Theo dõi.
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét. 
- HS quan sát.
- HS nói từng bước vẽ 
- HS khác nhận xét. 
- HS vẽ & đánh bóng.
 HS nghe.
Tăng cường Mĩ thuật
Bài: Vẽ tự do
I- Mục tiêu: 
	- HS chọn được đề tài phù hợp; vẽ được bưca tranh có bố cục hợp lí rõ ràng.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số bức tranh ở các đề tài khác nhau
- giấy vẽ A4, chì đen, bút màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Chọn đề tài:
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
3- Củng cố tổng kết:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Chọn đề tài:
- GV treo tranh 1 số tranh ở các đề tài khác nhau
- Con có nhận xét gì về nội dung từng bức tranh?
- Con sẽ lựa chọn đề tài nào để thực hành vẽ?
- GV chốt kiến thức. 
* HĐ3: Cách vẽ:
 - Một bức tranh gồm những phần nào?
- Cách bố trí mảng chính, phụ như thế nào để thể hiện được đề tài?
- Màu sắc của bức trang cần được thể hiện như thế nào?
- Khi vẽ 1 bức tranh cần theo những bước nào?
- GV nhận xét- chốt kiến thức. 
Thực hành vẽ. 
- GV đôn đốc, theo dõi, uốn nắn HS khi vẽ.
- Chấm 5-7 bài.
- Chú ý : Cần chọn gam màu cho phù hợp.
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS vẽ.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh .
Bài sau: Vẽ màu
- HS đạt đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.
- Theo dõi.
-HS quan sát tranh 
- Nhậnxét.
- 5-6 HS nêu đề tài mình chọn .
- HS trả lời. 
- Mảng chínhto, ở trung tâm, màu sắc nổi bật
- Hài hoà, nổi bật đề tài,
- HS nêu.
- HS vẽ & trang trí.
- Chọn mảng chính, phụ.
+ Vẽ phác hoạ- chii tiết.
+ Sửa lại.
+ Tô màu.
- HS nêu
Môn : TC Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu. Vẽ lọ hoa
I- Mục tiêu: 
	- HS quan sát mẫu và vẽ được lọ hoa. Tỉ lệ cân đối.
	- Trang trí đẹp.
	- Giáo dục HS khéo tay, có óc thẩm mĩ. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Lọ hoa tranh vẽ lọ hoa.
- Giấy, bút vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
32p
5p
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát mẫu 
- GV đưa lọ hoa, tranh vẽ lọ hoa.
- Cái lọ hoa lầm trong khung hình gì?
- Hãy kể tên các bộ phận của lọ hoa? Các bộ phận của từng nét vẽ của từng bộ phận đó?
2. Hướng dẫn chung.
- GV vừa vẽ vừa hướng dẫn.
- Xác ... chú
5p
32
4p
1- Bài cũ:
Nhận xét chung vẽ trang trí đường diềm trên đồ vật.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV gắn 1 số tranh về đề tài quân đội.
- GV chốt: Dề tài chú bộ đội rất phong phú.
- GV gợi ý cách chọn đề tài
* HĐ3. Cách vẽ
- GV chốt vẽ hình ảnh chính là các cô chú bộ đội trong 1 hoạt động cụ thể.
- Vẽ các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
- Vẽ màu.
* HĐ3. Thực hành vẽ:
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài.
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét chung.
- Củng cố dặn dò bài sau: Bài sau 
-HS quan sát nhậnxét nội dung từng bức tranh:
+ Bộ đội sẵn sàng chiến đấu.
+ Bộ đội sản xuất.
+ Bộ đội sinh hoạt.
+ Trang phục vũ khí phương tiện...
- HS nêu đề tài mình chọn vẽ.
- HS nêu cách vẽ , cách sắp xếp hình ảnh ở 1 bức tranh.
-HS vẽ tranh chú bộ đội.
-HS quan sát nhận xét bố cục , hình vẽ, nét vẽ, màu sắc.
- Về vẽ bổ sung.
