Giáo án Tập đọc - Tuần 19 đến tuần 35

Giáo án Tập đọc - Tuần 19 đến tuần 35

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống ( ( trả lời được CH 1,2,3 )

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: bài dạy, tranh minh hoạ

- HS: xem bài trước

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 62 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc - Tuần 19 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống ( ( trả lời được CH 1,2,3 )
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bài dạy, tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:BCSL
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Luyện đọc:
Đọc mẫu toàn bài 
 HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu:
 - HD phát âm từ khò: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỗ bập bùng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - HDHS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các câu
 + Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn / có giấc ngủ ấm trong chăn //
 + Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc//
 - Gọi hs đọc từ chú giải SGK.
c)Đọc từng đoạntrong nhóm:
 - Theo dõi, hd các nhóm đọc đúng
d) Thi đọc giữa các nhóm:
e) Đọc đồng thanh:
- Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời:
 + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
 + Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng đông?
 +Mùa xuân có gì thay đổi theo lời bà Đất?
 + Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
 + Em thích mùa nào nhất? Tại sao?
4/Củng cố:
Hôm nay các em học TD bài gì?
Nhận xét tiết học.
5/Dặn dò:
Đọc lại truyện
Chuẩn bị tiết sau kể chuyện
- HS nối tiếp đọc từng câu
- Đọc từ khó
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS đọc
- HS trong nhóm hs khác nghe góp ý
- Cử đại diện từng nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
- Xuân về, vườn cây nàocũng đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Mùa hạ: có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có những ngày nghỉ hè của học trò.
- Mùa thu: có vườn bưởi chín vàng, có thêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ, trời xanh cao, hs nhớ ngày tựu trường.
- Mùa đông: có bếp lửa bập bùng, bếp lửa nhà sàn, giấc gủ ấm trong chăn. Aáp ủmầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Nhiều hs phát biểu
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
THƯ TRUNG THU
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
- Hiểu ND: tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài ) 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bài dạy, tranh minh họa
HS: SGK, xem bài trước
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động:BCSL
2/KT bài cũ: 
Gọi 2 hs đọc và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK
Nhận xét
3/Bài mới:
* GTB: hôm nay các em sẽ học bài thư trung thu để biết tình cảm của Bác dành cho các em thiếu nhi như thế nào? Đây là bức thư Bác viết năm 1952, trong những ngày kháng chiến gian khổ chống Pháp.
 - GV ghi tựa bài bảng lớp.
* Luyện đọc:
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa.
Đọc từng câu:
 -HD phát âm từ khó: ngoan ngoãn, tuổi thơ, việc nhỏ.
Đọc từng đoạn trước lớp: 2 đoạn
 + Đ1: lời thơ
 + Đ2: lời bài thơ
 - Gọi hs đọc phần chú giải SGK
 - GV giảng: 
 “ Nhi đồng “trẻ em từ 4, 5- 9 tuổi
 Phân biệt thư với thơ 
 ( lá thư, bức thư / dòng thơ, bài thơ )
Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
* Tìm hiểu bài:
 Cho hs đọc và trả lời từng câu.
 + Mỗi tết trung thu Bác nhớ đến ai?
 + Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu quý thiếu nhi?
 + Bác khuyên các em làm những điều gì?
* HS luyện đọc và HTL:
 - Xoá dần chữ trên từng dòng thơ
4/Củng cố:
Hôm nay các em học bài gì?
Cho học sinh xung phong đọc bài.
5/Dặn dò:
Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
- HS lặp lại tựa bài
- Nối tiếp đọc 2 dòng thơ trong bài. 
- Đọc từ khó.
- Trung thu, thi đua, hành kháng chiến, hoà bình.
- Từng hs trong nhóm đọc.
- Cử đại diện nhóm thi đọc.
- Bác nhớ đến các cháu nhi đồng.
- Ai yêu nhi đồng / bằng Bác Hồ Chí Minh.
 Tính các cháu ngoan ngoãn / mặt các cháu xinh xinh.
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hànhtổi nhỏ của mình để tham ga kháng chiến và giữ gìn hoà bình, để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
TUẦN 20
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ váo quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên ( trả lời được CH 1,2,3,4 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bài dạy
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc thuôc lòng bài thơ “ Thơ trung thu” và trả lời câu hỏi SGK.
 - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * luyện đọc
 - Đọc diễn cảm bài văn.
 - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ.
 a) Đọc từng câu:
- HD HS phát âm từ khó: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt, ven biển, sinh sống, vững chãi, loài người, lồm cồm.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - HD cách ngắt giọng các câu. 
