Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Lớp 4 - Bùi Sinh Huy

Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Lớp 4 - Bùi Sinh Huy

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A. TẬP ĐỌC

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: cậu bé, nhà vua.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé).

B. KỂ CHUYỆN

1. Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

2. Rèn kỹ năng nghe:Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; kể tiếp được lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to - nếu có).

- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 247 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc - Kể chuyện Lớp 4 - Bùi Sinh Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 : tập đọc - kể chuyện
Bài: Cậu bé thông minh (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ...
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: cậu bé, nhà vua.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé).
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to - nếu có).
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
3’
1’
15’
15’
15’
I.mở đầu: Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, tập một. Kết hợp giải thích nội dung từng chủ điểm.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 30
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: Giọng người dẫn chuyện, giọng cậu bé, giọng nhà vua: như SGV tr 30.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr 31.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.5 
Câu hỏi 2 - SGK tr.5
Câu hỏi 3 - SGK tr.5
Câu hỏi 4 - SGK tr.5
Câu hỏi bổ sung SGV tr.32
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
 Mở sách, mục lục SGK, 1 HS đọc tên 8 chủ điểm.
- Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.5.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn (tự chọn).
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện (khoảng 0,5 tiết)
1’
15’
5’
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
a. Hướng dẫn HS quan sát tranh.
b. Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Với tranh 1 – SGV tr.33
- Với tranh 2 - SGV tr.33
- Với tranh 3 - SGV tr.33
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Về nội dung - SGV tr.33.
- Về diễn đạt - SGV tr.33.
- Về cách thể hiện - SGV tr.33.
d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu câu hỏi: trong câu chuyện, em thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Động viên, khen ngợi những ưu 
Tuần 1 : tập đọc 
Bài: Hai bàn tay em
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ: từ có âm đầu l/n: nằm ngủ, cạnh lòng.... Các từ mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ...
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc.
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
12’
10’
5’
2’
I. KIểM TRA BàI Cũ: Kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và TLCH về nội dung mỗi đoạn.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 38
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp: Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.7
Câu hỏi 2 - SGK tr.7
Câu hỏi 3 - SGK tr.7
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ - SGV tr.39.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, 
- 3 HS kể nối tiếp và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lượt).
- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ. 
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm khổ thơ 1.
- Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4, 5.
- Tự do phát biểu những suy nghĩ của mình.
 HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
Tuần 1 : - tập đọc 
Bài: Đơn xin vào Đội
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Liên đội, Điều lệ, rèn luyện, thiếu niên...
- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:- Nắm được nghĩa của các từ mới: Điều lệ, danh dự...
- Hiểu nội dung bài.
- Biết đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- Một lá đơn xin vào Đội của HS trong trường (có thể là HS lớp 3 năm học trước).
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
12’
10’
5’
2’
I. KIểM TRA BàI Cũ: Kiểm tra HTL bài Hai bàn tay em và TLCH 3.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 45
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài: Giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 4 đoạn như SGV tr. 45. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.10
Câu hỏi 2 - SGK tr.10
Câu hỏi 3 - SGK tr.10 (giảng như SGV tr 46).
4. Luyện đọc lại.
- HDHS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tự tìm hiểu về Đội TNTP Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho tiết TLV sắp tới
3,4 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
3HS đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 2.
- Đọc thầm đoạn 1 và 3.
- Nêu nhận xét về cách trình bày đơn
- 1 HS giỏi đọc lại toàn bộ đơn.
- Thi đọc đơn giữa các cá nhân (3–5 em).
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
Tuần 2 : tập đọc - kể chuyện 
 Bài: Ai có lỗi ? (2 tiết)
A- Tập đọc
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng:
+ Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nghuệch ra... 
+ Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa... 