Tranh
Tăng cường Mĩ thuật
Bài: Luyện vẽ trang trí đường diềm
I- Mục tiêu: 
	- HS thấy được tác dụng của đường diềm.
	- HS biết cách trang trí và vẽ được trang trí đường diềm trên đồ vật.
	- Phát huy tính tích cực, sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm
- Giấy, bút vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
32p
5p
1- Bài cũ:
Nhận xét chung vẽ lọ hoađường diềm. 2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Tác dụng của đường diềm trên đồ vật.
* HĐ3: Cách vẽ trang trí đường diềm.
- GV giới thiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
- GV chốt: 
- Vẽ hình dáng đồ vật.
- Tìm vị trí vẽ đường diềm thích hợp với đồ vật & vẽ họa tiết.
- Vẽ màu.
* HĐ4. Thực hành vẽ:
- - GV quan sát hướng dẫn bổ sung.
- GV chọn 1 số bài vẽ hoàn chỉnh gắn lên bảng.
- Gv chốt lại.
- Chấm một số bài.
 3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét chung.
-HS nêu tác dụng của đường diềm trang trí trên đồ vật.
- HS nêu cách trang trí đường diềm trên đồ vật.
- HS nêu cách vẽ , cách sắp xếp hình ảnh ở 1 bức tranh.
-HS vẽ đồ vật & vẽ trang trí đường diềm.
-HS quan sát nhận xét bố cục , họa tiết, nét vẽ, màu sắc.
- Hs nêu cách vẽ họa tiết trên đồ vật.
-Về vẽ bổ sung.
- Củng cố dặn dò bài sau: Bài sau “ Vẽ theo đề tài: Chú bộ đội ”
Đồ vật
 Tuần: .. 
Môn : TC Mĩ thuật
Bài: Vẽ tự do
I- Mục tiêu: 
	- HS chọn được đề tài phù hợp; vẽ được bưca tranh có bố cục hợp lí rõ ràng.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số bức tranh ở các đề tài khác nhau
- giấy vẽ A4, chì đen, bút màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3p
32p
5p
1- Bài cũ:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Chọn đề tài:
- GV treo tranh 1 số tranh ở các đề tài khác nhau
- Con có nhận xét gì về nội dung từng bức tranh?
- Con sẽ lựa chọn đề tài nào để thực hành vẽ?
- GV chốt kiến thức. 
* HĐ3: Cách vẽ:
 - Một bức tranh gồm những phần nào?
- Cách bố trí mảng chính, phụ như thế nào để thể hiện được đề tài?
- Màu sắc của bức trang cần được thể hiện như thế nào?
- Khi vẽ 1 bức tranh cần theo những bước nào?
- GV nhận xét- chốt kiến thức. 
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
- GV đôn đốc, theo dõi, uốn nắn HS khi vẽ.
- Chấm 5-7 bài.
- Chú ý : Cần chọn gam màu cho phù hợp.
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS vẽ.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh .
Bài sau: Vẽ 
- HS đạt đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.
- Theo dõi.
-HS quan sát tranh 
- Nhậnxét.
- 5-6 HS nêu đề tài mình chọn .
- HS trả lời. 
- Mảng chínhto, ở trung tâm, màu sắc nổi bật
- Hài hoà, nổi bật đề tài,
- HS nêu.
- HS vẽ & trang trí.
- Chọn mảng chính, phụ.
+ Vẽ phác hoạ- chii tiết.
+ Sửa lại.
+ Tô màu.
- HS nêu
Tranh
Giấy vẽ, màu.
 T ăng Cường Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu: Lọ hoa
I- Mục tiêu: 
	- HS quan sát mẫu và vẽ đợc lọ hoa. Tỉ lệ cân đối.
	- Trang trí đẹp.
	- Giáo dục HS khéo tay, có óc thẩm mĩ. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Lọ hoa.
- Giấy, bút vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
32p
3p
1- Bài cũ:
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát mẫu 
- GV đa lọ hoa.
- Lọ hoa nằm trong khung hình gì?