 + Oâng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà//
 + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi//.
 - Goị một em đọc phần chú giải.
 - Giảng thêm “lồm cồm” chống cả hai tay để nhổm người dậy.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Theo dõi – giúp đỡ HS đọc đúng
d) Thi đọc giữa các nhóm. 
e) Đọc đồng thanh
TIẾT 2
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời:
 + Thần gió làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
 + Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại thần gió?
 + Hình ảnh nào chứng tỏ Thần giói phải bó tay?
 + Oâng Mạnh làm gì để thần gió làm bạn?
 + Oâng Mạnh tượng trưng cho ai? Thần gió tượng trưng cho cái gi?
4. Củng cố: 
 - Hôm nay các em học bàihọc gi?
 - Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gi?
5. Dặn dò: 
 - Về học bài
 - Chuẩn bị bài sau. 
 - HS lắng nghe.
 Hs lặp lại tựa bài
 - Theo dõi
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
 - Đọc từ chú giải.
Lần lượt HS đọc trong nhóm
Nhận xét bạn đọc.
Cử đại diện từng nhóm thi đọc.
Cả lớp đọc đoạn 3
HS đọc từng đoạn
Thần gió xô ông ngã lăn quay. Khi ông nổi giận thần gió cười ngạo nghễ
Oâng vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả 3 lần nhà đều bị quét đổ nên ông quyết định xây 1 ngôi nhà vững chãi. Oâng đẵn cây gỗ lớn làm cột, chọn những viên đá to làm tường.
Cây cối xung quanh đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. Điều đó chứng tỏ thần gió giận dữ, muốn tàn phá ngôi nhà nhưng bất lực không xô đẩy ngôi nhà vì nó được dựng rất chắc.
Khi ông thấy thần gió đến  hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.
Oâng Mạnh tượng trưng cho con người, nhờ quyết tâm lao động con người đã chiến thắng thiên nhiên làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên.
Oân g Mạnh .
Biết yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh sạch đẹp.
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
MÙA XUÂN ĐẾN
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài căn.
- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẽ đẹp mùa xuân ( trả lời được CH 1,2; CH 3 ( mục a hoặc b )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bài dạy
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Oån định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS đọc bài “ Ông Mạnh thắng thần gió” và trả lời câu hỏi SGK.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * luyện đọc
 a) Đọc từng câu:
- HD HS phát âm từ khó: rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu, nắng vàng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - Chia 3 đoạn: 
 + Đoạn 1: Từ đầu .thoảng qua.
 + Đoạn 2: Vườn cây .. trầm ngâm.
 + Đoạn 3: còn lại.
 - HD cách ngắt giọng, nhấn giọng các câu. 
 Nhưng trong trí nhớ thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng/ biếc nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới //
- Giảng thêm: tàn ý khô rụng, sắp hết mùa.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
 d) Thi đọc giữa các nhóm. 
e) Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài:
 - Câu 1: dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
 - Câu 2: kể lại những thay đổi của bầu trời và với vật khi mùa xuân đến?
Câu 3: tìm từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được những hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân, vẽ riêng của mỗi loài chim.ư
* Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm hco cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.
4. Củng cố: 
 - Hôm nay các em học bàihọc gi?
 - Qua bài văn em biết những gì về mùa xuân?
( Khi mùa xuân đến bầu trời và mọi vật tươi đẹp hẳn lên)
 - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau “ Mùa nước nổi”
- HS lặp lại tựa bài
 - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
 - Gọi HS đọc phần chú giải: mận, nồng nàn, khướu, đỏm dáng, trầm ngâm.
Từng em trong nhóm đọc
Hoa mận tàn mùa xuân đến.
Bầu trời thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ – vườn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy.
Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhản ngọt, hoa cau thoảng qua – chích choè nhảu, khướu đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm.
TUẦN 21
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ( trả lời được CH 1,2,4,5 ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bài dạy, tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1. Oån định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ: Mùa nước nổi
 - Gọi 2 HS đọc lại bài “Vè chim” và trả lời câu hỏi SGK.
 + Em hãy kể tên các loài chim trong bài.
 + Em thích nhất loài chim nào? Vì sao?
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài
 - GV ghi tựa bài lên bảng
 * luyện đọc
 - GV đọc mẫu toàn bài (như mục tiêu).
 - HD luyện đọc và kết hợp giải thích nghĩa từ.
 a) Đọc từng câu:
- HD HS phát âm từ khó: cuống quýt, buồn bã, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt, reo lên.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
 - HD HS luyện đọc – ngắt giọng các câu. 
