Giáo án Tập đọc tiết 5: Thư thăm bạn

Giáo án Tập đọc tiết 5: Thư thăm bạn

Tập đọc

tiết 5 : thư thăm bạn

I. Mục đích yêu cầu .

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông ,chia sẻ với nỗi đau của bạn .

-Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .

II. Đồ dùng

 -Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III .Hoạt động dạy học:

 

doc 8 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc tiết 5: Thư thăm bạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËp ®äc
tiÕt 5 : th­ th¨m b¹n
I. Mục đích yêu cầu .
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông ,chia sẻ với nỗi đau của bạn .
-Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .
II. Đồ dùng 
 -Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III .Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra:
Bài thuộc lòng "Truyện cổ nước mình"
B. Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
Đ1: Từ đầu đến với bạn.
Đ2: Hồng ơi như mình.
Đ3: Còn lại.
xả thân, xúc động, quyên góp, khắc phục
b. Tìm hiểu bài
* Lương viết thư cho Hồng.
Lương viết thư chia buồn với Hồng
* Lương động viên và an ủi Hồng.
Lương xúc động biết ba Hồng hy sinh, hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi. Khơi dậy lòng tự hào, khuyến khích noi gương cha, làm bạn yên tâm
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
Giọng trầm buồn, chân thành.
Thấp giọng: những câu nói về sự mất mát;
 Cao giọng: câu động viên
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc bài và nêu ý nghĩa 2 dòng thơ cuối bài
- G cho quan sát ảnh đã chuẩn bị và giới thiệu
- 1H đọc cả bài
-H đọc nối tiếp L1,G chọn từ dễ lẫn cho học sinh luyện đọc.
- H đọc nối tiếp L2, G kết hợp giải nghĩa từ
- 1H đọc bài, G đọc mẫu
- H đọc đoạn 1
+ Lương có biết Hồng từ trước không?
+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
- H đọc đoạn 2,3
+ Tìm những câu cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng 
+ Câu nào cho thấy Lương biết an ủi Hồng?
- G cho H tự nêu cách đọc diễn cảm bài
G hướng dẫn đọc đoan 1 trên bảng phụ
+ Tìm từ cần nhấn giọng
+ H đọc luyện trên bảng phụ
- H tập đọc bài theo theo cặp
- 3H đọc diễn cảm cả 
- H nhắc lại ý nghĩa
- G nhận xét tiết học.
- H vÒ häc bµi.
ChÝnh t¶ : Nghe - viÕt
tiÕt 3 : ch¸u nghe c©u chuyÖn cña bµ
I . Mục đích yêu cầu :
 - Nhge viết và trình bài CT sạch sẽ ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ .
 - Làm đúng( BT2 )a ,b .
II .Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra:
Lăng Bác, đi săn, căng thẳng
B.Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
Tình thương 2 bà cháu dành cho cụ già bị lẫn.
3. Luyện tập:
Bài 2(b)
Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
4. Củng cố dặn dò:
H viết từ trên bảng con, 1 H viết bảng lớp
- G nêu mục tiêu tiết học và kết hợp giới thiệu bài.
- G đọc bài thơ, 1H đọc lại
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Lớp đọc thầm bài
- G cho H nêu cách trình bày thơ lục bát
- G đọc , H viết
- G đọc cả bài, H soát
- G chấm bài và nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- G nêu yêu cầu của bài
- H đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở , 1 H làm trên bảng lớp
- Lớp nhận xét từng từ
- 1H đọc lại cả bài , cả lớp sửa lỗi
- G nhận xét tiết học
- Về viết 5 từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng chữ ch/tr
Mẫu : trăn/châu chấu
LuyÖn tõ vµ c©u
tiÕt 5 : tõ ®¬n, tõ phøc
I . Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ ,phân biệt được từ đơn từ phức (ND ghi nhớ ) 
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
II .Hoạt động dạy học:
 Nội dung
 Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra:
Bài : Dấu hai chấm
B.Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Nhận xét:
Yêu cầu 1: Chia từ thành 2 loại
Từ gồm 1 tiếng: Nhờ, bạn, lại, có...
Từ gồm nhiều tiếng: giúp đỡ, học sinh ,tiên tiến..
3. Ghi nhớ: : SGK
4. Luyện tập:
Bài 1:
Dùng dấu gạch chéo phân cách từ và ghi lại từ đơn, từ phức
Bài 2:
Tìm trong từ điển 3 từ đơn, 3 từ phức
Bài 3:
Đặt câu
5. Củng cố, dặn dò:
- 3H nêu phần ghi nhớ
G nêu yêu cầu cần đạt của tiết học và giới thiệu bài. 
- 1H đọc nội dung các yêu cầu phần nhận xét
- G phân nhóm cho H thảo luận và thực hiện yêu cầu 1,2
- Đại diện nhóm nêu kết quả
- G chốt ý
+ Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dùng để làm gì?
H rút ra ghi nhớ - 3H đọc lại . Cả lớp đọc thầm
- 1H đọc yêu cầu BT
- Từng cặp H trao đổi và làm bài
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét . G chốt ý
- 1H giỏi đọc và giải thích yêu cầu BT2
- G : Từ điển đơn vị được giải thích là từ ( từ đơn hoặc từ phức)
- G hướng dẫn cách cách kiểm tra từ điển
- H làm bài và báo cáo kết quả
- H đọc yêu cầu bài tập và mẫu
- H chuẩn bị cá nhân và trả lời miêng
( nêu từ và đặt câu với từ đó)
- H,G nhận xét, kết luận
- Về học thuộc nội dung cần ghi nhớ
KÓ chuyÖn
tiÕt 3 : kÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc
I. Mục đích , yêu cầu .
 - Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện , đoạn truyện ) đã nghe , đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa , nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý ở SGK)
 - Lời kể rõ ràng , rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II. Đồ dùng. 
	- Băng giấy ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra:
Truyện: "Nàng tiên ốc"
B. Bài mới 
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn H kể chuyện
a. Tìm hiểu đề:
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
b. Kể chuyện:
* Nội dung
* Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
* Khả năng hiểu truyện
3. Củng cố, dặn dò:
- 1H kể câu chuyện thơ bằng lời kể của mình.
G giới thiệu mục tiêu tiết học, kết hợp giới thiệu bài.
- 1H đọc đề, G gạch chân các từ cơ bản để tránh H đi lạc đề
- 4H đọc gợi ý, lớp theo dõi SGK
- H đọc thầm gợi ý 1
(G nêu 1 số truyện trong sách giáo khoa làm VD, khuyến khích truyện ngoài sách )
- 1 số H nêu truyện mình định kể 
- H đọc thầm gợi ý 3, giáo viên nhắc dàn ý bài kể chuyện.
- H tập kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh thi kể trước lớp
+ G dán băng giấy nêu tiêu chuẩn đánh giá
+ Ghi tên H tham gia thi kể và tên truyện để lớp bình chọn, nhận xét, phỏng vấn bạn về 1 số chi tiết trong truyện.
- G nhận xét tiết học, biểu dương những H kể tốt, có ý thức tìm truyện ngoài sách
-Về nhà tập kể lại chuyện, xem trước bài kể chuyện ở tuần 4.
TËp ®äc
tiÕt 6 : ng­êi ¨n xin
I. Mục đích , yêu cầu. 
 - Giọng đọc nhẹ nhàng, bướcđầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện .
 - Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm , thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( trả lời được CH 1,,2,3 ).
II Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra:
Bài "Thư thăm bạn"
B. Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
Đ1: Từ đầu đến cứu giúp.
Đ2: Tiếp theo đếnông cả.
Đ3: Còn lại.
* đỏ đọc, lọm khọm, sưng húp
b. Tìm hiểu bài:
* Ông lão ăn xin rất đáng thương.
Ông già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí...
* Tấm lòng thương cảm của cậu bé với ông lão ăn xin.
lục các túi, nắm chặt tay ông ® rất muốn cho.
Lời nói : xin ông đừng giận ® xót thương chân thành, muốn giúp đỡ và tôn trọng ông
 Tình thương, sự cảm thông và tôn trọng.
- Lòng biết ơn và sự đồng cảm.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Đọc chậm rãi, thương cảm, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- 1H đọc bài và trả lời CH4
G giới thiệu bài
- 1H đọc cả bài
- H đọc nối tiếp theo 3 đoạn lần 1, G chọn từ dễ lẫn cho học sinh luyện đọc.
- H đọc nối tiếp L2, G kết hợp giải nghĩa từ.
- 1H đọc bài, G đọc mẫu.
- H đọc đoạn 1
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn?
- H đọc đoạn 2
+Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ntn?
- H đọc đoạn 3
+ Cậu không cho gì nhưng ông bảo đã cho. Em hiểu cậu bé cho lão cái gì?
+ Cậu nhận đợc gì từ ông lão?
- 3H đọc nối tiếp và tìm giọng đọc
- H đọc phân vai
"Tôi chẳng.... của ông"
- H đọc diễn cảm theo nhóm
- 3H lên thi đọc diễn cảm
- G nhận xét tiết học.
	TËp lµm v¨n
tiÕt 5 : kÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt
I. Mục đích , yêu cầu :
 - Biết được hai cách kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó ; nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ).
 - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyÖn theo hai cách; trực tiếp , gián tiếp ( BTmục III).	
II. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra:
Bài "Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện"
B. Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Nhận xét:
Yêu cầu 1,2
ý nghĩ : Chao ôi...
 Cả tôi nữa...
Lời nói : ông đừng giận..
Þ Cậu bé là người nhân hậu, giàu lòng thương người.
Yêu cầu 3:
3. Ghi nhớ: SGK
4. Luyện tập:
Bài 1:
Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau
Bài 2:
Chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp.
Bài 3:
Chuyển lời dẫn trực tiếp® gián tiếp.
3. Củng cố, dặn dò:
- H nêu ghi nhớ.
+ Tả ngoại hình nhân vật cần chú ý những gì?
G: Giới thiệu bài.
- 2H đọc yêu cầu 1,2
- H làm việc theo nhóm trên phiếu
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung, G chốt ý.
- H rút ra nội dung 1.
2H đọc nội dung yêu cầu 3.
- H phát biểu
- Lớp nhận xét, G chốt ý Þ rút ra nội dung 2.
- 3H đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
- 1H đọc nội dung BT.
- H làm bài vào vở và phát biểu ý kiến.
- G nhận xét
- H đọc yêu cầu.
G gợi ý : SGV
- 1H giỏi làm mẫu câu 1.
- H làm các ý còn lại theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm # nhận xét.
- H nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn cách làm.
- H giỏi làm mẫu một đoạn.
- Học sinh lần lượt làm nốt các phần còn lại.
 G nhận xét tiết học.
LuyÖn tõ vµ c©u
tiÕt 6 : më réng vèn tõ 
nh©n hËu - ®oµn kÕt
I. Mục đích ,yêu cầu.
 - Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và hán việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2 , BT3 , BT 4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền , tiếng ác (BT1).
II. §å dïng:
- 3 tê phiÕu lµm bµi tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®ég d¹y häc:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra:
Bài "Từ đơn và từ phức"
B. Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Tìm các từ
+ Chứa tiếng "hiền": hiền lành
dịu hiền, hiền dịu, hiền hậu
+ Chứa tiếng “ác”: hung ác, tàn ác, ác độc, ác thú 
Bài 2:
Xếp các từ vào ô thích hợp trong bảng.
Bài 3:
Chọn từ ngữ để điền vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ:
 Hiền như bụt.
 Lành như đất.
 Dữ như cọp.
 Thương nhau như chị em gái.
Bài 4:
Tìm hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì?. VD
G cho H nhắc lại chủ điểm và giới thiệu bài.
- 1H đọc yêu cầu và mẫu.
- G hướng dẫn tìm từ bằng cách tra trong từ điển
- Các nhóm tìm và ghi nhanh các từ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, giáo viên giải nghĩa 1 số từ.
- 1H đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- G phát phiếu yêu cầu H làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- G kết luận.
- H suy nghĩ và làm vào vở.
- H trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, G chốt những ý đúng .
- 2H đọc thuộc các thành ngữ đã hoàn chỉnh.
- G đưa ra từng thành ngữ rồi cho H phát biểu ý kiến, G chốt ý.
- Cho H khá nêu cách sử dụng từng thành ngữ.
- G nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
TËp lµm v¨n
tiÕt 6 : viÕt th­
I. Mục đích, yêu cầu. 
 - Nắm chắc mục đích của việc viết thư , nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin với bạn (mục III). 
II. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra:
Bài :Kể lại lời nói ý nghĩ của 
B. Bài mới
1. Giới thiệu:
2. Nhận xét:
Yêu cầu:
Chia buồn với Hồng.
Thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn.
a, Nêu lý do, mục đích viết
b, Thăm hỏi tình hình người viết.
c. Thông báo tình hình người viết.
d, Nêu ý cần trao đổi, bày tỏ.
Đầu : ghi địa điểm, thời gian viết / lời thưa. 
Cuối : Lời chúc, cảm ơn, hứa hẹn/
Chữ ký và họ tên người viết.
3. Ghi nhớ (SGK):
4. Luyện tập:
Đề bài: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường
em hiện nay.
a, Tìm hiểu đề.
b, Thực hành.
5. Củng cổ, dặn dò:
- 3H nêu ghi nhớ.
- G giới thiệu bài.
-1H đọc bài "Thư thăm bạn"
+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì?
+ Để thực hiện mục đích mỗi bức thư cần có nội dung gì?
+ Một bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn?
- 3H đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm.
1H đọc (viết bảng) tự xác định yêu cầu của chủ đề.
Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
- H viết bài ra nháp.
- 1,2 em trình bày miệng.
- G nhận xét cho điểm những học sinh viết tốt.
- G nhận xét tiết học, biểu dương H học tốt.
- H vÒ häc bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan.doc