- Hãy kể tên các bộ phận của lọ hoa? Các bộ phận của từng nét vẽ của từng bộ phận đó?
2. Hớng dẫn chung.
- GV vừa vẽ vừa hớng dẫn.
- Xác định khung hình.
- Dựng các trục đối xứng.
- Phác hoạ các nét .
- Chỉnh sửa lại.
3. Thực hành vẽ:
- GV quan sát hớng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài.
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét chung.
- Củng cố dặn dò bài sau: Bài sau 
-HS quan sát nhậnxét.
- HS trả lời.
-HS khác nhậnxét.
- HS theo dõi.
-HS quan sát và thực hành vẽ trên giấy.
 Về vẽ bổ sung.
Lọ hoa
 Tuần: .. 
 Tăng Cường Mĩ thuật
Bài: Kẻ chữ hoa nét thanh nét đậm: K, T, N
I- Mục tiêu: 
	- HS nắm được chữ nét thanh, nét đậm( chữ in)
	- Kẻ được chữ nét thanh nét đậm.
	- Giáo dục HS khéo tay, có óc thẩm mĩ, rèn chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ in nét thanh nét đậm.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
4p
32p
3p
1- Bài cũ: 
Nêu cấu tạo chữ nét thanh nét đậm mẫu chữ in hoa?
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu mẫu chữ nét thanh nét đậm
- Nói cấu tạo chữ nét thanh nét đậm?
- Gv kẻ 1 số chữ: K, T, N
K T N
- GV vừa vẽ vừa hướng dẫn.
2. Thực hành.
- Dựng khung chữ.
- Kẻ nét thẳng
- Vẽ nét cong.
- Sửa nét thanh nét đậm
- Gv quan sát, hướng dẫn bổ sung
- Chấm một số bài.
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét chung.
- Nêu cấu tạo chữ?
- Củng cố dặn dò bài sau: 
-HS quan sát nhậnxét chiều cao chiều rộng ô chữ.
- HS trả lời.
+ Nét thanh những nét đưa lên.
+ Nét đậm: những nét đưa xuống
- HS theo dõi.
-HS quan sát và thực hành vẽ trên giấy.
- HS trả lời. 
- Về vẽ bổ sung.
Mẫu chữ K, T, N
 Tuần: .. 
Môn : TC Mĩ thuật
Bài: Vẽ tranh theo đề tài 
Bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu: 
	- HS vẽ được tranh về đề tài “ Bảo vệ môi trường”.
	- HS hiểu biết thêm về việc bảo vệ môi trường để thể hiện vào tranh.
	- Giáo dục HS rèn đôi tay khéo léo, óc thẩm mĩ tinh tế.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh về đề tài quân đội.
- Giấy, bút vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
32p
4p
1- Bài cũ:
Nhận xét chung : Kẻ chữ hoa nét thanh nét đậm
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV gắn 1 số tranh về bảo vệ môi trường.
+ Bức tranh này vẽ cảnh gì?
+ Cảnh đó ở đâu? Cảnh chính là gì?
+ Ngoài những cảnh này còn có những hoạt động nào thể hiện việc bảo vệ môi trường?
- GV chốt: Đề tài về môi trường rất phong phú
- GV gợi ý cách chọn đề tài
* HĐ3. Cách vẽ
- GV chốt vẽ hình ảnh chính là các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Vẽ các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
- Vẽ màu.
* HĐ3. Thực hành vẽ:
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài.
 3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét chung.
- Củng cố dặn dò bài sau: Bài sau 
-HS quan sát nhận xét nội dung từng bức tranh:
+ Trồng cây.
+ Chăm sóc và bảo vệ cây.
+ Chống ồn, chống ô nhiễm nguồn nước..
- HS nêu đề tài mình chọn vẽ.
- HS nêu cách vẽ , cách sắp xếp hình ảnh ở 1 bức tranh.
-HS vẽ tranh bảo vệ môi trường.
-HS quan sát nhận xét bố cục , hình vẽ, nét vẽ, màu sắc.
- Về vẽ bổ sung.