 Các câu cần luyên đọc:
 + Chợt thấy một người thợ săn / chúng cuống quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi hợp, lo sợ)
 + Chồn bảo gà rừng : “ Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình // (giọng cảm phục, chân thành)
 - Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK
 - Giảng thêm “ ... n xét tiết học.
- HS theo dõi đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trổ.
- HS luyện đọc từng khổ?
- Tiếp nói đọc các khổ 1, 2, 3, 4, 5.
- Theo dõi tìm hiểu nghĩa từ mới.
- Loắt choắt, cái xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, đều nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
- Làm liên lạc, chuyển thơ ra mặt trận.
- Đạn bay vèo vèo lượm vẫn chuyển thư an toàn.
- Lượm đi giữa đồng lúa chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
- 1 em đọc.
- Lớp đọc cá nhân + đồng thanh
- HS đọc thầm 
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối tiếp.
HS đọc thuộc lòng bài thơ.
TUẦN 34
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lòng nhận hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với Bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi ( trả lời được các CH 1,2,3,4 ) 
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: bài dạy, tranh minh họa.
	- HS: xem bài trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
1/ GV đọc diễn cảm toàn bài ( như mục I)
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
a) Luyện đọc từng câu.
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt)
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: bột màu, nặn, thạch sanh, sặc sỡ, suýt khóc, hết nhẵn hàng, món tiền
b) Luyện đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - GV và lớp theo dõi nhận xét
c) Thi đọc giữa các nhóm.
d) Lớp đọc đồng thanh.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi 2 em đọc lại bài - 1 em đọc chú giải - rồi trả lời câu hỏi:
+ Bác nhân làm nghề gì?
+ Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
+ Vì sao các bạn thích đồ chơi của bác đến như thế?
+ Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
+ Thái độ của bạn nhỏ thế nào khi nghe bác Nhân định chuyển về quê?
+ Thái độ của bác Nhân ra sao?
+ Bạn nhỏ trong bài làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
+ Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thế nào?
- Gọi nhiều HS trả lời
+ Thái độ của bác Nhân ra sao?
+ Em hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy khi bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
4. Củng cố:
	- Gọi 6 HS lên đọc lại truyện theo vai.
	- Qua câu chuyện em thích nhân vật nào? vì sao?
	(Thích cậu bé vì caụa bé là người nhân hậu, thông minh, biết chia sẽ nổi buồn với người khác/ thích bác Nhân vì bác có đôi tay khéo léo. nặn đồ chơi đẹp)
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài.	
	- Chuẩn bị bài sau.
	- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HS từng dãy bàn nói tiếp nhau đọc từng câu.
- 7 -> 10 em đọc - cả lớp đọc đồng thanh.
- Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn chú ý các câu:
Toi suýt khóc/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh//
Bác đừng về/ Bác ở đây làm đồ chơi// bán cho chúng cháu
Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa//.
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình - cac bạn trong nhóm sửa lỗi cho nhau.
Tiết 2
- 2 HS đọc nối tiếp - 1 em đọc chú giải.
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu bán rong ở vỉa hè.
- Các bạn xúm lại, ngắm ngiá tò mò xem các bạn.
- Vì bác nặn rất khéo, ông bụt, Thạch Sanhsắc màu sặc sỡ.
- Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện
- Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác: Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Bác rất cảm động.
- Bạn đập con lợn đất. nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.
- Bạn rất nhân hậu thương người muốn mang lại niemè vui cho người khác/ bạn rất tế nhị/
- Bác rất vui và thêm yêu công việc.
- Cảm ơn cháu rất nhiều/ Cảm ơn cháu đã an ủi bác/
- Chúng ta cần phải thông cảm nhân hậu và yêu quý người lao động.
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng Lao Động Hồ Giáo ( trả lời được CH 1,2 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Tranh minh họa SGK (phóng to)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
1/ GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài ( như mục I)
1/ Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu trước lớp.
- Cho HS luyện đọc các từ: giữ nguyên trong lành, ngọt ngào, trập trùng, quấn quýt, quanh quẩn
b) Luyện đọc từng đoạn
- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn sau đó hướng dẫn đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Đã sang tháng ba.mây trắng
Đoạn 2: Hồ Giáo..xung quanh anh.
Đoạn 3: Phanà còn lại.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
c) Thi đọc
d) Lớp đọc dồng thanh
* Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài 1 em đọc chú giải và hỏi
+ Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê đối với Hồ Giáo?