+ Các từ phiên âm tên người nước ngoài: Cô-rét-ti, En-ri-cô.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật: nhân vật “tôi” (En-ri-cô), Cô-rét-ti, bố của En-ri-cô.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm được nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; kể tiếp được lời kể của bạn.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
5’
1’
15’
14’
15’
I. KIểM TRA BàI Cũ:Kiểm tra đọc Đơn xin vào Đội và nêu nhận xét về cách trình bày đơn.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: Giọng nhân vật “tôi” và giọng Cô-rét-ti – SGV tr. 52, 53.
 b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.53.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 – SGK tr.13
Câu hỏi 2 - SGK tr.13
Câu hỏi 3 - SGK tr.13
Câu hỏi 4 - SGK tr.13
Câu hỏi 5 - SGK tr.13
Câu hỏi bổ sung SGV tr.53, 54.
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- 2 HS đọc và nhận xét.
- Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 5 đoạn.
- HS đọc chú giải SGK tr.13.
- Đọc theo cặp.
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4. 
- Đọc thầm đoạn 1, 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Đọc thầm đoạn 5. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cả ... an sát 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện.
 +Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như người.
-Cùng HS nhận xét về nội dung, trình tự câu chuyện, diễn đạt, cách sử dụng phép nhân hoá.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện.
2 HS đọc bài và TLCH.
-1HS nêu yêu cầu bài tập 1
-Cả lớp tự làm ở VBT và chữa miệng.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
-HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
-1HS nêu yêu cầu. 
-HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh, tập kể theo nội dung một tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
-HS nối tiếp nhau thi kể từng tranh.
-1HS kể toàn truyện.
-Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện trở nên sống động.
HS về nhà làm VBT bài 2 (tr 38, 39). 
Tuần 27 : Kế hoạch dạy học tuần ôn tập giữa hk II Ngày dạy 
 Tiết 
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như tiết 1)
2.Tiếp tục ôn về nhân hoá: các cách nhân hoá. 
II. Đồ dùng dạyhọc: 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (không có yêu cầu HTL) từ tuần 19 đến tuần 26.
- Bảng lớp chép bài thơ Em thương
- Tờ phiếu viết nội dung BT2: kẻ bảng để HS làm BT2a; bảng để nối 2 cột BT2b.
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
15’
12’
5’
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2:
- Đọc diễn cảm bài thơ Em thương.
- Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Chuẩn bị nội dung để làm tốt BT thực hành (đóng vai chi đội trưởng trình bày báo cáo - BT2 tiết ôn tập tới).
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
-HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
-2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK tr74.
-1HS đọc thành tiếng các câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK tr 74.
-HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm nhỏ.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét 
-HS viết bài vào VBT
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Tuần 27 : Kế hoạch dạy học tuần ôn tập giữa hk II Ngày dạy 
 Tiết 
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như tiết 1)
2.Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng) - báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. 
II. Đồ dùng dạyhọc: 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu học kì II).
- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
15’
15’
2’
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (1/4 số HS)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
3. Bài tập 2:
- Hỏi: Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20?
- Nhận xét, bổ sung, tính điểm thi đua với các tiêu chuẩn: báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, đàng hoàng, tự tin. 
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa kiểm tra TĐ hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
1HS nêu yêu cầu bài tập 1
Cả lớp tự làm ở VBT và chữa miệng.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
-1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc theo dõi trong SGK tr 74.
-HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 tr 20 (có thể đọc thêm mẫu báo cáo ở tiết 5 tr 75).
-Các tổ làm việc theo các bước sau
 +Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua (về học tập, lao động, công tác khác). Mỗi HS tự ghi nhanh ý của cuộc trao đổi.
 +Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. -Cả tổ góp ý nhanh cho từng bạn.
-Đại diện các nhóm thi trình bày báo cáo trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Tuần 27 : Kế hoạch dạy học tuần ôn tập giữa hk II Ngày dạy 
 Tiết 
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (Yêu cầu như tiết 1)
2.Nghe - viết đúng bài thơ Khói chiều. 
II. Đồ dùng dạyhọc: 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu học kì II).
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
15’
3’
5’
10’
1’
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (số HS còn lại)
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
3.Hướng dẫn nghe - viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài thơ
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu.