Tranh
HĐ bảo vệ môi trường
Tăng Cường Mĩ thuật
Vẽ tranh theo đề tài : Ngày hội quê em
I- Mục tiêu: 
	- HS vẽ được tranh về đề tài “ Ngày hội quê em”
	- HS hiểu biết thêm về lễ hội để thể hiện vào tranh.
	- Giáo dục HS rèn đôi tay khéo léo, óc thẩm mĩ tinh tế.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh về đề tài lễ hội.
- Giấy, bút vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
5p
32p
4p
1- Bài cũ:
Nhận xét chung : Vẽ tranh đề tài bảo vệ môi trường.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV gắn 1 số tranh về lễ hội
+ Bức tranh này vẽ cảnh gì?
+ Cảnh đó ở đâu? Cảnh chính là gì?
+ Ngoài những cảnh này còn có những lễ hội nào mà con biết?
- GV chốt: Đề tài về lễ hội rất phong phú
- GV gợi ý cách chọn đề tài
* HĐ3. Cách vẽ
- GV chốt vẽ hình ảnh chính là các hoạt động lề hội.
- Vẽ các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung.
- Vẽ màu.
* HĐ3. Thực hành vẽ:
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung.
- Chấm một số bài.
 3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét chung.
- Củng cố dặn dò bài sau: Bài sau 
-HS quan sát nhận xét nội dung từng bức tranh:
+ Lễ hội đền Nguyên phi ỷ lan
+ Lễ hội đền Gióng
+ Lễ hội đền Hùng
+ Lễ hội Chùa Hương
+ Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- HS nêu đề tài mình chọn vẽ.
- HS nêu cách vẽ , cách sắp xếp hình ảnh ở 1 bức tranh.
-HS vẽ tranh đề tài “ lễ hội”.
-HS quan sát nhận xét bố cục , hình vẽ, nét vẽ, màu sắc.
- Về vẽ bổ sung.
Tranh
lễ hội
Tăng Cường Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo đề tài tự chọn
I- Mục tiêu: 
	- HS chọn được đề tài phù hợp; vẽ được bức tranh có bố cục hợp lí rõ ràng.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Một số bức tranh ở các đề tài khác nhau
- Giấy vẽ A4, chì đen, bút màu.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
3p
32p
5p
1- Bài cũ:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2- Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài:
* HĐ2: Chọn đề tài:
- GV treo tranh 1 số tranh ở các đề tài khác nhau
- Con có nhận xét gì về nội dung từng bức tranh?
- Con sẽ lựa chọn đề tài nào để thực hành vẽ?
- GV chốt kiến thức. 
* HĐ3: Cách vẽ:
 - Một bức tranh gồm những phần nào?
- Cách bố trí mảng chính, phụ như thế nào để thể hiện được đề tài?
- Màu sắc của bức trang cần được thể hiện như thế nào?
- Khi vẽ 1 bức tranh cần theo những bước nào?
- GV nhận xét- chốt kiến thức. 
* HĐ4: Thực hành vẽ. 
- GV đôn đốc, theo dõi, uốn nắn HS khi vẽ.
- Chấm 5-7 bài.
- Chú ý : Cần chọn gam màu cho phù hợp.
3- Củng cố tổng kết:
- GV nhận xét đánh giá
- Tuyên dương 1 số HS vẽ.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh .
- HS đạt đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.
- Theo dõi.
-HS quan sát tranh 
- Nhậnxét.
- 5-6 HS nêu đề tài mình chọn .
- HS trả lời. 
- Mảng chínhto, ở trung tâm, màu sắc nổi bật
- Hài hoà, nổi bật đề tài,
- HS nêu.
- HS vẽ & trang trí.
- Chọn mảng chính, phụ.
+ Vẽ phác hoạ- chii tiết.
+ Sửa lại.
+ Tô màu.
- HS nêu
Bài sau: Vẽ màu
Tranh
Giấy vẽ, màu.

Tài liệu đính kèm:

  • doctang cuong mi thu¹t 5.doc