+ Những con bê đực thể hiện tình cảm của mình như thế nào?
+ Những con bê cái biểu lộ tình cảm của mình như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ cho thấy đàn bê rất đáng yêu?
+ Theo em vì sao đàn bê ( quấn quýt) yêu quý anh như vậy?
+ Vì sao anh Hồ Giáo lại dành những tình cảm đặc biệt cho đàn bê?
+ Anh đã nhận được danh hiệu cao quý nào?
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Qua bài đọc em hiểu điều gì?
GV: Anh hùng lao động Hồ Giáo là người lao động giỏi, 1 hình ảnh đẹp, đáng kính trọng về người lao động.
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài sau.
	- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi - đọc thầm theo.
- HS từng dãy bàn đọc từng câu nối tiếp.
- HS 7-> 10 em đọc - cả lớp đọc đồng thanh từng từ.
- Tìm cách đọc và luyện đọc.
- HS luyện đọc câu dài ( chú ý ngắt nghỉ hơi).
- HS nối tiếp nhau từng đoạn ( 2 lượt).
- HS đọc - lớp theo dõi.
- Không khí trong lành và rất ngọt ngào: bầu trời: cao vút, trập trùng những đám mây trắng.
- Đàn bê cứ quẩn vào chân anh như những bên mẹ.
- Chúng chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.
- Chúng dụi mõmnũng niuh sắn vào lòng..đòi bế.
- Chúng vừa ăn vừa đùa nghịch, chúng như những bé trai, bé gái.
- Vì anh chăm bẵm, chiều chuộng và yêu quý chúng nha con
- Vì anh là người yêu lao động, yêu động vật như chính con người.
- Anh hùng lao động ngành chăn nuôi.
- 2 em đọc nối tiếp.
- Đàn bê rất yêu quý Hồ Giáo và anh cũng yêu quý, chăm sóc chúng như con.
TUẦN 35
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI KỲ II
I. YÊU CẦU:
	- Nội dung vavs bài tập đọc và học thuộc lòng.
	- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút.
	- Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được các câu hỏi nội dung bài.
	- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: khi nào ( bao giờ..)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Cho Hs lên bảng bóc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV cho điểm từng em.
* Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy)
Bài 2: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Câu hỏi" khi nào?" dùng để hỏi về nội dung gì?
- Gọi 1 em đọc câu văn phàn a.
- Yêu cầu HS suy nghĩ thay thế cụm từ " khi nào" trong câu trên bằng từ khác.
- Yêu cầu HS làm tương tự với phần b, c.
- Nhận xét cho điểm.
3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu.
- Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- GV nhắc HS: câu phải diễn đạt ý trọn vẹn. Khi đọc câu ta hiểu được.
- Gọi HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
- Lần lượt HS bóc thăm
- Theo dõi và nhận xét.
- Thay cụm từ trong câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ)
- Dùng để chỉ thời gian.
a)
- Khi nào bạn về quê thăm nội?
- HS nói tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Bao giờ. Thăm bà nội?
+ Lúc nào.thăm bà nội?
+ Tháng mấy thăm bà nội?
+ Mấy giờ bạn về quê.nội?
b) Khi nào ( bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón tết Trung thu?
c) khi nào ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?
- Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
- Làm bài theo yêu cầu ở nhà chỉ có Lan và em Lan. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị tiết sau " ôn tập" (tiếp).
Thứ ngày .tháng ..năm 2011
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI KỲ II
I. MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra ( như tiết 1)
	- Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng.
	- Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn ôn tập
1/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1)
2/ Ôn cách đáp lời chúc mừng.
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 1 em đọc các tình huống trong bài.
+ Khi ông bà tăng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ông bà sẽ nói gì?
+ Khi đó em sẽ đáp lại lời của ông bà như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.
3/ Ôn cách đặt câu với cụm từ " như thế nào?"
- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài.
- Câu hỏi có cụm từ " như thế nào?" dùng để hỏi về điều gì?
+ Hãy đọc câu văn trong phần a.
+ Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi 
- Yêu cầu cả lớp làm vở bài tập.
Nhận xét cho điểm
- 1 em đọc yêu cầu bài tập lớp đọc thầm
- 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Oâng bà nói: chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi. 
Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
+ Cháu cảm ơn ông bà ạ/ cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ/.
b) Conm cảm ơn mẹ/ con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10/
c) Mình cảm ơn các bạn/ tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều/
- 1 em đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK.
- Dùng để hỏi về đặc điểm.
- Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thế nào?
b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Ôn lại kiến thức bài - chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctapdoc (HK_II).doc