- Chấm, chữa 5 đến 7 bài, nêu nhận xét.
- Thu vở của HS về nhà chấm.
6. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại những bài TĐ có yêu cầu HTL trong 8 tuần đầu.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ.
HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu và trả lời câu hỏi.
1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
HS làm việc cá nhân ở VBT và đổi vở chữa bài.
1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
HS làm việc độc lập ở VBT 
HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt.
Cả lớp nhận xét và chữa bài trong VBT
2HS đọc lại 2 câu hỏi đúng.
2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK tr 180.
Tự viết ra nháp những từ ngữ dễ viết sai.
Gấp SGK và viết bài vào vở chính tả.
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Tuần 9 : Kế hoạch dạy học tuần ôn tập giữa hk I Ngày dạy 
 Tiết 5
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ văn có yêu cầu HTL (từ tuần 1 đến tuần 8).
2.Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3.Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạyhọc: 
- 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL
- Bảng lớp chép đoạn văn BT 2.
- 3 tờ giấy trắng khổ A4 cho HS làm BT 3.
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
15’
10’
5’
2’
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (khoảng1/3 số HS)
- Cho điểm theo hướng dẫn.
3. Bài tập 2:
- Chỉ bảng lớp chép sẵn đoạn văn, nhắc HS đọc kĩ
- Yêu cầu HS (khá, giỏi) giải thích vì sao chọn từ này mà không chọn từ khác.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Xoá trên bảng từ không thích hợp, giữ lại từ thích hợp, phân tích lí do.
4. Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu.
- Phát giấy cho 3, 4 HS làm bài
-Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
- Nhận xét, chốt lại những câu đúng.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 8.
- Nhắc những HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc.
1HS nêu yêu cầu bài tập 1
Cả lớp tự làm ở VBT và chữa miệng.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.
1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
HS đọc kĩ đoạn văn , suy nghĩ làm việc cá nhân ở VBT 
3HS lên bảng làm bài, đọc kết quả, có thể giải thích vì sao chọn từ này mà không chọn từ khác. Cả lớp nhận xét.
2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài trong VBT.
1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo.
HS làm bài cá nhân ở VBT.
3, 4 HS làm bài vào giấy dán nhanh lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Tuần 9 : Kế hoạch dạy học tuần ôn tập giữa hk I Ngày dạy 
 Tiết 6
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL .
2.Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3.Ôn luyên về dấu phẩy (ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức - điều này GV không cần nói với HS).
II. Đồ dùng dạyhọc: 
- 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL
- Hai tờ phiếukhổ to viết nội dung BT 2.
- Mấy bông hoa thật (hoặc tranh ảnh): hoa huệ trắng, hoa cúc vàng, hoa hồng đỏ, 
vi-ô-lét tím nhạt (giúp HS làm tốt BT 2).
- Bảng lớp viết 3 câu văn BT 3 (theo hàng ngang).
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
15’
10’
6’
3’
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (khoảng1/3 số HS)
- Cho điểm theo hướng dẫn.
3. Bài tập 2:
- Chỉ bảng lớp đã viết các câu văn, giải thích như SGV tr 183.
- Cho HS xem mấy bông hoa (hoa thật hoặc tranh ảnh)
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Bài tập 3:
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9.
- Nhắc những HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.
1HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm theo.
HS quan sát hoa thật hoặc tranh ảnh.
HS đọc kĩ đoạn văn , suy nghĩ làm việc cá nhân ở VBT. 
2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài trong VBT.
1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi.
HS làm bài cá nhân ở VBT.
3HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét.
 Tuần 9 : Kế hoạch dạy học tuần ôn tập giữa hk I Ngày dạy 
 Tiết 7
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL .
2.Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng dạyhọc: 
- 9 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL
- Vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học:
	TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
15’
15’
2’
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC .
2. Kiểm tra tập đọc: (số HS còn lại)
- Cho điểm theo hướng dẫn.
3. Bài tập 2: Giải ô chữ
- Yêu cầu HS quan sát ô chữ , hướng dẫn HS làm bài theo 3 bước như SGV tr 184.
- Nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc những HS chưa làm xong BT 2 về nhà hoàn thành bài.
- Yêu cầu HS chuẩn bị giấy , bút để làm bài kiểm tra.
1HS nêu yêu cầu bài tập 1
Cả lớp tự làm ở VBT và chữa miệng.
Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL.
HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.
1HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả lớp đọc thầm lại quan sát ô chữ và chữ điền mẫu trong VBT tr 45.
HS quan sát ô chữ trong VBT tr 45 làm bài theo nhóm (mỗi nhóm 7 HS) làm việc trên ô chữ trong VBT .
Các nhóm thi tiếp sức, đọc kết quả.
 Cả lớp nhận xét.
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docTAP DOC 3.doc